Bài giải đề cương ôn thi phương pháp nghiên cứu khoa học

Câu 1: Khi xây dựng một đề xuất nghiên cứu thì việc tóm lược lý thuyết có liên quan sẽ tiến hành đồng thời với quá trình nhận dạng và nêu vấn đề nghiên cứu hay sẽ tiến hành sau khi nhận dạng vấn đề nghiên cứu? Tại sao? 4

Câu 2:Trong hai phương pháp: quy nạp và diễn dịch, thì phương pháp nào thường được sử dụng trong nghiên cứu định tính? Trong nghiên cứu định lượng? Tại sao? 4

Câu 3: Các yếu tố nào thường được sử dụng để nhận dạng mối quan hệ nhân quả? 5

Câu 4: Trong thiết kế nghiên cứu thực nghiệm, những biến nào được xem là biến ngoại lai? Cho ví dụ về một thiết kế nghiên cứu thực nghiệm, và sau đó chỉ ra: biến nguyên nhân biến kết quả, và các biến ngoại lai có thể xuất hiện? 6

Câu 5: Giả sử anh/chị tiến hành một nghiên cứu điều tra thị trường về hành vi của người tiêu dùng khi sử dụng mạng điện thoại di động. Những cấu trúc nào thể hiện hành vi của người tiêu dùng cần làm rõ trong đề tài này? Các câu hỏi nghiên cứu đặt ra trong đề tài này là gì? Các giả thuyết có thể có trong đề tài nghiên cứu này là gì? 6

Câu 6: Nêu 1 đề tài nghiên cứu, thành lập câu hỏi,mô hình lý thuyết và các giả thuyết nghiên cứu 7

6.1 Đề tài nghiên cứu: Đo lường sự hài lòng của nhân viên trong công ty dịch vụ 7

6.2. Đo lường sự hài lòng của khách hàng khi sử dụng sản phẩm dịch vụ mạng di động Mobiphone 10

6.3 – Nhóm 6 13

6.4. Đề tài nghiên cứu: “BUYER – SELLER RELATIONSHIPS IN THE PCB INDUSTRY” 13

6.5 Đề tài nghiên cứu:Nghiên cứu về các yếu tố quyết định sự hài lòng (thỏa mãn) của người dùng đối với các dịch vụ trực tuyến tại tp. HCM 15

6.6 Nghiên cứu U&A (usage and attitude):Di chuyển bằng đường hàng không 16

Câu 7: Mục đích của kỹ thuật phân tích nhân tố 18

Câu 8: Sự giống nhau và khác nhau giữa: nghiên cứu hàn lâm và nghiên cứu ứng dụng 18

Câu 9: Vì sao phải chọn mẫu? Sự giống nhau và khác nhau giữa chọn mẫu trong nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng.Cho vd minh họa. 19

Câu 10: Sự giống nhau và khác nhau giữa xây dựng lý thuyết khoa học và kiểm định lý thuyết khoa học. Cho vd minh họa. 20

Câu 11: Thiết kế nghiên cứu giải thích được sử dụng trong trường hợp nào? Cho ví dụ và chỉ rõ biến nghiên cứu và biến tác động. 22

Câu 12: Mối quan hệ của mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu và giả thiết nghiên cứu? Cho ví dụ 22

Câu 13: Quy trình thiết kế bảng câu hỏi. 23

Câu 14: Phân biệt mục đích sử dụng của 3 loại nghiên cứu mô tả, giải thích, khám phá. 26

Câu15: Giống và khác nhau của bản câu hỏi cho nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng? Cho VD. 27

Câu 16: Trình bày kết cấu một bài nghiên cứu về kinh tế (làm rõ phần nào bắt buộc và phần nào ko bắt buộc). 32

Câu 17: Trình bày phương pháp trích dẫn tài liệu theo cách Harvard (trích dẫn trực tiếp, trích dẫn gián tiếp, cách ghi danh mục tài liệu tham khảo và các vấn đề trích dẫn khác). 34

Câu 18: Hiện tượng đa cộng tuyến? Hiện tượng phương sai sai số thay đổi. Làm thế nào để nhận dạng? 35

Câu 19: Trình bày ưu điểm và nhược điểm của các phương pháp phỏng vấn trực tiếp, phỏng vấn qua thư tín và phỏng vấn qua mạng. 36

Câu 20: Khi nào nhà nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích hồi qui. Trình bày ưu, nhược điểm của phương pháp này và cho biết một ví dụ cụ thể về một phân tích hồi qui? 38

Câu 21: Dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp là gì? Xác định nguồn thu thập 2 loại dữ liệu này? 40

Câu 22: Hãy so sánh ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của các phương pháp chọn mẫu phi xác suất? Lấy ví dụ minh họa. 42

Câu 23: Anova có thể ứng dụng đề trả lời giả thiết nghiên cứu như thế nào? Cho ví dụ. 43

Câu 24: Những sai sót nào có thể xảy ra trong quá trình thu thập dữ liệu? Biện pháp khắc phục những rủi ro này. 45

Câu 25: Nghiên cứu định tính là gì? Phân tích sự khác biệt so với nghiên cứu định lượng? có những phương pháp thu thập thông tin định tính nào, kích cỡ mẫu như thế nào? Cho 1 ví dụ về phương pháp thu thập thông tin định tính, và tỉ lệ lấy mẫu. 46

