Bài giảng Bài 1. mở đầu môn hoá học

GV nêu bài tập 1: Viết các PTHH biểu diễn phản ứng H2 khử các oxit kim loại sau: CuO, Fe2O3, Fe3O4. Hãy chỉ ra đâu là phản ứng oxi hoá khử, chỉ ra chất khử và chất oxi hoá

HS tiến hành làm bài tập vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài:

CuO + H2 Cu + H2O

Fe2O3 + H2 Fe + H2O

Fe3O4 + H2 Fe + H2O

 

doc147 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1067 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Bài 1. mở đầu môn hoá học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
xét về tính chất vật lý, tính chất hoá học cảu hidro. - Tính được thể tích khí hidro tham gia phản ứng và sản phẩm. (đktc) - Viết được PTHH minh hoạ tính khử của hidro. 3. Thái độ: HS có đức tính kiên trì chịu khó trong học tập. II. Trọng tâm: - Tính chất hoá học của hidro. - Khái niệm về sự khử, chất khử. III. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. - Dụng cụ: ống nghiệm, bình thuỷ tinh, bình kíp đơn giản, ống cao su, ống thuỷ tinh, nút cao su, giá sắt. - Hoá chất: khí H2, Zn, HCl, CuO. 2. Học sinh: Xem trước nội dung bài ở nhà. 3. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, trực quan IV. Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định: KTSS: .................................................................................................... 2. Bài cũ: 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: - Phát triển bài: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA HIĐRO (TT) GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm. - Cho CuO vào ống nghiệm thủy tinh - -> Cho HS quan sát màu của CuO. - Cho khí Hiđro đi qua. Yêu cầu HS quan sát. GV: Thông báo: khi cho luồng khí Hiđrô đi qua CuO đun nóng thì có kim loại Cu và nước tạo thành, phản ứng tỏa nhiệt. GV: Yêu cầu HS viết phương trình và viết trạng thái. GV: Yêu cầu HS nêu vai trò của Hiđro. GV: Cho HS thảo luận nhóm bài tập sau:Viết PTHH khi cho khí Hiđro khử các oxit sau: a/ Sắt (III) oxit b/ Thủy ngân (II) oxit c/ Chì (II) oxit GV thuyết trình: Ở những phản ứng trên Hiđro chiếm lấy Oxi trong hợp chất, ta nói hiđro có tính khử. Hiđro là chất khử. Quá trình oxi bị tách ra khỏi hợp chất gọi là sự khử. HS: Nhóm làm thí nghiệm. - CuO có màu đen. - Không có dấu hiệu xảy ra. - Xuất hiện chất rắn màu đỏ gạch và có giọt nước. HS: Viết PTHH CuO + H2 Cu +H2O HS: Trả lời. Trong phản ứng trên Hiđrô đã chiếm Oxi trong hợp chất CuO. Do đó người ta nói rằng Hiđro có tính khử. HS: Thảo luận nhóm. a/Fe2O3+3H22Fe+3H2O b/HgO+ H2 Hg +H2O c/PbO+ H2 Pb + H2O HS lắng nghe II/ TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA HIĐRO (TT) 2/ Tác dụng với đồng (II) oxit. PTHH CuO + H2 Cu +H2O Viết PTHH khi cho khí Hiđro khử các oxit sau: a/ Sắt (III) oxit b/ Thủy ngân (II) oxit c/ Chì (II) oxit. Giải Fe2O3+3H2 2Fe +H2O b/HgO+ H2 Hg+ H2O c/PbO+ H2 Pb + H2O 3. Kết luận: SGK HOẠT ĐỘNG 2: ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO GV: yêu cầu HS quan sát hình 5.3 .Nêu ứng dụng của Hiđrô. HS: Quan sát trả lời. Khí Hiđrô có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ và tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt. II/ ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO * Khí Hiđrô có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, tính khử và khi cháy tỏa nhiều nhiệt. IV.CỦNG CỐ – DẶN DÒ:(10P) 1)Yêu cầu học sinh nhắc lại : Tính chất hóa học đã học của hidro, ứng dụng của hiđro 2) Hãy chọn PTHH mà em cho là đúng: a/2H +Ag2O 2Ag +H2O b/H2 + Ag Ag +H2O c/H2 +Ag2O 2Ag + H2O d/2H2 +Ag2O Ag +2H2O 3) BTVN:1,2,3,4,5/109 SGK - Xem trước nội dung bài: điều chế khí hidro phản ứng thế V/ RÚT KINH NGHIỆM: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn: 07/03/2012 Ngày dạy: 09/03/2012 Tuần 25 Tiết 49 BÀI 33. ĐIỀU CHẾ KHÍ HIDRO – PHẢN ỨNG THẾ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết được phương pháp điều chế hidro trong phòng thí nghiệm, cách thu khí hidro bằng cách đẩy nước và đẩy không khí. - Phản ứng thế là phản ứng hoá học trong đó nguyên tử đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố khác trong phân tử hợp chất. 2. Kỹ năng: - Quan sát thí nghiệm hình ảnh … rút ra được nhận xét về phương pháp điều chế và cách thu khí hidro. Hoạt động của bình kíp đơn giản. - Viết được PTHH điều chế khí hidro từ kim loại (Zn, Fe) và axit (HCl, H2SO4 loãng) . - Phân biệt phản ứng thế với phản ứng oxi hoá khử. Nhận biết phản ứng thế trong các phản ứng cụ thể. - Tính được thể tích khí hidro điều chế được ở đktc 3. Thái độ: HS có đức tính kiên trì chịu khó trong học tập II. Trọng tâm: - Phương pháp điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. - Khái niệm phản ứng thế. III. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ - Dụng cụ: bình điện phân nước, bình kíp đơn giản, ống nghiệm, kẹp, ống cao su, nút cao su, pipet, đèn cồn - hoá chất: nước cất, Zn, HCl 2. Học sinh: 3. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm IV. Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định: KTSS: .................................................................................................... 2. Bài cũ: HS1: thế nào là phản ứng oxi hoá khử? Thế nào là chất khử, chất oxi hoá, sự khử, sự oxi hoá? HS2: Làm bài tập 3 SGK trang 113 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: - Phát triển bài: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Tìm hiểu cách điều chế hidro trong phòng thí nghiệm - GV: Làm thí nghiệm điều chế khí H2. Yêu cầu quan sát và nêu hiện tượng sảy ra. - GV: Đậy nút cao su. Đưa tàn đóm vào đầu ống dẫn khí . Gọi HS nhận xét. - GV: Nhỏ một giọt dung dịch vào ống nghiệm rồi đem cô cạn sẽ thu được muối. Đó là muối gì? Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng xảy ra? - GV hỏi: Có thể thu H2 bằng cách nào? - GV: Để điều chế hidro người ta còn thay Zn bằng Fe, Al, thay HCl bằng H2SO4. - HS: Quan sát và nêu hiện tượng: Có bọt khí xuất hiện. - HS: Khí thoát ra không làm cho than bùng cháy. - HS: Muối đó là ZnCl2: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 - HS: Đẩy nước và đẩy không khí.