Bài giảng Bật xa 45cm, ném xa bằng một tay

Trao đổi ý định

- Con vẽ ngôi nhà như thế nào?

- Vẽ bằng những nét gì?

- Con còn vẽ thêm gì cho ngôi nhà thêm đẹp

- Cô chốt lại và gợi ý để trẻ vẽ cho bức tranh hoàn thiện.

 

doc21 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1088 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Bật xa 45cm, ném xa bằng một tay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ điểm : Gia đình ( Tuần 3) Kế hoạch ngày Nội dung Chuẩn bị Yêu cầu Phương pháp 1- Đón trẻ - Đón trẻ - Điểm danh - Thể dục sáng 2- Trò chuyện 3- Hoạt động ngoài trời: Trò chuyện về địa chỉ gia đình của bé - Trò chơi vận đông : Đua ngựa 4- Hoạt động chiều - VĐ bài “ Tiếng chú gà trống gọi” - Làm quen với kiến thức mới: Bài hát “ Múa cho mẹ xem” - Nêu gương - Trả trẻ - Thông thoáng phòng học. - Sổ theo dõi lớp - Sân rộng, bằng phẳng - Cô chuẩn bị những câu hỏi phù hợp với chủ điểm - Cô chuẩn bị những câu hỏi đàm thoại - Sân rộng, bằng phẳng - Bảng bé ngoan, cờ - Đồ dùng cá nhân - Cô đến sớm thông thoáng phòng học, dọn dẹp vệ sinh xung quanh lớp học. - Trẻ trật tự và biết " Dạ" cô khi cô gọi đến tên - Trẻ tập đều, đúng động tác theo bài hát. - Trẻ biết kể về những người thân trong gia đình mình, biết địa chỉ của gia đình mình - GD trẻ yêu thương những người thân trong gia đình - Trẻ hứng thú và biết cách chơi trò chơi. - Trẻ VĐ động tác khớp với lời ca - Trẻ hứng thú hát - Trẻ tự nhận xét mình và nhận xét bạn - Cô ngồi trước cửa lớp đón trẻ, nhắc trẻ chào cô, chào bố, mẹ. Trao đổi với phụ huynh những việc cần thiết về tình hình của trẻ. - Cô gọi tên từng trẻ theo sổ điểm danh, - Lớp 3 tuổi soạn giảng - Cô đặt câu hỏi gợi mở, gợi ý trẻ trả lời - Cô đặt câu hỏi gợi mở để trò chuyện cùng trẻ. - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi cho trẻ, hướng dẫn trẻ chơi. - Cô quan sát, nhắc trẻ chơi ngoan. - Cô nhận xét chung cả lớp, cho trẻ cắm cờ. - Trả trẻ Hoạt động chung Môn: tạo hình Bài : Vẽ ngôi nhà của bé (ĐT) I – Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết tưởng tượng để vẽ được ngôi nhà của mình có sân vườn, thân nhà, mái nhà theo ý hiểu của trẻ. 2. Kĩ năng: - Nên vẽ nét thẳng, nét xiên, tự sáng tạo trong bài vẽ của mình. 3. Tư tưởng: - Trẻ biết yêu quý giữ gìn ngôi nhà của mình. Mong muốn có được cuộc sống đẩy đủ, môi trường sống, sạch sẽ, thoáng mát. - Tỷ lệ trẻ đạt 80à85% II – Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô: 2 tranh , bảng, que chỉ, giá treo sản phẩm 1 tranh ngôi nhà 2 tầng 1 tranh vẽ ngôi nhà ngói. 2. Đồ dùng của trẻ: Bút chì, hộp bút sáp mầu, vở tạo hình III – Nội dung tích hợp: - Văn học, Toán, âm nhạc, giáo dục bảo vệ môi trường IV - Cách tiến hành: 1. Trò chuyện- gây hứng thú - Cho trẻ đọc bài thơ: Em yêu nhà em. 2. Bài mới: a. Hướng trẻ vào đề tài: - Các con vừa đọc bài thơ gì? - Trong bài thơ nói lên điều gì? - Ngôi nhà của bạn nhỏ có những gì? - Vậy ngôi nhà của các con như thế nào? => Cô chốt lại và dẫn dắt vào bài. b. Đàm thoại: * Cô đưa bức tranh 1: Bức tranh vẽ ngôi nhà 1 tầng - Cô đưa tranh vẽ ngôi nhà 1 tầng cho trẻ quan sát - Cô hỏi trẻ cô có tranh gì đây? - Bạn