Câu 26: Đặc điểm của các cấp thang đo (định danh, thứ tự, quãng, tỷ lệ). Nêu ví dụ cho từng loại: 48

Câu 27 :Hãy đưa ra những phương pháp thống kê có thể ứng dụng để xử lý dữ liệu của các thang đo cơ bản sau, cho ví dụ minh họa. 50

Thang đo danh xưng 50

Thang đo thứ tự 50

Thang đo likert 50

Câu 28 : T-test co thể ứng dụng đề trả lời giả thiết nghiên cứu như thế nào? Cho ví dụ. 51

Câu 29 : Nghiên cứu thống kê và nghiên cứu trường hợp cụ thể khác nhau ra sao? 52

Câu 30 : So sánh 2 phương pháp chọn mẫu theo xác suất và phi xác suất? 52

Câu 31: Có mấy cách tiếp cận trong nghiên cứu và nghiên cứu kinh tế thích hợp với cách tiếp cận nào ? 52

Câu 32: Nghiên cứu là gì? Phương pháp luận nghiên cứu là gì? 53

Câu 33: Thiết kế nghiên cứu là gì? Các yêu cầu trong thiết kế nghiên cứu ? Các loại thiết kế nghiên cứu ? Cho thí dụ về mỗi loại. 54

Câu 34: Hãy so sánh ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của các phương pháp chọn mẫu theo xác suất? Lấy ví dụ minh họa. 56

Câu 35: Đo lường và quy tắc đo lường là gì? Các mức độ đo lường là gì? Cho thí dụ minh họa? 59

Câu 36: Cho đám đông gồm 10 hộ GĐ có thu nhập (triệu đồng/tháng) như sau: 62

Câu 37:Phương pháp thiết kế nghiên cứu quan sát và tính ứng dụng của phương pháp này? 65

Câu 38: Chi-square test có thể ứng dụng đề trả lời giả thiết nghiên cứu như thế nào? Cho ví dụ. 66

Câu 39: Sự giống nhau và khác nhau giữa giả thuyết nghiên cứu và giả thuyết kiểm định 69

Câu 40: Cho biết sự khác nhau và giống nhau giữa vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, và giả thuyết nghiên cứu. 70

Câu 41- Cho biết trích dẫn đóng vai trò gì trong nghiên cứu khoa học? Hãy lấy ví dụ 5 dạng trích dẫn sai trong trích dẫn khoa học và giải thích vì sao sai? 70

Câu 42: Nghiên cứu hỗn hợp thường được sử dụng trong những dự án nghiên cứu nào? Vì sao phải sử dụng nghiên cứu hỗn hợp thay vì nghiên cứu định tính hay định lượng 71

Câu 43: Phương pháp thiết kế nghiên cứu điều tra khảo sát được sử dụng khi nào? Cho ví dụ. 72

Câu 44: Phân biệt thang đo đơn hướng và đa hướng. Cho ví dụ minh họa 72

Câu 45: Có mấy mô hình đo lường? Cho biết sự giống nhau và khác nhau giữa chúng và cho ví dụ minh họa 74

Câu 46: Hệ số Cronbach alpha đo lường cái gì của thang đo? Nó được sử dụng cho loại thang đo nào? 74

Câu 47: Các bước chọn mẫu trong nghiên cứu định lượng? Chọn 1 đề tài và liên hệ các bước thực hiện trên. 75

 

 