( Giống thu O2). - HS: Nghe giảng và ghi nhớ. I. Điều chế khí hidro 1. Trong phòng thí nghiệm Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 Hoạt động 2. Tìm hiểu phản ứng thế - GV: Em đã được học các loại phản ứng nào? - GV: Trong phản ứng: Zn + 2HCl ZnCl2 +H2 Đâu là đơn chất? Đâu là hợp chất? - GV: Yêu cầu HS nhận xét đặc điểm của các chất trong phản ứng. - GV: Các phản ứng hoá học như trên gọi là phản ứng thế. Vậy phản ứng thế là gì? - HS: Phản ứng phân huỷ, phản ứng hoá hợp. - HS: Theo dõi và tìm hiểu: Zn là đơn chất HCl là hợp chất - HS: Nguyên tử của đơn chất Zn đã thay thế nguyên tử H trong hợp chất HCl. - HS: Trả lời và ghi vở. II. Phản ứng thế là gì? - Phản ứng thế là phản ứng hoá học xảy ra giữa đơn chất và hợp chất. Trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế cho nguyên tử của một nguyên tố trong hợp chất Ví dụ: Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 V. CỦNG CỐ – DẶN DO: a. Củng cố: HS: Đọc phần đọc thêm để biết thêm về bình Kip điều chế H2. GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 2, 5 SGK/117. b. Dặn dò về nhà: Bài tập về nhà: 1,3,4 SGK/ 117. Chuẩn bị bài: “ Bài luyện tập 6 ”. VI/ RÚT KINH NGHIỆM: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn: 22/02/2014 Ngày dạy: 24/02/2014 Tuần 26 Tiết 50 BÀI 34. BÀI LUYỆN TẬP 6 I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: 1. Kiến thức: - Giúp HS hệ thống lại các kiếm thức đã học về hidro, phản ứng thế. - Vận dụng làm các bài tập liên quan đến bài học. 2. Kĩ năng: Viết phương trình hoá học và phân loại phản ứng 3. Thái độ: Làm việc cẩn thận và chính xác. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: a. GV: Một số bài tập củng cố kiến thức. b. HS: Ôn tập kiến thức trước khi lên lớp. 2. Phương pháp: Vấn đáp tái hiện kiến thức – Làm việc nhóm – Làm việc cá nhân. III. TRỌNG TÂM: - TCHH của hiđro - Rèn Kỹ năng viết PTHH IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: KTSS: .................................................................................................... 2. Bài cũ: Kiểm tra 15p Câu 1. Cho các sơ đồ phản ứng sau, hãy lập thành phương trình hoá học và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào? a. KClO3 t0 MnO2 KCl + O2 b. Al + CuSO4 Al2(SO4)3 + Cu c. H2 + O2 t0 H2O d. Fe + HCl FeCl2 + H2 Câu 2. Cho 6,5 g Zn tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được ZnSO4 và khí H2 Viết PTHH Tính thể tích khí H2 thu được ở ĐKTC (cho Zn = 65, H = 1, S = 32, O = 16) 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ở chương này chúng ta đã được học về những tính chất, ứng dụng và cách điều chế hidro trong phòng thí nghiệm. Các khía niệm về phản ứng thế, phản ứng oxi hoá khử, sự khử, sự oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá. Để củng cố lại tất cả các phần này ta vào bài “ bài luyện tập 6”. b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt đông của HS Hoạt động 1. Kiến thức cần nhớ - GV: Yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi sau: 1. Trình bày tính chất vật lí, hoá học của hiđro. Hãy nêu cách điều chế hidro trong phòng thí nghiệm? 2. Phản ứng thế là gì? 3. Cách thu khí hiđro? - HS: Thảo luận nhóm 5 phút, cùng với sự chuẩn bị trước ở nhà để trả lời các câu hỏi: + Nhóm 1: Trả lời câu hỏi 1. + Nhóm 2: Trả lời câu 2. + Nhóm 3 trả lời câu 3. + Nhóm 4: Trả lời câu 4. Hoạt động 2. Bài tập - GV: Cho HS làm các bài tập 1 SGK/118. GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập và thu vở của 5 HS chấm điểm. - HS: Thảo luận và làm bài tập vào vở: 2H2 + O2 2H2O 3H2 + Fe2O3 3H2O + 2Fe 4H2 + Fe3O4 4H2O + 3Fe H2 + PbO H2O + Pb - HS: 2HS lên bảng làm bài tập. 5 HS nộp bài cho GV chấm. V. CŨNG CỐ - DẶN DÒ: GV: Yêu cầu HS làm bài tập 3 SGK/119. Chuẩn bị các bài tập còn lại. VI. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 23/02/2014 Ngày dạy: 25/02/2014 Tuần 26 Tiết 51 BÀI 34. BÀI LUYỆN TẬP 6 I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải: 1. Kiến thức: Vận dụng làm các bài tập liên quan đến bài học. 2. Kĩ năng: Viết phương trình hoá học và phân loại phản ứng, giải bài toán tính theo PTHH. 3. Thái độ: Làm việc cẩn thận và chính xác. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng dạy học: a. GV: Một số bài tập củng cố kiến thức. b. HS: Ôn tập kiến thức trước khi lên lớp. 2. Phương pháp: Vấn đáp tái hiện kiến thức – Làm việc nhóm – Làm việc cá nhân. III. TRỌNG TÂM: bài toán tính theo PTHH có lượng chất dư. IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: KTSS: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ở chương này chúng ta đã được học về những tính chất, ứng dụng và cách điều chế hidro trong phòng thí nghiệm. Các khía niệm về phản ứng thế, phản ứng oxi hoá khử, sự khử, sự oxi hoá, chất khử, chất oxi hoá. Để củng cố lại tất cả các phần này ta vào bài “ bài luyện tập 6”. b. Các hoạt động chính: Hoạt động của GV Hoạt đông của HS Hoạt động. Bài tập - GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 2 SGK/118. - GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 5 SGK/119: + GV: Yêu cầu HS tự làm câu a, b. + Hướng dẫn câu c: - Tính mCu. - Viết PTHH. - Tính toàn theo PTHH => Cộng tổng V lại sẽ thu được kết quả cuối cùng. Yêu cầu học sinh làm bài 4/133 gọi 1 HS khá lên bảng sửa bài Thu 5 bài nhanh nhất chấm điểm. Yêu cầu HS nhận xét GV chỉnh sửa *Định hướng cho HS làm BT sau: Cho 2.7 g Fe tác dụng hoàn toàn với 36.5 g HCl. Sau phản ứng thu được Sắt (II) clorua (FeCl2)và Hiđro. Chất nào còn dư sau phản ứng? Khối lượng bao nhiêu? Tính khối lượng muối Sắt (II) clorua(FeCl2) tạo thành? Tính thể tích H2 thu được(đktc)? Dùng que đóm đang cháy cho vào lọ: + Lọ làm que đóm bùng lên là lọ có chứa oxi. + Lọ làm que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh là lọ có chứ hidro. + Lọ không làm thay đổi ngọn lửa là lọ chứa không khí. - HS: c. mCu = mhh – mFe = 6 – 2,8 = 3,2 (gam) => CuO + H2 Cu + H2O 1 mol 1 mol 0,05mol 0,05 mol Thể tích H2 dùng để khử CuO là: 3H2 + Fe2O3 3H2O + 2Fe 3mol 2 mol 0,075mol 0,05 mol Thể tích H2 dùng để khử Fe2O3 là Thể tích H2 dùng để khử hai oxit: Làm BT: HS lên bảng sửa bài 5 HS nộp bài Nhận xét Lắng nghe, chỉnh sửa. HS làm theo HD, gợi ý của GV V. CŨNG CỐ - DẶN DÒ: GV: Yêu cầu HS làm bài tập 5 SGK/119. GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 6 SGK/119. Chuẩn bị mẫu bài thực hành cho tiết thực hành tiếp theo. VI. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 01/03/2014 Ngày dạy: 03/03/2014 Tuần 27 Tiết 52 BÀI 35. BÀI THỰC HÀNH 5 ĐIỀU CHẾ – THU KHÍ HIDRO VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA KHÍ HIDRO I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Thí nghiệm điều chế khí hidro từ dung dịch HCl và Zn (hoặc Fe) Mg, Al. .) . Đốt cháy khí hidro trong không khí. Thu khí hidro bằng cách đẩy không khí, - Thí nghiệm chứng minh H2 khử được CuO. 2. Kỹ năng: - Lắp dụng cụ điều chế khí hidro, thu khí hidro bằng phương pháp đẩy không khí. - Thự hiện thí nghiệm cho H2 khử CuO. - Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng. - Viết PTHH điều chế khí H2 và PTHH của phản ứng giữa CuO và H2. - Biết cách thí nghiệm an toàn, có kết quả. 3. Thái độ: HS có tính cẩn thận khi làm thí nghiệm hoá học II. Trọng tâm: Biết tiến hành thí nghiệm điều chế khí H2, thử tính chất khử của H2 trong phòng thí nghiệm. III. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, trực quan, thảo luận nhóm IV. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Dụng cụ: bình điện phân nước, bình kíp đơn giản, mỗi nhóm gồm: đế sứ, ống nghiệm, kẹp, ống cao su, nút cao su, pipet, đèn cồn - hoá chất: nước cất, Zn, HCl 2. Học sinh: Soạn trước cách tiến hành thí nghiệm V. Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định: KTSS: .................................................................................................... 2. Bài cũ: 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: - Phát triển bài: Hoạt động 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv yc hs lấy mẫu bài tường trình để GV kiểm tra. Gv nhận xét về ý thức chuẩn bị của học sinh. Hs lấy mẫu bài tường trình để GV kiểm tra. Hs rút kinh nghiệm cho lần sau. Hoạt động 2. Mục tiêu bài thực hành Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV: để củng cố các kiến thức về nguyên tắc điều chế và thu khí hidro, tính chất vật lý, tính chất hoá học của oxi đồng thời rèn luyện kỹ năng sử dụng một số dụng cụ hoá chất trong phòng thí nghiệm là mục tiêu của tiết học GV: hướng dẫn HS cách tiến hành 3 thí nghiệm, chú ý cho HS các thao tác lắp đặt dụng cụ, cách lấy hoá chất, lưu ý cho HS cách thử độ tinh khiết của khí hidro HS thu nhận thông tin về mục tiêu của tiết thực hành HS xem lại cách tiến hành thí nghiệm, kết hợp thông tin GV cung cấp hướng dẫn, định hướng cách tiến hành thí nghiệm Hoạt động 3. Tiến hành thí nghiệm Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv phát dc – hc cho hs, hướng dẫn hs tiến hành thí nghiệm: TN1: điều chế, và đốt cháy khí hidro bằng phản ứng của Zn với HCl TN2: Thu khí hidro bằng hai cách đẩy nước và đẩy không khí TN3: Hidro khử CuO GV theo dõi hướng dẫn các nhóm gặp khó khăn, động viên khuyến khích các nhóm làm tốt GV yc các nhóm báo cáo hiện tượng quan sát được rồi cùng HS giải thích hiện tượng, viết PTHH Hs nhận dc – hc và tiến hành 2 thí nghiệm theo hướng dẫn của GV. HS thảo luận nhóm, ghi chép kêt quả, kết luận, viết PTHH Hoạt động 4. Tường trình thí nghiệm Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv yc 1 nhóm báo cáo kết quả TN và các nhóm khác nhận xét bổ sung, cùng gv kết luận. Hs báo cáo kết quả TN và các nhóm khác nhận xét bổ sung, cùng gv kết luận. Hoạt động 5. Thu dọn vệ sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv yc hs thu don dụng cụ, đổ hoá chất dư thừa, rửa dụng cụ rồi trả cho gv. Hs các nhóm phân công nhau làm vệ sinh. Hoạt động 6. Nhận xét giờ thực hành Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Gv nhận xét ý thức, thái độ của hs, nhắc nhở hs các lỗi thường mắc phải để hs rút kinh nghiệm trong các bài thực hành sau. Hs tự rút kinh nghiệm. 