nào có nhận xét về bức tranh - Cô vẽ ngôi nhà như thế nào? - Cửa ra vào và cửa sổ cô vẽ bằng hình gì? - Mái nhà cô vẽ có dạng hình gì? - Xung quanh ngôi nhà có những gì? - Nhà bạn nào có nhà 1 tầng? - Cô tô màu sắc bức tranh như thế nào? * Cô đưa bức tranh thứ 2 : Ngôi nhà 2 tầng - Cô cho trẻ quan sát bức tranh - Đây là bức tranh vẽ ngôi nhà như thế nào? - Cho trẻ đếm số tầng - Ngôi nhà 2 tầng cô vẽ bằng những nét gì? - Nhà bạn nào có nhà 2 tầng? + Cô chốt lại nội dung bức tranh * Giáo dục trẻ giữ gìn ngôi nhà, không vẽ bẩn lên tường, chơi đồ chơi xong phải biết cất đồ chơi gọn gàng, giữ cho ngôi nhà luôn sạch sẽ *. Trao đổi ý định - Con vẽ ngôi nhà như thế nào? - Vẽ bằng những nét gì? - Con còn vẽ thêm gì cho ngôi nhà thêm đẹp - Cô chốt lại và gợi ý để trẻ vẽ cho bức tranh hoàn thiện. c. Trẻ thực hiện: - Cô hỏi trẻ tư thế ngồi cách cầm bút - Trong quá trình trẻ vẽ cô bao quát, giúp đỡ trẻ còn lúng túng - Cô sửa sai tư thế ngồi, cầm bút cho trẻ d. Nhận xét - trưng bày sản phẩm. - Cô cho trẻ mang bài lên trưng bày - Cô nhận nhận xét và công nhận sản phẩm của trẻ. - Cô gọi lần lượt 2-3 trẻ lên nhận xét bài của bạn. + Con thích bài nào? Vì sao? + Bức tranh của bạn vẽ những gì? - Cô nhận xét một số bài đẹp, một số bài chưa đẹp. Khen và động viên trẻ kịp thời. 3. Kết thúc: - Cho trẻ hát Cả nhà thương nhau. - Trẻ đọc thơ cùng cô. - Bài thơ Em yêu nhà em. - Nói lên ngôi nhà của bạn nhỏ rất đẹp - Có đàn chim sẻ, có đàn gà mái, có ông ngô bắp, có ao muống với cá cờ, có đầm ngào ngạt hương sen - Trẻ kể về ngôi nhà của mình. - Vẽ về ngôi nhà 1 tầng - Trẻ kể tranh có: ngôi nhà có vườn cây ăn quả, có luống hoa - Trẻ nhận xét mái nhà, tường, - Là hình chữ nhật đứng - Mái nhà có dạng hình tam giác - Xung quanh ngôi nhà cô còn vẽ vườn cây ăn quả, có luống hoa - Trẻ giơ tay - Màu sắc hợp lý - Cô vẽ ngôi nhà 2 tầng rất đẹp - Trẻ đếm cùng cô - Nét thẳng ngang, nét thẳng dọc - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ giơ tay - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ nêu ý định của mình. - Trẻ nêu tư thế ngồi cách cầm bút - Trẻ vẽ - Trẻ mang bài lên giá trưng bày - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ lên nhận xét bài của bạn. - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ hát cất đồ đùng, đồ chơi Thứ 6, ngày 02 tháng 10 năm 2009 Chủ điểm : Gia đình ( Tuần 3) Kế hoạch ngày Nội dung Chuẩn bị Yêu cầu Phương pháp 1- Đón trẻ - Đón trẻ - Điểm danh - Thể dục sáng 2- Trò chuyện 3- Hoạt động ngoài trời: Vẽ ngôi nhà của bé - Trò chơi vận đông : Cáo và thỏ 4- Hoạt động chiều - VĐ nhẹ nhàng - Ôn bài thơ “ Vì con” - Nêu gương - Trả trẻ - Thông thoáng phòng học. - Sổ theo dõi lớp - Sân rộng, bằng phẳng - Cô chuẩn bị những câu hỏi phù hợp với chủ điểm - Phấn - Sân rộng, bằng phẳng - Bảng bé ngoan, cờ - Đồ dùng cá nhân - Cô đến sớm thông thoáng phòng học, dọn dẹp vệ sinh xung quanh lớp học. - Trẻ trật tự và biết " Dạ" cô khi cô gọi đến tên - Trẻ tập đều, đúng động tác theo bài hát. - Trẻ biết dùng các kỹ năng vẽ nét thẳng, nét xiên... để vẽ ngôi nhà của mình. - Trẻ hứng thú và biết cách chơi trò chơi. - Trẻ VĐ động tác