doc75 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 818 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giải đề cương ôn thi phương pháp nghiên cứu khoa học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thời gian và chi phí Tính đại diện thấp, không tổng quát hoá cho đám đông Phạm vi áp dụng Thường dùng cho các nghiên cứu chính thức Dùng cho các nghiên cứu sơ bộ, khám phá Câu 31: Có mấy cách tiếp cận trong nghiên cứu và nghiên cứu kinh tế thích hợp với cách tiếp cận nào ? Có 2 cách tiếp cận là: + Lý thuyết trước nghiên cứu (nghiên cứu định lượng) + Nghiên cứu trước lý thuyết (nghiên cứu định tính) Kieán thöùc (lyù thuyeát) Caùc lyù thuyeát/moâ hình Caùc quan nieäm (nhaän thöùc) Caùc phöông phaùp/kyõ thuaät Caùc söï kieän Caùc quan saùt/ meänh ñeà Vaán ñeà Sơ đồ trình bày và sử dụng lý thuyết Sô ñoà treân moâ taû hai chieán löôïc nghieân cöùu. Trong tröôøng hôïp 1 nhieäm vuï chính laø phaûi nhaän bieát caùc khaùi nieäm, lyù thuyeát coù lieân quan, vaø phaûi chænh söûa nhaän thöùc hay quan nieäm (lyù thuyeát) ñoái vôùi vaán ñeà ñöôïc xem xeùt kyõ löôõng. Trong tröôøng hôïp sau cuøng, nhieäm vuï chuû yeáu laø phaûi nhaän bieát caùc nhaân toá thích hôïp vaø xaây döïng caùc giaûi thích (lyù thuyeát). Chieán löôïc thöù hai, nghieân cöùu tröôùc lyù thuyeát, baét ñaàu vôùi nhöõng quan saùt/thu thaäp döõ lieäu. Hai ñieåm caàn ñöôïc chuù yù tröôùc khi löïa choïn chieán löôïc naøy laø: Phaûi caàn coù lyù do cho vieäc löïa choïn moät caùch tieáp caän nhö vaäy. Neáu nhö kieán thöùc thích hôïp ñaõ coù saün thì ñieàu naøy laø keát thuùc deã daøng. Caùch tieáp caän naøy aùp duïng “xaây döïng lyù thuyeát”, ñieàu naøy laø khaùc vôùi “kieåm ñònh lyù thuyeát”. Kieán thöùc/kyõ naêng yeâu caàu cho moät nghieân cöùu nhö vaäy laø khaùc vôùi caùc nghieân cöùu thöïc hieän ñeå kieåm ñònh lyù thuyeát, nhöng ñeàu coù yeâu caàu veà söû duïng caùc phöông phaùp thoáng keâ. Nghiên cứu kinh tế thích hợp với cách tiếp cận nào ? -> Tùy theo mục đích của nghiên cứu mà chúng ta sử dụng cách tiếp cận định tính hay định lượng. Câu 32: Nghiên cứu là gì? Phương pháp luận nghiên cứu là gì? Nghiên cứu là một quá trình: Thu thập thông tin có hệ thống, khoa học về đối tượng nghiên cứu. Lý giải bản chất, quy luật vận động của hiện tượng. Dự báo sự vận động trong tương lai. Phương pháp luận trong nghiên cứu : Phöông phaùp luaän nghieân cöùu coù theå ñöôïc dieãn ñaït nhö laø moät heä thoáng caùc quy taéc vaø thuû tuïc trình töï ñeå thöïc hieän nghieân cöùu Nghieân cöùu ñaûm baûo tieâu chuaån chaát löôïng ñoøi hoûi coù khaû naêng laäp luaän vaø phaân tích logich. Vì vaäy ngöôøi nghieân cöùu caàn thoâng thaïïo phöông phaùp luaän nghieân cöùu ñeå söû duïng vaøo nghieân cöùu töøng vaán ñeà cuï theå. Tính logich ñöôïc theå hieän trong phöông phaùp luaän nghieân cöùu khoa hoïc. Coù hai loại logich, ñoù laø logich hình thöùc vaø logich öùng duïng Logich hình thöùc laø loïai logich chæ nghieân cöùu nhöõng hình thöùc nhö nhöõng khaùi nieäm, phaùn ñoùan, suy luaän vaø quy luaät cuûa tö duy maø khoâng nghieân cöùu noäi dung cuûa tö duy ñoù. Logich öùng duïng laø loïai logich nghieân cöùu nhöõng vaán ñeà thuoäc noäi dung cuûa töøng ngaønh khoa hoïc Câu 33: Thiết kế nghiên cứu là gì? Các yêu cầu trong thiết kế nghiên cứu ? Các loại thiết kế nghiên cứu ? Cho thí dụ về mỗi loại. * Thiết kế nghiên cứu là bao gồm toàn bộ kế hoạch liên kết nhận thức vấn đề nghiên cứu với nghiên cứu thực nghiệm thích hợp và có thể làm được (định nghĩa của cô Nguyễn thị Cành) “Thiết kế nghiên cứu là một kế hoạch tổng quan về cách thức tiến hành nhằm đạt được mục tiêu và trả lời các câu hỏi nghiên cứu”(Nhóm 10) * Các yêu cầu trong thiết kế nghiên cứu - Yêu cầu thứ nhất là cần chọn mục đích nghiên cứu - Yêu cầu thứ hai là cần có các giả thiết có liên quan * Dựa vào cấu trúc vấn đề, chia làm 3 loại thiết kế nghiên cứu: 1. Thiết kế thăm dò: khi vấn đề nghiên cứu rất khó hiểu, một thiết kế thăm ḍ (dù ít hay nhiều) là thích hợp Ví dụ: Doanh số bán hàng của công ty A giảm liên tục trong 3 tháng. Ban giám đốc không hiểu nguyên nhân. Trường hợp này phải tiến hành khảo sát thăm ḍ, điều tra nguyên nhân, thu thập tin tức 