4. Củng cố: Gv chốt lại các bước tiến hành thí nghiệm, nhắc lại kết quả thí nghiệm, giải thích hiện tượng. 5. Hướng dẫn về nhà: - HS về nhà tiếp tục hoàn thành bài tường trình thí nghiệm. - Xem lại cách tiến hành thí nghiệm trong bài - Xem lại toàn bộ kiến thức của chương, tiết sau kiểm tra 1 tiết Ngày soạn: 21/03/2013 Ngày dạy: 23/03/2013 Tuần 28 Tiết 53 KIỂM TRA MỘT TIẾT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra HS ở các mức độ biết, hiểu, vận dụng các kiến thức về - Tính chất hoá học của, ứng dụng, phương pháp điều chế và thu khí hidro. - Phương pháp điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm. - Khái niệm phản ứng thế. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng lập phương trình hoá học, kỹ năng làm bài tập tính theo PTHH. 3. Thái độ: HS có ý thức nghiêm túc trong thi cử kiểm tra. II. Hình thức kiểm tra: Kết hợp cả hai hình thức TNKQ (30%) và TNTL (70%) III. Thiết kế ma trận Tên chủ đề Biết Hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng cộng TN TL TN TL TN TL TN TL Tính chất ứng dụng của hidro - Tính chất hoá học, tính chất vật lí của khí hidro - Phương pháp thu khí hidro - Hỗn hợp khí hidro – oxi nổ mạnh - Ứng dụng của hidro Số câu Số điểm 2 0.5 3 0.75 5 1. 25 (12.5%) Điều chế khí hidro – phản ứng thế - Khái niệm phản ứng thế - Phương pháp điều chế khí hidro. - Nhận biết khí hidro. - Phân biệt phản ứng thế với các loại phản ứng khác - Phương pháp điều chế khí hidro - Phương pháp điều chế khí hidro. Số câu Số điểm 2 0.5 1 2. 0 3 0.75 1 2. 0 1 0,25 8 5. 5 (55%) Tổng hợp các nội dung trên Số câu Số điểm 15a 0. 5 1 2. 5 1 0. 25 2 2. 75 (27.5%) Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ 5 3. 0 30.0% 5 4.0 40. 0% 3 3.0 30.0% 15 10 100% VI. Đề kiểm tra A. Trắc nghiệm khách quan: (3 điểm) . Câu 1: Khí hidro được ứng dụng vào lĩnh vực nào sau đây: A. Đèn xì oxi – axetilen. B. Nạp vào khí cầu. C. Dùng cho thợ lặn. D. Dùng cho phi công bay cao. Câu 2: Khí hidro được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực vì: A. Hidro có tính khử mạnh. B. Hidro có tính oxi hoá mạnh đặc biệt là ở nhiệt độ cao. C. Hidro tham gia vào nhiều phản ứng hoá hợp. D. Nặng hơn khôngkhí. Câu 3: Để thu khí Hidro bằng phương pháp đẩy không khí ra khỏi ống nghiệm thì vị trí của ống nghiệm phải đặt như thế nào? A. Không thu khí hidro được bằng ống nghiệm. B. Đặt ống nghiệm nằm ngang. C. Đặt đứng ống nghiệm, miệng ống nghiệm hướng lên trên. D. Đặt đứng ống nghiệm, miệng ống nghiệm hướng xuống dưới. Câu 4: Vì sao phải thử độ tinh khiết của khí hidro? A. Dòng khí H2 cháy êm trong không khí. B. Hỗn hợp khí H2 – O2 không phải là hỗn hợp nổ C. Hỗn hợp khí H2 – O2 là hỗn hợp nổ mạnh. D. Dòng khí H2 cháy êm trong khí oxi Câu 5: Tính chất hoá học đặc trưng của khí hidro là A. tính oxi hoá. B. nhẹ nhất trong tất cả các chất khí. C. tính khử D. tính oxi hoá – khử. Câu 6: phản ứng thế là phản ứng giữa những chất nào sau đây? A. đơn chất với đơn chất B. Hợp chất với hợp chất. C. đơn chất vớihợp chất. . D. Mọi