Bài 25: Hệ thống bôi trơn

Nhiệm vụ

HTBT có nhiệm vụ đưa dầu bôi trơn đến các bề mặt ma sát của các chi tiết để đảm bảo điều kiện làm việc bình thường của động cơ và tăng tuổi thọ của các chi tiết

Ngoài ra, trong hệ thống còn có : các van an toàn, van khống chế, két làm mát dầu, đồng hồ báo áp suất

 

 

 

 

ppt22 trang | Chia sẻ: luyenbuizn | Lượt xem: 1558 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài 25: Hệ thống bôi trơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tæ: Lý - Hóa - KTCN TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO –HÀ ĐÔNG gi¸o SINH THỰC HIỆN: TRẦN THỊ THU HƯƠNG  Câu hỏi 1 : Cơ cấu phân phối khí có nhiệm vụ gì ? Hãy lựa chọn đáp án mà em cho là đúng Câu hỏi số 1 A- Cung cấp không khí vào xi lanh của ĐCĐT B- Cung cấp nguyên liệu để ĐC hoạt động bình thường C- Cung cấp dầu bôi trơn để làm giảm ma sát giữa các chi tiết chuyển động D- Đóng mở các cửa nạp, thải đúng lúc để ĐC làm việc ở các chế độ Nắp máy Xupap Lòxo xupap Trục cam và cam Bánh răng phân phối Trục khuỷu Con đội Câu hỏi số 2 Sơ đồ Ctạo CC PPK Dùng Xupap treo Đáp án: Hiện tượng ma sát Em hãy cho biết hiện tượng gì xảy ra khi hai chi tiết cọ sát (chuyển động tương đối) với nhau? Em hãy lấy ví dụ về sự chuyển động tương đối giữa hai chi tiết trong động cơ đốt trong? Pit-tông và xilanh Thân xupap và ống dẫn hướng Chuyển động giữa trục và ổ trục. v.v… Đáp án: Ta phải đưa dầu bôi trơn đến nơi xảy ra hiện tượng đó 1. Nhiệm vụ HTBT có nhiệm vụ đưa dầu bôi trơn đến các bề mặt ma sát của các chi tiết để đảm bảo điều kiện làm việc bình thường của động cơ và tăng tuổi thọ của các chi tiết I- NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI Em hãy cho biết hiện tượng gì xảy ra khi hai chi tiết cọ s... 2. Phân loại : HTBT được PL theo phương pháp bôi trơn I- NHIỆM VỤ VÀ PHÂN LOẠI Để chứa dầu bôi trơn trong động cơ người ta phải làm gì? Phải có thùng chứa hoặc cácte Làm thế nào để đưa được dầu bôi trơn đến các bề mặt ma sát? Phải có bơm dầu Nguyên nhân nào khiến dầu bôi trơn có cặn bẩn sau khi bôi trơn? Biện pháp khắc phục? Các mạt kim loại sinh ra do các bề mặt ma sát bị mài mòn. Do đó cần có bầu lọc Nguyên nhân nào khiến dầu bôi trơn nóng lên? Biện pháp khắc phục? Dầu chảy qua các chi tiết bị nóng do ma sát làm cho dầu bôi trơn nóng lên.Do đó phải có két làm mát II- HỆ THỐNG BÔI TRƠN CƯỠNG BỨC 1. Cấu tạo: Gồm các bộ phận chính là: Cacte chứa dầu Bơm dầu Bầu lọc dầu và Các đường dẫn dầu. Ngoài ra, trong hệ thống còn có : các van an toàn, van khống chế, két làm mát dầu, đồng hồ báo áp suất,… Cấu tạo của hệ thống bôi trơn cưỡng bức? II- HỆ THỐNG BÔI TRƠN CƯỠNG BỨC 1. Cấu tạo: Cacte dầu Lưới lọc dầu Bơm dầu Van an toàn bơm dầu Bầu lọc dầu Van khống chế lượng dầu qua két Két làm mát dầu Đồng hồ báo áp suất dầu Đường dầu chính Đường dầu bôi trơn trục khuỷu Đường dầu bôi trơn trục cam Đường dầu bôi trơn các bộ phận khác Bơm dầu CACTE DẦU Bầu lọc dầu Két làm mát dầu Các bề mặt ma sát Mạch dầu chính Mạch dầu hồi,dầu qua két làm mát Mạch dầu trở về cacte II- HỆ THỐNG BÔI TRƠN CƯỠNG BỨC 2. Nguyên lý làm việc TH1 : Hệ thống làm việc bình thường TH3 : Áp suất trên đường dầu vượt quá giới hạn cho phép TH2 : Nhiệt độ dầu vượt quá giới hạn định mức Cácte dầu Các mặt ma sát Bơm Két Làm mát Đường hồi dầu cặn Đường dầu chính Van 6 Van 4 Đường hồi dầu TH 1 Bơm dầu Van an toàn Van Khống chế TH 1 Cácte dầu Các mặt ma sát Bơm Két Làm mát Đường hồi dầu cặn Đường dầu chính Van 6 Van 4 Đường hồi dầu TH 2 Bơm dầu Van an toàn Van Khống chế TH 2 Cácte dầu Các mặt ma sát Bơm Két Làm mát Đường hồi dầu cặn Đường dầu chính Van 6 Van 4 Đường hồi dầu TH 3 Bơm dầu Van an toàn Van Khống chế TH 3 CỦNG CỐ 1.Khoanh vào chữ cái đầu dòng mà em cho là đúng nhất. A. Dầu được vung té để bôi trơn các bề mặt ma sát của động cơ B. Dầu được bơm dầu đẩy đi bôi trơn các bề mặt ma sát của động cơ C. Dầu được pha vào nhiên liệu để đến bôi trơn động cơ khi làm việc D. Tất cả các trường hợp trên sai sai sai CỦNG CỐ PHÂN LOẠI NHIỆM VỤ CẤU TẠO, NLLV CỦA HTBT CƯỠNG BỨC *

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_25_he_thong_boi_tron_1__.ppt