2. Thiết kế mô tả: khi vấn đề nghiên cứu được cấu trúc (hoạch định) và hiểu rơ Ví dụ: xem xét trường hợp một công ty cần xem xét “quy mô thị trường A” cho một sản phẩm X. Vấn đề cần làm trước tiên là định nghĩa “thị trường”, đưa ra thông tin người mua thực tại, người mua tiềm năng đối với sản phẩm X trên địa bàn cụ thể trong một thời điểm xác định 3. Thiết kế nguyên nhân Trong thiết kế nguyên nhân, các vấn đề với các khảo sát kỹ lưỡng cũng đă được cấu trúc. Tuy nhiên, ngược lại với thiết kế mô tả, trong trường hợp này,người nghiên cứu phải đối diện với vấn đề “nguyên nhân và kết quả”. Nhiệm vụ chính trong nghiên cứu này là phải tách biệt các nguyên nhân, và nói lên xem có hay không và trong chừng mực nào th́ nguyên nhân dẫn đến kết quả Ví dụ: giả sử 100 với chuẩn đoán cúm đă được chỉ đinh ngẫu nhiên với 2 nhóm: nhóm thử nghiệm gồm bệnh nhân có sử dụng thuốc và nhóm kiểm chứng không dùng thuốc. Sau một tuần, 2 nhóm được đặt câu hỏi “anh/chị có thấy tốt hơn không?”. Sự luận giả kết quả thống kê được xem như là “nguyên nhân” trong trường hợp này . + Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào mục tiêu Tóm lược mục tiêu nghiên cứu Mô tả đặc điểm và tính chất của vấn đề Giải thích mối quan hệ giữa các biến số Lựa chọn thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả Nghiên cứu giải thích (nghiên cứu quan hệ nhân quả) + Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào phương pháp: Tóm tắt ưu, nhược điểm từng phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu dữ liệu thứ cấp Nghiên cứu điều tra Nghiên cứu quan sát Lựa chọn thiết kế nghiên cứu Bước 1: Lựa chọn loại dữ liệu nghiên cứu sẽ sử dụng Bước 2: Lựa chọn phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp Bước 3: Lựa chọn công cụ điều tra. Phỏng vấn cá nhân Phỏng vấn qua điện thoại Gửi bảng câu hỏi điều tra Căn cứ cho sự lựa chọn công cụ điều tra Qui mô mẫu điều tra Địa bàn thực hiện điều tra Sự phức tạp của dữ liệu cần điều tra Thời gian cho phép thực hiện điều tra Ngân sách dành cho cuộc điều tra + Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào thời gian: Nghiên cứu thời điểm Nghiên cứu thời kỳ + Lựa chọn thiết kế nghiên cứu dựa vào chiến lược nghiên cứu: Thực nghiệm, khảo sát, nghiên cứu tình huống Câu 34: Hãy so sánh ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của các phương pháp chọn mẫu theo xác suất? Lấy ví dụ minh họa. Phương pháp chọn mẫu theo xác suất gồm có 4 phương pháp sau: Chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên đơn giản Chọn mẫu theo phương pháp hệ thống Chọn mẫu theo phương pháp phân tầng Chọn mẫu theo phương pháp chọn theo nhóm Chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên đơn giản: Là phương pháp chọn mẫu hoàn toàn ngẫu nhiên, không theo một sự sắp xếp nào cả. Các đơn vị đều có cơ hội được chọn như nhau. Ví dụ: Một trường học có 1.000 sinh viên, người nghiên cứu muốn chọn ra 100 sinh viên để nghiên cứu về tình trạng sức khỏe trong số 1.000 sinh viên. Theo cách chọn mẫu đơn giản thì chỉ cần viết tên 1.000 sinh viên vào trong mẫu giấy nhỏ, sau đó bỏ tất cả vào trong một cái thùng và rồi rút ngẫu nhiên ra 100 mẫu giấy. Như vậy, mỗi sinh viên có một cơ hội lựa chọn như nhau và xác suất chọn ngẫu nhiên một sinh viên trên dễ dàng được tính. Thí dụ trên ta có quần thể N = 1.000 sinh viên và cỡ mẫu n = 100 sinh viên. Như vậy, sinh viên của trường được chọn trong cách lấy mẫu ngẫu nhiên sẽ có xác suất là n/(N x 100) hay 100/(1000 x 100) = 10%. Trong phương pháp này các phần tử đều có xác xuất tham gia vào mẫu như nhau và biết được trước. Ưu điểm: đơn giản, dễ thực hiện nếu có một khung mẫu hoàn chỉnh, cho kết quả khách quan. Nhược điểm: mức phân bố mẫu trên đám đông có thể bị vi phạm nhất là đám đông nghiên cứu có kích thước lớn và kích thước mẫu nhỏ. Phải xây dựng dàn chọn mẫu liệt kê đầy đủ tất cả các phần tử của tổng thể, nếu tổng thể chung có quy mô lớn thì việc chuẩn bị này tốn nhiều thời gian và hết sức khó khăn. Phạm vi sử dụng: chỉ có thể sử dụng phương pháp này trong các trường hợp đám đông có kích thước nhỏ và thường được sử dụng cho việc chọn phần tử cho các phương pháp chọn mẫu khác như chọn