phản ứng đều là phản ứng thế. Câu 7: Bình kíp thường dùng để điều chế chất nào sau đây? A. H2. B. O2. C. CO2. D. N2. Câu 8: Có thể nhận biết được khí hidro bằng cách nào sau đây? A. Que đóm còn tàn đỏ. B. Que đóm đang cháy C. khí CO2. D. Dung dịch HCl. Câu 9: Trong phòng thí nghiệm người ta thường sử dụng những hóa chất nào sau đây dùng để điều chế khí hidro: A. Muối và bazơơ. B. Kim loại và muối. C. bazơơ và axit. D. Kim loại và axit. Câu 10: Phản ứng nào sau đây có thể dùng để điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm? A. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2. B. Zn + 2HCl à ZnCl2 + H2. C. H2 + CuO à H2O + Cu. D. H2 + O2 H2 Câu 11: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng thế? A. 3Fe+ 2O2 Fe3O4. B. 2Fe (OH) 3 Fe2O3 +3H2O. C. 3Fe3O4 + 4CO Fe + 4CO2. D. Fe+ 2HCl FeCl2 + H2. Câu 12: Cho 5. 6g Fe tác dụng với dung dịchH2SO4 loãng có chứa 49g H2SO4. Sau khi phản ứng xảy hoàn toàn ra thể tích khí H2 thu được là: A. 2, 24 lít B. 3, 36 lit C. 4, 48 lit D. 6, 72 lit B. PHẦN TỰ LUẬN. Câu 13 (2đ) : Viết các phương trình hoá học điều chế khí H2 từ các kim loại: Zn, Al và các axit HCl, H2SO4. Câu 14 (2đ) : Cho các sơ đồ phản ứng sau, hãy lập thành phương trình hoá học và chỉ ra chúng thuộc loại phản ứng nào? A. Al+ CuSO4 Al2 (SO4) 3+Cu B. Mg + O2 MgO C. P2O5+H2O H3PO4 D. H2 + Fe2O3 H2O +Fe Câu 15. (3 điểm) Khử hoàn toàn 23. 2 gam Fe3O4 bằng khí H2 ở nhiệt độ cao. Phản ứng xảy ra theo sơ đồ: H2+Fe3O4 H2O +Fe a. Viết phương trình hoá học xảy ra. b. Tính khối lượng Fe thu được. c. Tính thể tích khí H2 đã tham gia phản ứng. (Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn, cho H = 1; O = 16; Fe = 56) Câu 13 (2đ) : Viết các phương trình hoá học điều chế khí H2 từ các kim loại: Fe, Al và các axit HCl, H2SO4. Câu 14 (2đ) : Cho các sơ đồ phản ứng sau, hãy lập thành phương trình hoá học và chỉ ra chúng thuộc loại phản ứng nào? A. Zn + CuSO4 ZnSO4 + Cu B. Ca + O2 CaO C. N2O5 + H2O HNO3 D. H2 + FeO H2O + Fe Câu 15. (3 điểm) Khử hoàn toàn 34,8 gam Fe3O4 bằng khí H2 ở nhiệt độ cao. Phản ứng xảy ra theo sơ đồ: H2 + Fe3O4 H2O + Fe a. Viết phương trình hoá học xảy ra. b. Tính khối lượng Fe thu được. c. Tính thể tích khí H2 đã tham gia phản ứng. (Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn, cho H = 1; O = 16; Fe = 56) HƯỚNG DẪN CHẤM I. Trắc nghiệm: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 B A D C C C A B D B D A II. Tự luận: Câu Nội dung Câu 13 Viết đúng mỗi PTHH: 0. 5điểm Câu 14 Lập đúng mỗi PTHH: 0. 5 điểm Chỉ ra đúng loại phản ứng hoá học: 0. 5điểm Câu 15 Viết đúng PTHH: 0. 5 Tính đúng số mol Fe3O4: 0. 5 Tính được số mol Fe: 0. 5 Tính được khối lương Fe: 0. 5 Tính được số mol O2: 0. 5 Tính đúng thể tích H2: 0. 5 Ngày soạn: 02/03/2014 Ngày dạy: 04/03/2014 Tuần 27 Tiết 54 BÀI 36. NƯỚC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được thành phần định lượng và định tính của nước gồm hai nguyên tố là O và H, chúng hóa hợp với nhau theo tỷ lệ về thể tích là 2 phần thể tích khí hidro với một phần thể tích khí oxi, tỷ lệ về khối lượng là 8 phần khối lượng oxi, 1 phần khối hidro. 