khớp với lời ca - Trẻ hứng thú đọc thơ - Trẻ tự nhận xét mình và nhận xét bạn - Cô ngồi trước cửa lớp đón trẻ, nhắc trẻ chào cô, chào bố, mẹ. Trao đổi với phụ huynh những việc cần thiết về tình hình của trẻ. - Cô gọi tên từng trẻ theo sổ điểm danh, - Lớp 3 tuổi soạn giảng - Cô đặt câu hỏi gợi mở, gợi ý trẻ trả lời - Cô trò chuyện với trẻ về cách vẽ, và gợi ý cho trẻ vẽ - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi cho trẻ, hướng dẫn trẻ chơi. - Cô quan sát, nhắc trẻ chơi ngoan. - Cô nhận xét chung cả lớp, cho trẻ cắm cờ. - Trả trẻ Hoạt động chung Môn: âm nhạc - Hát, múa minh bài “ Múa cho mẹ xem” - Nghe hát: Cho con - Trò chơi: Nghe tiết tấu tìm đồ vật I – Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả. Trẻ hát thuộc bài, hát tự nhiên, vui tươi thể hiện tình cảm khi hát. Trẻ hát, kết hợp múa minh họa nhịp nhàng. - Trẻ hứng thú nghe cô hát và ngẫu hứng cùng cô. - Trẻ nắm được cách chơi , luật chơi hứng thú chơi trò chơi nghe tiết tấu tìm đồ vật 2. Kĩ năng: - Rèn cho trẻ biết vận động nhịp nhàng kết hợp vỗ tay theo phách đêm cho bài hát. - Trẻ đạt yêu cầu: 80à85% 3. Tư tưởng: - Giáo dục trẻ yêu quí người thân trong gia đình. - Biết lấy cất đồ đùng, đồ chơi đúng nơi qui định II – Chuẩn bị: - xắc xô, phách tre III – Nội dung tích hợp: - Toán IV – Cách tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Trò chuyện - Gây hứng thú: - Cô cho trẻ trò chuyện về gia đình, kể tên các thành viên trong gia đình, công việc của mọi người trong gia đình + Cô chốt lại: ai cũng có một gia đình trong gia đình có ba, mẹ. Ba mẹ luôn yêu thương các con. Ba cho con nghị lực mẹ cho con tình thương yêu chính vì vậy mà các bạn nhỏ luôn chăm ngoan vâng lời bố mẹ. 2. Bài mới a. Dạy hát + Vận động + Biểu diễn - Cô cho trẻ hát đi vòng tròn lấy nhạc cụ về đội hình chữ U. - Cả lớp hát (3 lần) - Bài hát còn được các bạn múa rất đẹp. Cô mời cả lớp cùng múa hát nào * Biểu diễn văn nghệ: - Cả lớp hát múa - Cô cho nhóm trẻ Nam hát gõ đệm theo nhịp (2 lần) - Các bạn gái thi đua hát múa (2 lần) - Cô cho các tổ hát nối tiếp (2 lần) - Cô cho lần lượt 2 nhóm lên hát + múa. - 2 cá nhân trẻ lên hát + múa - Cuối cùng cô cho cả lớp hát, gõ đệm theo nhịp cất nhạc cụ về đội hình vòng tròn b. Nghe hát: Bài “Cho con”, nhạc và lời Phạm Trọng Cầu - Không chỉ có Mẹ cho con tình yêu thương mà còn có Ba. Ba là chiếc Ô che nắng che mưa. Ba cho con nghị lực để con lớn khôn. - Cô hát cho trẻ nghe bài “Cho con”, nhạc và lời Phạm Trọng Cầu * Cô hát L1: thể hiện cử chỉ điệu bộ L2: Cô hát múa minh họa d. Trò chơi: Nghe tiết tấu tìm đồ vật. - Cô nói cách chơi, luật chơi - Cho trẻ chơi 2,3 lần. - Trong quá trình trẻ chơi cô bao quát giúp đỡ trẻ 3. Kết thúc: - Cho trẻ hát 2 lần, cất đồ dùng, đồ chơi - Trẻ trò chuyện cùng cô - Trẻ chú ý lắng nghe. - Trẻ hát lấy nhạc cụ về đội hình chữ U - Trẻ múa, hát nhịp nhàng - Trẻ chú ý lắng nghe - Tổ hát nối tiếp. - Trẻ hứng thú biểu diễn. - Trẻ hứng thú nghe cô hát - Trẻ chú ý láng nghe cô nói cách chơi - Trẻ hứng thú chơi. - Trẻ hát cất đồ đùng, đồ chơi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docCHU DE GIA DINH.doc
Tài liệu liên quan