điểm xuất phát trong phương pháp hệ thống. Chỉ ứng dụng phương pháp này trong trường hợp tổng thể nghiên cứu tương đối đồng chất, không bao gồm nhiều loại hình khác nhau. Ví dụ: ta có thể sử dụng lệnh Rand (random) trong excel để chọn ngẫu nhiên các phần tử 2. Chọn mẫu theo phương pháp hệ thống/ chọn mẫu ngẫu nhiên máy móc: Là phương pháp chọn ngẫu nhiên trong điều kiện các đơn vị chọn mẫu trong dàn chọn mẫu được sắp xếp theo một trật tự nhất định Trong phương pháp này nhà nghiên cứu sắp xếp kích thước N của đám đông theo thứ tự từ 1 đến N. Sau đó tính bước nhảy SI = N/n, đây là tỷ lệ chọn mẫu. Sau đó chọn ngẫu nhiên một điểm xuất phát, và không nhất thiết phải bắt đầu bằng nhóm đầu tiên mà có thể thực hiện ở bất kỳ nhóm nào trước. Ưu điểm: khắc phục được khả năng phân bố không đều của phương pháp ngẫu nhiên đơn giản Nhược điểm: nếu khung mẫu được xếp theo chu kỳ và tần số của nó trùng với bước nhảy thì mẫu sẽ bị chệch. Bổ sung: Khó khăn khi lập dàn chọn mẫu trong trường hợp tổng thể lớn. Phạm vi sử dụng: có thể sử dụng cho tất cả các mẫu cần nghiên cứu Ví dụ: chọn mẫu có kích thước n = 100 trong một đám đông có kích thước N = 1000. Bước nhảy sẽ là SI = 1000/100 = 10. Để chọn phần tử đầu tiên trong các phần tử từ 1 đến 10, chúng ta dùng phương pháp chọn ngẫu nhiên đơn giản. Giả sử chọn được phần tử thứ 6 thì lúc này phần tử thứ hai tham gia vào mẫu là phần tử thứ 16 (6 + 10), phần tử thứ 3 sẽ là 26 (16 + 10) như vậy phần tử thứ 100 tham gia vào mẫu sẽ là 996. 3. Chọn mẫu theo phương pháp phân tầng/ chọn mẫu ngẫu nhiên theo cụm Trong phương pháp này người ta chia đám đông ra làm nhiều nhóm nhỏ, các nhóm này chính là đơn vị chọn mẫu. Các nhóm này thỏa mãn tiêu chí là các phần tử trong cùng một nhóm có tính đồng nhất và các phần tử giữa các nhóm có tính dị biệt. Các nhóm này cũng có thể được chia thành nhiều nhóm nhỏ hơn nhưng cũng cần phải thỏa mãn tiêu chí trên. Để chọn từng mẫu cho các nhóm, chúng ta sẽ phải sử dụng phương pháp hệ thống hoặc ngẫu nhiên đơn giản. Phương pháp chọn mẫu phân tầng có thể được thực hiện theo tỷ lệ (số lượng phần tử chọn cho mẫu trong từng nhóm tỷ lệ với số lượng phần tử của chúng) hoặc không theo tỷ lệ (số lượng phần tử chọn cho mẫu trong từng nhóm không tỷ lệ với số lượng phần tử của chúng) Ưu điểm: cho hiệu quả thống kê cao nhất, mẫu chọn có tính đại diện cao.. Nhược điểm: cần phải phân nhóm trước và yêu cầu các phần tử trong đám đông cần phải có tính đồng nhất cao. Gặp khó khăn trong việc xác định cơ cấu tổng thể (không có thông tin trong quá khứ) Phạm vi sử dụng: có thể sử dụng cho tất cả các mẫu cần nghiên cứu/ Chỉ ứng dụng khi tiêu thức phân tổ có cơ cấu tương đối ổn định. Ví dụ: Phương pháp chọn Nhóm Tổng I = 700 II = 400 III = 300 IV = 600 N = 2000 Theo tỉ lệ 70 40 30 60 n = 200 Không theo tỉ lệ 60 50 20 70 n = 200 4. Chọn mẫu theo phương pháp chọn theo nhóm Nhà nghiên cứu cũng chia đám đông ra thành nhiều nhóm nhỏ như trong phương pháp phân tầng. Tuy nhiên, các nhóm này có đặc điểm là các phần tử trong cùng nhóm có tính dị biệt cao và các phần tử giữa các nhóm có tính đồng nhất cao. Các nhóm này cũng có thể được chia thành nhiều nhóm nhỏ hơn nhưng cũng cần phải thỏa mãn tiêu chí trên. Để chọn từng mẫu cho các nhóm, chúng ta sẽ phải sử dụng phương pháp hệ thống hoặc ngẫu nhiên đơn giản. Trong phương pháp này chúng ta phải chọn đơn vị nhóm thay vì chọn phần tử như các phương pháp khác. Nếu chọn theo cách thức này thì nó được gọi là chọn theo nhóm một bước. Nếu sau khi đã chọn được nhóm, chúng ta lại tiến hành chọn phần tử trong từng nhóm để tham gia vào mẫu thì phương pháp chọn mẫu theo nhóm dạng này được gọi là phương pháp chọn mẫu theo 2 bước. Do đó, tương tự như vậy chúng ta sẽ có thể chọn mẫu theo nhóm ba bước Ưu điểm: thích hợp với các đám đông nghiên cứu chưa có khung mẫu hoàn chỉnh cho cả đám đông, mà chỉ cần khung mẫu cho nhóm đã chọn (nếu chỉ chọn các phần tử trong nhóm). Nhược điểm: hiệu quả thống kê của phương pháp này rất thấp vì việc chia nhóm để thỏa mãn nguyên tắc cùng nhóm dị biệt, khác nhóm đồng nhất là rất khó khăn do các phần tử gần nhau (trong nhóm) thường có tính đồng nhất cao. Phạm vi sử dụng: hạn chế do khó khăn trong việc chia nhóm. Ví dụ: giả sử chúng ta muốn chọn mẫu có kích thước n = 200 từ một đám đông có kích thước N = 2000 bằng phương pháp chọn mẫu theo nhóm. Chúng ta tiến hành chia đám đông này thành các nhóm (giả sử 20 nhóm) và chọn ngẫu nhiên 10 nhóm để nghiên cứu. Sau đó ta có thể dùng phương pháp hệ thống để chọn 200 phần tử cho mẫu từ mười nhóm trên. Câu 35:  Đo lường và quy tắc đo lường là gì? Các mức độ đo lường là gì?  