2. Kỹ năng: Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm phân tích và tổng hợp nước rút ra nhận xét về thành phần của nước. 3. Thái độ: HS có lòng yêu thích môn học, có ý thức bảo vệ nguồn nước. II. Trọng tâm: Thành phần khối lượng của các nguyên tố H, O trong nước. III. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Máy chiếu, bài trình chiếu - Dụng cụ: 2. Học sinh: 3. Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm, trực quan IV. Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn định: KTSS: .................................................................................................... 2. Bài cũ: 3. Bài mới: - Giới thiệu bài: Có những nguyên tố hoá hoc nào trong thành phần của nước. Chúng hoá hợp với nhau theo tỉ lệ nào về thể tích và khối lượng. Để trả lời những câu hỏi này ta vào bài học hôm nay bài 36 “nước”. - Phát triển bài: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Sự phân huỷ nước - GV: Chiếu tranh hình 5.10 SGK/121 lên máy chiếu và giới thiệu cách phân huỷ nước bằng dòng điện. - GV: Cho HS nhận xét thể tích khí ở hai ống nghiệm. - GV: Đốt khí ở ống nghiệm A ( điện cực âm) sẽ có tiếng nổ nhẹ tạo ra nước. Đó là khí gì? - GV: Khí ở ống nghiệm B ( điện cực dương) làm que đóm bùng cháy. Đó là khí gì? - GV Vậy khi phân tích nước ta được khí gì? - GV: Cho biết tỉ lệ vê thể tích ở hai ống nghiệm? - GV: Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng? - HS: Quan sát và nghe giảng. - HS: Thể tích ở ống nghiệm A gấp đôi ống nghiệm B. - HS: Nghe giảng và trả lời: Khí hiđro. - HS: Lắng nghe và trả lời: Khí oxi. - HS: Khí hidro và khí oxi. - HS: Khí hidro gần gấp đôi khí oxi. - HS: Viết PTHH xảy ra: 2H2O 2H2 + O2 I. Thành phần hoá học của nước 1. Sự phân huỷ nước a. Thí nghiệm b. Nhận xét - Khi cho dòng điện một chiều đi qua nước trên bề mặt 2 điện cực sẽ sinh ra khí hidro và khí oxi - Thể tích khí hidro bằng 2 lần khí oxi c. Phương trình hoá học 2H2O 2H2 + O2 Hoạt động 2. Sự tổng hợp nước - GV: Treo tranh vẽ 5.11 SGK/122 mô tả thí nghiệm bằng thiết bị tổng hợp. - GV: Giới thiệu phương pháp tổng hợp nước. - GV: Vậy thể tích khí hidro và oxi nạp vào ống là bao nhiêu ? khác nhau hay bằng nhau? - GV: Chất khí còn lại làm que đóm bùng cháy đó là khí gì? - GV: Tỉ lệ về thể tích khí hidro và oxi trong nước là bao nhiêu? - GV giới thiệu: Vậy 1 thể tích khí oxi đã hoá hợp với 2 thể tích khí hidro để tạo nước - GV: Cho HS viết phương trình hoá học. - GV: Có thể tính được thành phần khối lượng các nguyên tố hidro và oxi trong nước không? Nếu dùng 2. 22,4 l khí hidro (đktc) và 1 . 2,24 l khí oxi thì tỉ lệ khối lượng các nguyên tố hidro và oxi trong phòng thí nghiệm là bao nhiêu? - GV: Qua 2 thí nghiệm có thể rút ra kết luận gì về tính chất của nước? - HS: Các nhóm quan sát tranh. - HS: Nghe giảng và theo dõi hình 5.11. Nêu hiện tượng sảy ra. - HS: Thể tích bằng nhau. - HS: Khí còn lại là khí oxi. - HS: 2 thể tích khí hidro và 1 thể tích oxi. - HS: Nghe giảng và ghi nhớ. 2H2 + O2 2H2O - HS: Là 1 gam hidro và 8 gam oxi hay 2 gam hidro và 16 gam oxi. Công thức hoá học của nước là: H2O - %H = % %O = % - HS: Rút ra nhận xét và ghi vở. 2. Sự tổng hợp nước a.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docgiao_an_hoa_81_274.doc
Tài liệu liên quan