Bài giảng Chương 3 kế toán tài sản cố định và bất động sản đầu tư

Nguyên tắc khấu hao:

- Mọi TSCĐ của doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động kinh doanh đều phải trích khấu hao. Mức trích khấu hao TSCĐ được hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ.

- TSCĐ chưa sử dụng, không sử dụng hoặc chờ thanh lý vẫn phải trích khấu hao. Khấu hao các loại tài sản này được hạch toán vào chi phí khác.

 

doc21 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1267 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Chương 3 kế toán tài sản cố định và bất động sản đầu tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ịnh vô hình TK 711 – Thu nhập khác Giá trị hợp lý của tài sản - Các chi phí phát sinh liên quan đến TSCĐ vô hình được tài trợ, biếu, tặng, ghi: TK 213 – Tài sản cố định vô hình TK 111, 112, 331 Giá chưa bao gồm thuế GTGT TK 133 - Thuế GTGT đầu vào Thuế GTGT đầu vào (nếu có) 3.2 Phương pháp hạch toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu về giảm TSCĐ (kể cả TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình) (1) Khi nhượng bán TSCĐ: Bước 1: Ghi giảm TSCĐ: TK 811 – Chi phí khác TK 211, 213 Giá trị còn lại của tài sản TK 214 – Hao mòn TSCĐ Giá trị khấu hao lũy kế của tài sản Bước 2: Các khoản chi phí phát sinh do nhượng bán TSCĐ: TK 811 – Chi phí khác TK 111, 112, 331 Giá mua chưa bao gồm thuế GTGT TK 133 - Thuế GTGT đầu vào Thuế GTGT đầu vào (nếu có) Bước 3: Khoản thu nhập do nhượng bán TSCĐ: TK111, 112,131 TK711 – Thu nhập khác Giá bán không bao gồm thuế GTGT TK3331 – Thuế GTGT đầu ra Thuế GTGT (2) Khi TSCĐ giảm do thanh lý: Bước 1: Ghi giảm TSCĐ: tương tự như nhượng bán TSCĐ. TK 811 – Chi phí khác TK 211, 213 Giá trị còn lại của tài sản TK 214 – Hao mòn TSCĐ Giá trị khấu hao lũy kế của tài sản Bước 2: Các khoản chi phí phát sinh khi thanh lý: TK 811 – Chi phí khác TK 111, 112, 331…. Giá mua chưa bao gồm thuế GTGT TK 133 - Thuế GTGT đầu vào Thuế GTGT đầu vào (nếu có) Bước 3: Khoản thu được do thanh lý TSCĐ: - Nếu thu được phế liệu, phụ tùng nhập kho (đối với tài sản cố định hữu hình) sẽ ghi: TK 152 TK 711 – Thu nhập khác Giá trị phế liệu, phụ tùng nhập kho Nếu thu bằng tiền do bán phế liệu, phụ tùng sẽ ghi: TK111, 112,131 TK711 – Thu nhập khác Giá bán không bao gồm thuế GTGT TK3331 – Thuế GTGT đầu ra Thuế GTGT Khi kiểm kê phát hiện có TSCĐ dùng trong hoạt động SXKD thiếu chưa xác định được nguyên nhân: TK 214 – Hao mòn Tài sản cố định TK 211- Tài sản cố định hữu hình. Giá trị hao mòn lũy kế TK 1381 – Tài sản thiếu chờ xử lý Giá trị còn lại Sau ñoù caên cöù vaøo quyeát ñònh xöû lyù phaàn giaù trò coøn laïi ñeå phaûn aùnh. TK 111, 1388, 334 TK 1381 – Tài sản thiếu chờ xử lý Phần người vi phạm bồi thường TK 811 – Chi phí khác Được xử lý khoản mát mát công ty phải chịu TK 411 – Nguồn vốn kinh doanh Được xử lý giảm nguồn vốn (6) Khi chuyển TSCĐ thành công cụ dụng: a) Nếu TSCĐ có giá trị còn lại nhỏ thì tính hết vào chi phí của đối tượng sử dụng trong kỳ kế toán TK 214 – Hao mòn Tài sản cố định TK 211- Tài sản cố định hữu hình. Giá trị hao mòn lũy kế TK 627, 641, 642 Giá trị còn lại b) Nếu TSCĐ có giá trị còn lại lớn thì phải chuyển thành chi phí trả trước để phân bổ dần vào chi phí của các đối tượng sử dụng. TK 242 – Chi phí trả trước dài hạn TK 211- Tài sản cố định hữu hình Giá trị còn lại của tài sản TK 214 – Hao mòn TSCĐ Giá trị khấu hao lũy kế của tài sản Sau đó phân bổ dần vào chi phí của các đối tượng sử dụng sẽ ghi: TK 627, 641, 642 TK 242 – Chi phí trả trước dài hạn Phân bổ dần vào chi phí KẾ TOÁN KHẤU HAO TSCĐ 3.2.1 Các khái niệm - Khấu hao: Là sự phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải khấu hao của TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đó. - Giá trị phải khấu hao: Là nguyên giá của TSCĐ hữu hình ghi trên báo cáo tài chính, trừ (-) giá trị thanh lý ước tính của tài sản đó. - Thời gian sử dụng hữu ích: là thời gian mà TSCĐ phát huy được tác dụng cho sản xuất, kinh doanh, được tính bằng thời gian mà doanh nghiệp dự tính sử dụng TSCĐ; hoặc số lượng sản phẩm hoặc các đơn vị tính tương tự mà doanh nghiệp dự tính thu được từ việc sử dụng tài sản. - Giá trị thanh lý: là giá trị ước tính thu được khi hết thời gian sử dụng hữu ích của tài sản, sau khi trừ chi phí thanh lý ước tính. 3.2.2 Các phương pháp tính khấu hao TSCĐ Ba phương pháp khấu hao TSCĐ hữu hình, gồm: Phương pháp khấu hao đường thẳng; Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần; và Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm. Nguyên tắc khấu hao: Mọi TSCĐ của doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động kinh doanh đều phải trích khấu hao. Mức trích khấu hao TSCĐ được hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ. TSCĐ chưa sử dụng, không sử dụng hoặc chờ thanh lý vẫn phải trích khấu hao. Khấu hao các loại tài sản này được hạch toán vào chi phí khác. Phương pháp khấu hao do doanh nghiệp xác định để áp dụng cho từng TSCĐ phải tuân thủ nguyên tắc nhất quán, trừ khi có sự thay đổi trong cách thức sử dụng tài sản đó. Doanh nghiệp không được tiếp tục tính khấu hao đối với những TSCĐ đã khấu hao hết giá trị nhưng vẫn còn sử dụng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh. Việc trích hoặc thôi trích khấu hao tài sản cố định được thực hiện bắt đầu từ ngày (theo số ngày của tháng) mà tài sản cố định tăng, giảm, hoặc ngừng tham gia vào hoạt động kinh doanh. Quyền sử dụng đất lâu dài là tài sản cố định vô hình đặc biệt, doanh nghiệp ghi nhận là tài sản cố định vô hình theo nguyên giá nhưng không được trích khấu hao. Phương pháp khấu hao đường thẳng: số khấu hao hàng năm không thay đổi trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản. Điều kiện áp dụng:TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theo phương pháp khấu hao đường thẳng. Nội dung phương pháp: - Mức trích khấu hao trung bình hàng năm của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ Thời gian sử dụng - Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng = Mức trích khấu hao trung bình hàng năm 12 Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần, số khấu hao hàng năm giảm dần trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản. Điều kiện áp dụng: Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần được áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực có công nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh. TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần phải thỏa mãn đồng thời các điều kiện: + Là TSCĐ đầu tư mới (chưa qua sử dụng) + Là các loại máy móc thiết bị, dụng cụ làm việc, đo lường, thí nghiệm. Nội dung phương pháp: - Mức trích khấu hao hàng năm của TSCĐ = Giá trị còn lại của TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao nhanh - Tỷ lệ khấu hao nhanh (%) = Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng x Hệ số điều chỉnh - Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng (%) = 1 x 100 Thời gian sử dụng TSCĐ - Hệ số điều chỉnh: Thời gian sử dụng TSCĐ Hệ số điều chỉnh T < hoặc = 4 năm 1,5 4 < T < hoặc = 6 năm 2,0 T > 6 năm 2,5 Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo phương pháp số dư giảm dần nói trên bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại và số năm sử dụng còn lại của TSCĐ, thì kể từ năm đó mức khấu hao được tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ chia cho số năm sử dụng còn lại của TSCĐ. - Mức trích khấu hao hàng tháng = Mức trích khấu hao năm 12 c. Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm: Tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theo phương pháp này là các loại máy móc, thiết bị thoả mãn đồng thời các điều kiện sau: + Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm; + Xác định được tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của tài sản cố định; + Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính không thấp hơn 50% công suất thiết kế. Nội dung phương pháp: - Mức trích khấu hao trong tháng của TSCĐ = Số lượng sản phẩm sản xuất trong tháng x Mức trích khấu hao bình quân tính cho 1 đơn vị sản phẩm - Mức trích khấu hao bình quân tính cho 1 đơn vị sản phẩm = Nguyên giá TSCĐ Sản lượng theo coâng suất thiết kế - Möùc trích khaáu hao naêm cuûa TSCÑ = Tổng mức trích khấu hao của 12 tháng trong năm Hoặc = Số lượng sản phẩm sản xuất trong năm x Mức trích khấu hao bình quân tính cho 1 đơn vị sản phẩm 3.2.3 Phương pháp hạch toán khấu hao Tài khoản sử dụng: TK 214 “Hao mòn TSCĐ” – Có 4 tài khoản cấp 2: TK 2141 – Hao mòn tài sản cố định hữu hình TK 2142 – Hao mòn tài sản thuê tài chính TK 2143 – Hao mòn tài sản vô hình TK 2147 – Hao mòn bất động sản đầu tư Phương pháp hạch toán Hàng tháng khi trích khấu hao tính vào chi phí của các đối tượng sử dụng sẽ ghi: TK 627, 641, 642 TK 214- Hao mòn tài sản cố định. Khấu hao tài sản dùng vào hoạt động sản xuất, kinh doanh TK 811– Chi phí khác Khấu hao tài sản chưa dùng, không cần dùng, chờ thanh lý (2) Trường hợp vào cuối năm tài chính doanh nghiệp xem xét lại thời gian trích khấu hao và phương pháp khấu hao TSCĐ nếu có sự thay đổi mức khấu hao cần phải điều chỉnh số khấu hao ghi trên sổ kế toán như sau: + Nếu mà mức khấu hao TSCĐ tăng lên so với số đã trích trong năm, số chênh lệch khấu hao tăng, ghi: TK 627, 641, 642 TK 214- Hao mòn tài sản cố định. Điều chỉnh chênh lệch khấu hao tăng thêm + Neáu maø möùc khaáu hao TSCÑ giaûm so vôùi soá ñaõ trích trong naêm, soá cheânh leäch khaáu hao giaûm, ghi: TK 627, 641, 642 TK 214- Hao mòn tài sản cố định. Điều chỉnh chênh lệch khấu hao giảm BẤT ĐỘNG SẢN ĐẦU TƯ I. Khái niệm: Bất động sản đầu tư là BĐS do người chủ sở hữu hoặc người đi thuê tài sản theo hợp đồng thuê tài chính nằm giữ nhằm mục đích thu lợi từ việc cho thuê hoặc chờ tăng giá mà không phải để sử dụng cho việc sản xuất sản phẩm, dịch vụ. BĐS đầu tư gồm: - Quyền sử dụng đất để chờ tăng giá hoặc chưa rõ mục đích. - Nhà hoặc một phần nhà, đất hoặc cơ sở hạ tầng cho thuê. II. Nhiệm vụ: - Phản ánh chính xác kịp thời tình hình biến động về BĐSĐT theo nguyên giá. - Phản ánh đầy đủ các chi phí về BĐSĐT: chi phí sửa chữa, cải tạo, nâng cấp, cho thuê… - Xác định và phản ánh chính xác mức khấu hao BĐSĐT - Cung cấp số liệu cho việc lập báo cáo và phân tích về tình hình đầu tư BĐS. III. Phương pháp hạch toán 217 142,242 241 211,213 (6) (7) (3) 1567 331 111,112,331 (1) (2) 632 1567 (4) (5) 211,2147 (9) 2147 (8) Mua bất động sản đầu tư trả tiền ngay Mua bất động sản đầu tư trả góp (lợi nhuận trả góp ghi vào 142, 242) Xây dựng cơ bản hoàn thành chuyển tài sản đầu tư thành BĐS đầu tư Chuyển tài sản cố định thành bất động sản đầu tư Chuyển hàng hoá thành bất động sản đầu tư Nhượng bán, thanh lý bất động sản đầu tư ( Đồng thời ghi DT Nợ 111, 112,131/ Có 5117, 333 Khấu hao bất động sản đầu tư. Chuyển BĐS đầu tư thành hàng hoá, Chuyển BĐS đầu tư thành tài sản cố định.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • dockttc_chuong_3_tscd_3962.doc
Tài liệu liên quan