Cho thí dụ minh họa? * Đo lường là gì ? Đo lường là cách thức sử dụng các con số để diễn tả các hiện tượng khoa học mà chúng ta cần nghiên cứu. Đo lường là quá trình trong đó “một khái niệm nghiên cứu được kết nối với một hay nhiều biến tiềm ẩn và các biến tiềm ẩn này được kết nối (đo lường) với các biến quan sát. * Quy tắc đo lường Để thuận lợi cho việc xử lý dữ liệu trên máy tính, người ta thường mã hóa việc đo lường và thang đo bằng các con số hoặc bằng các ký tự được sử dụng để biểu thị các mức độ của khái niệm nghiên cứu theo những quy tắc đã xác định. Người ta dùng nhiều cấp độ thang đo khác nhau, đó là tập hợp các biến quan sát có những thuộc tính qui định để cùng đo lường một khái niệm nào đó. Có những khái niệm chính nó có dạng số lượng. Tuy nhiên, rất nhiều khái niệm trong kinh doanh mà tự thân nó không ở dạng định lượng. Do vậy, để đo lượng chúng, nhà nghiên cứu phải lượng hóa. Ba tính chất quan trọng của một thang đo là: + Hướng , nghĩa là thang đo đơn hướng hay đa hướng. + Độ tin cậy. + Giá trị thang đo bao gồm (giá trị nội dung, giá trị hội tụ, giá trị phân biệt, giá trị liên hệ lý thuyết, giá trị tiêu chuẩn). Trong nghiên cứu khoa học, thang đo được chia thành bốn cấp độ thang đo chính. Đó là: Thang đo danh xưng (nominal scale): dùng phân loại đối tượng nghiên cứu. Thang đo thứ tự (ordinal scale): phân hạng các trả lời của đối tượng nghiên cứu về một cấu trúc/item nghiên cứu. Thang đo khoảng cách (interval scale): có đầy đủ tính chất của hai loại thang đo nêu trên, nhưng các khoảng cách ở mỗi nhóm sẽ bằng nhau. Thang đo tỷ lệ (ratio scale): đo lường bằng các con số tự nhiên. Cấp của thang đo dùng để biểu diễn độ mạnh của nó, nghĩa là thang đo cấp cao luôn có những thuộc tính của thang đo cấp thấp hơn nhưng ngược lại không đúng. Như vậy, thang đo danh xưng là thang đo ở cấp thấp nhất, tiếp theo là thứ tự, khoảng cách và tỷ lệ. Chúng ta có thể chuyển đổi số đo (đã đo rồi) của thang đo cấp cao sang số đo của thang đo cấp thấp hơn, nhưng không thể chuyển số đo của thang đo cấp thấp thành số đo của thang đo cấp cao. * Các mức độ đo lường Về mặt đo lường, khái niệm nghiên cứu có thể chia thành hai dạng chính; khái niệm đơn hướng hay bậc nhất và khái niệm đa hướng hay bậc cao. Khái niệm bậc nhất Khái niệm bậc nhất là khái niệm có thể dùng một tập biến quan sát (thang đo) để đo lường chúng, nên nó còn có khái niệm đơn hướng. Ví dụ: Kỳ vọng cơ hội WTO. Khái niệm này được xây dựng là một khái niệm bậc nhất và được đo lường bằng ba biến quan sát X1, X2, X3. X1: Việt Nam gia nhập WTO giúp công ty chúng tôi tìm được nhiều thị trường mới. X2 : Việt Nam gia nhập WTO giúp công ty chúng tôi tìm được nhiều đối tác kinh doanh mới. X3: Nhìn chung Việt Nam gia nhập WTO sẽ giúp cho việc kinh doanh của công ty chúng tôi thuận lợi hơn. Kỳ vọng cơ hội WTO X1 X2 X3 Biến tiềm ẩn Biến quan sát Khái niệm bậc cao Khái niệm bậc cao là khái niệm bao gồm nhiều thành phần. Mỗi thành phần được đo lường bằng một tập biến quan sát (thang đo). Ví dụ: Định hướng thị trường bao gồm ba thành phần: Hướng về khách hàng, Hướng về đối thủ cạnh tranh và Phối hợp chức năng. Để đo lường khái niệm này, chúng ta phải đo lường ba thành phần của nó, chúng ta phải đo lường các khái niệm con (thành phần của nó): Hướng về khách hàng, Hướng về đối thủ cạnh tranh và Phối hợp chức năng. Định hướng thị trường Hướng về khách hàng Hướng về cạnh tranh Phối hợp chức năng X1 X2 X3 X4 Câu 36: Cho đám đông gồm 10 hộ GĐ có thu nhập (triệu đồng/tháng) như sau: A B C D E F G H I J 1 2 4 3 3 3 3 2 4 5 Chọn cỡ mẫu n có 2 phần tử và không lặp lại 1. Có bao nhiêu mẫu? 2. Vẽ sơ đồ phân phối của đám đông và phân phối của trung bình mẫu. 3. Tìm xác suất để lấy 1 mà trung bình của nó nằm trong khoảng ước lượng bằng trung bình đám đông ±(cộng/trừ) 0.5; 1 ; 1.5 Bài giải Số lượng mẫu = C102= 45 Vẽ sơ đồ phân phối: Sơ đồ phân phối của đám đông: Mức thu nhập Số hộ 1 1 2 2 3 4 4 2 5 1 Sơ đồ phân phối của trung bình mẫu: Bảng giá trị trung bình mẫu: Hộ A B C D E F G H I J Thu nhập 1 2 4 3 3 3 3 2 4 5 A 1 x x x x x x x x x x B 2 1,5 x x x x x x x x x C 4 2,5 3 x x x x x x x x D 3 2 2,5 3,5 x x x x x x x E 3 2 2,5 3,5 3 x x x x x x F 3 2 2,5 3,5 3 3 x x x x x G 3 2 2,5 3,5 3 3 3 x x x x H 2 1,5 2 3 2,5 2,5 2,5 2,5 x x x I 4 2,5 3 4 3,5 3,5 3,5 3,5 3 x x J 5 3 3,5 4,5 4 4 4 4 3,5 4,5 x Thống kê trung bình mẫu: Giá trị trung bình Số lượng mẫu 1,5 2 2 5 2,5 10 3 11 3,5 10 4 5 4,5 2 Tính xác suất: Trung bình thu nhập của đám đông = Thu nhậptổng số hộ = 3 (triệu) Xác suất để trung bình mẫu trong khoảng 3±0.5 là: Số mẫu có trung bình trong khoảng 3±0.5 : 31 mẫu Xác suất: P = 3145 = 0.688 Xác suất để trung bình mẫu trong khoảng 3±1 là: Số mẫu có trung bình trong khoảng 3±1 : 41 mẫu Xác suất: P = 4145 = 0.911 Xác suất để trung bình mẫu trong khoảng 3±1.5 là: Số mẫu có trung bình trong khoảng 3±1.5 : 45 mẫu Xác suất: P = 4545 = 1 Câu 37:Phương pháp thiết kế nghiên cứu quan sát và tính ứng dụng của phương pháp này? +Phương pháp quan sát(observation): Quan sát là phương pháp ghi lại có kiểm soát các sự kiện hoặc các hành vi ứng xử của con người. Phương pháp này thường được dùng kết hợp với các phương pháp khác để kiểm tra chéo độ chính xác của dữ liệu thu thập. Có thể chia ra: 1. Quan sát trực tiếp và quan sát gián tiếp: -Quan sát trực tiếp là tiến hành quan sát khi sự kiện đang diễn ra. Ví dụ: Quan sát thái độ của khách hàng khi thưởng thức các món ăn của một nhà hàng -Quan sát gián tiếp là tiến hành quan sát kết quả hay tác động của hành vi, chứ không trực tiếp quan sát hành vi. Ví dụ: Nghiên cứu hồ sơ về doanh số bán trong từng ngày của một siêu thị để có thể thấy được xu hướng tiêu dùng của khách hàng trong từng thời kỳ 2. Quan sát nguỵ trang và quan sát công khai: -Quan sát nguỵ trang có nghĩa là đối tượng được nghiên cứu không hề biết họ đang bị quan sát. Ví dụ: Bí mật quan sát mức độ phục vụ và thái độ đối xử của nhân viên. -Quan sát công khai có nghĩa là đối tượng được nghiên cứu biết họ đang bị quan sát. Ví dụ: Đơn vị nghiên cứu sử dụng thiết bị điện tử gắn vào ti vi để ghi nhận xem khách hàng xem những đài nào, chương trình nào, thời gian nào +Công cụ quan sát : - Quan sát do con người nghĩa là dùng giác quan con người để quan sát đối tượng nghiên cứu. Ví dụ: Kiểm kê hàng hóa; quan sát số người ra vào ở các trung tâm thương mại -Quan sát bằng thiết bị nghĩa là dùng thiết bị để quan sát đối tượng nghiên cứu. Chẳng hạn dùng máy đếm số người ra vào các cửa hàng, dùng máy đọc quét để ghi lại hành vi người tiêu dùng khi mua sản phẩm tại các cửa hàng bán lẻ; hay dùng máy đo có đếm số để ghi lại các hành vi của người xem tivi + Tính ứng dụng của phương pháp thiết kế nghiên cứu quan sát: Quan sát là một công cụ rất thường dùng để thu thập dữ liệu trong nghiên cứu định tính. Quan sát giúp chúng ta nhận được kiến thức đầu tiên (firsthand knowledge). Phương pháp này được sử dụng trong trường hợp đối tượng nghiên cứu từ chối trả lời, ví dụ như đối với những câu hỏi mang tính chất riêng tư, cá nhân. Việc quan sát cũng phù hợp khi đối tượng nghiên cứu có xu hướng trả lời sai sự thật khi được hỏi trực tiếp. Câu 38: Chi-square test có thể ứng dụng đề trả lời giả thiết nghiên cứu như thế nào? Cho ví dụ. Chi-square test tức kiểm định Chi bình phương dùng để kiểm tra sự khác biệt giữa giá trị mong đợi (Ei) và giá trị quan sát (Oi). Giả thuyết: Ho: E1= O1; E2= O2; ; Ek= Ok H1: E1# O1; E2# O2; ; Ek# Ok Xác định Chi bình phương: So sánh với Chi bình phương tiêu chuẩn, chúng ta chấp nhận giả thuyết Ho, tức là chấp nhận giả thiết H1 , khi: và ngược lại. Để hiểu rõ hơn về vấn đề nêu trên, ta tìm hiểu qua ví dụ sau: Ví dụ 1): Nghiên cứu về gạo xuất khẩu, người ta thấy rằng gạo xuất khẩu là gạo có tỷ lệ hạt nguyên, hạt vỡ và tấm như sau: Hạt nguyên: 90% Hạt vỡ: 6% Tấm: 4% Khi kiểm tra 1000 hạt gạo của một lô gạo người ta thấy trong đó có 880 hạt nguyên, 60 hạt vỡ và 60 tấm. Ta cần xác định xem lô gạo này có xuất khẩu được không với mức ý nghĩa là a= 5%. Giả thuyết: Ho : chất lượng lô gạo có phân phối theo tiêu chuẩn của gạo xuất khẩu, tức là theo tỷ lệ hạt nguyên 90%, hạt vỡ 6% và tấm 5%. H1 chất lượng gạo không theo quy định của gạo xuất khẩu, tức lô gạo không đủ tiêu chuẩn xuất khẩu. Xác định Chi bình phương: = + + = 10.444 Tra bảng ta tìm được: c2a,2 = 5.991 c2tt > c2a,2 Kết luận: Bác bỏ giả thuyết Ho, chấp nhận H1 Lô gạo này không xuất khẩu được. (Bổ sung các ví dụ thêm để mọi người hiểu rõ, các A/C chỉ xem để tham khảo) Ví dụ 2) Hãy cho biết có sự liên hệ giữa tình trạng hạch của bệnh nhân (biến ln_yesno) và đô biệt hóa mô học của bướu (biến histgrad). (các Bảng dữ liệu đã xử lý có sẵn). Giải Đăt giả thuyết H0 và H1 H0 : Không có sự liên quan giữa tình trạng hạch của bệnh nhân và đô biệt hóa mô học của bướu. H1: Có sự liên quan giữa tình trạng hạch của bệnh nhân và đô biệt hóa mô học của bướu Nghiên cứu này nhằm xác định mối kết hợp giưã 2 biến tình trạng hạch và đô biệt hóa mô học của bướu. Kiểm định(Chi square) là kiểm định thống kê thích hợp trong trường hợp này. Kiểm định này dùng để kiểm định giả thuyết đối với số liệu dưới dạng tần số. Giá trị là số đo sự sai biệt tần số quan sát và tần số lý thuyết Mức ý nghĩa = 5% Dựa vào bảng dữ liệu kết quả trên : Ta thấy Sig = 0.000 ở df =2, mức ý nghĩa 5% nên bác bỏ H0 Kết luận:Mối liên hệ giữa tình trạng hạch của bệnh nhân và độ biệt hóa mô học của bướu có nghĩa thống kê Ví dụ 3) Việc ưa thích nhạc Blue and R&B có liên hệ với nhóm tuổi hay không ? (Bảng dữ liệu cũng có sẵn) Đặt giả thiết: Ho: Sự ưa thích nhạc Blue and R&B không liên hệ với các nhóm tuổi H1: Sự ưa thích nhạc Blue and R&B có liên hệ với các nhóm tuổi Blues and R&B Music * Age Categories Crosstabulation Count Age Categories Total 18-29 30-39 40-49 50+ Blues and R&B Music like it 153 219 180 271 823 mixed feelings 66 73 71 138 348 dislike it 50 46 46 121 263 Total 269 338 297 530 1434 Chi-Square Tests Value df Asymp. Sig. (2-sided) Pearson Chi-Square 20.369a 6 .002 Likelihood Ratio 20.449 6 .002 Linear-by-Linear Association 7.827 1 .005 N of Valid Cases 1434 0 cells (.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 49.34. Dựa vào bảng dữ liệu nêu trên, ta thấy rằng: Sig. = 0.002 <0.05 bác bỏ Ho, chấp nhận H1, tức mức độ ưa thích nhạc Blue có ảnh hưởng đến các nhóm tuổi . Câu 39: Sự giống nhau và khác nhau giữa giả thuyết nghiên cứu và giả thuyết kiểm định khác nhau. Giả thiết kiểm định Giả thiết nghiên cứu - khách quan Biểu diễn mối quan hệ giữa các khái niệm nghiên cứu trong lý thuyết Quan điểm luận: hiện diện đơn thực tế khách quan Nhận thức luận: độc lập với nhà nghiên cứu Phương pháp luận: + suy diễn + Định lượng + Thiết lập mối quan hệ nhân quả +Xây dựng lý thuyết dựa trên cơ sở phương sai Giá trị: tách biệt với nhà nghiên cứu Tổng quát hóa: tổng quát hóa Báo cáo kết quả: theo chuẩn mực chung - chủ quan biểu diễn mối quan hệ giữa các biến quan sát Quan điểm luận: Hiện diện đa thực tế Nhận thức luận: phụ thuộc vào nhà nghiên cứu Phương pháp luận: + quy nạp + định tính + khong thể có quan hệ nhân quả + Xây dựng lý thuyết dựa trên quá trình Giá trị: gắn liền với nhà nghiên cứu Tổng quát hóa: không thể tổng quát hóa Báo cáo kết quả: không theo chuẩn mực nhất định, phụ thuộc vào ngữ cảnh và nhà nghiên cứu Giống nhau Có quy trình nghiên cứu giống nhau, bao gồm phần thuộc về lý thuyết T và phần thuộc về nghiên cứu R. Ví dụ minh họa: chưa biết. Câu 40: Cho biết sự khác nhau và giống nhau giữa vấn đề nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, và giả thuyết nghiên cứu. Sự giống nhau: Đây là các bước cơ bản trong quá trình xây dựng kế hoạch nghiên cứu. Sự khác nhau: Vấn đề nghiên cứu: Là khâu đầu tiên và đóng vai trò quan trọng trong quá trình nghiên cứu. Vấn đề nghiên cứu được xác định từ nhiều nguồn khác nhau. Trong kinh doanh, phân thành 2 nguồn chính: (1) từ lý thuyết, (2) từ thì trường. Mục tiêu nghiên cứu: Sau khi nhận dạng được vấn đề nghiên cứu, cần

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docon_thi_1_3973.doc
Tài liệu liên quan