Bài giảng chương 5: Khủng hoảng nợ quốc tế và phân tích rủi ro quốc gia

Mỗimôhìnhlạibaogồmnhiềuyếutố, chẳng hạn

mô hình chính trịcó thểbao gồm3 yếutố, mỗiyếutố

lại có quyềnsốtácđộng riêng.

•Mỗimôhìnhđượcchođiểmtừ1 – 100

•Quyềnsốđượccânnhắctầm quan trọng củatừng mô

hình

•Mỗimôhìnhlạicóthểphân tích trong phạmvi ngắn

hạnvàphạm vi trung hạn, vì triểnvọng của1 quốcgia

có thểthayđổitheothờigian

pdf55 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1254 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng chương 5: Khủng hoảng nợ quốc tế và phân tích rủi ro quốc gia, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHỦNG HOẢNG NỢ QUỐC TẾ VÀ PHÂN TÍCH RỦI RO QUỐC GIA CHƯƠNG 5: NỘI DUNG - Đặc trưng của các nước LDC - Kinh tế học trong quan hệ nợ nước ngoài - Kinh tế học trong vỡ nợ chủ quyền và chiến lược ứng phó của các quốc gia chủ nợ - Rủi ro quốc gia và các phương pháp đánh giá 1. NHỮNG ĐẶC TRƯNG CỦA CÁC NƯỚC LDC Thị trường tài chính Chế độ tỷ giá Mức độ đa dạng Vấn đề lạm phát 1.1 Thị trường tài chính -Thường là đối tượng điều chỉnh kiểm soát chặt chẽ của chính phủ - Thị trường tài chính chật hẹp, không tạo đủ cơ hội cho người đầu tư - Thị trường chứng khoán còn sơ đẳng→ các công ty phải chủ yếu vay vốn ở ngân hàng - Các ngân hàng thuộc sỡ hưu nhà nước, hoặc là đối tượng kiểm soát chặc chẽ của chính phủ nhằm mục đích duy trì mức lãi suất thấp → Không khuyến khích được tiết kiệm→ cầu về vốn vượt cung trên thị trường, tạo khan hiếm tín dụng→ buộc chính phủ phải can thiệp để phân phối vào một số ngành nghề nhất định. → Lãi suất thấp cũng khuyến khích tiêu dùng hàng hóa nhập khẩu→ cán cân thanh toán xấu đi. 1.2 Chế độ tỷ giá cố định và kiểm soát ngoại hối • Gắn cố định USD, SDR và được điều chỉnh theo cơ chế phô trương (crawing peg) gây bất lợi cho XK → các nước thường xuyên phá giá đồng nội tệ • Một số nước ưu tiên gắn đồng tiền vào một số các đồng tiền để làm dịu đi sự giảm giá hay tăng giá đối với từng đồng tiền. • Tăng cường quản lý ngoại hối chặt chẽ, hạn chế đổi nội tệ sang ngoại tệ, hạn chế các di chuyển các luồng vốn, áp dụng chế độ đa tỷ giá (mutriple echange rate system) – nghĩa là áp dụng các mức tỷ giá khác nhau cho các giao dich khác nhau. 1.3 Mức độ đa dạng hóa thấp - Các sản phẩm do LDC sản xuất thường có mức độ đa dạng hóa thấp so với các nước phát triển. - Tỷ trọng hàng nông sản cao, cơ cấu XK nghèo nàn→ hoạt động kinh tế dễ bị biến động lớn. - Chịu ảnh hưởng khi có sự đình đốn của các nước công nghiệp phát triển. 1.4 Môi trường gây lạm phát cao -Thâm hụt ngân sách thường được chính phủ tài trợ bằng cách phát hành tiền: do TTTC kém phát triển, khó khăn trong việc tăng thuế. - Hậu quả: giảm giá trị thực của tiền tệ mà người cư trú đang nắm giữ (inflation tax: thuế lạm phát) - Áp dụng chỉ số tiền lương (wage indixation) → lạm phát → xấu đi điều kiện thương mại của một quốc gia, kích thích NK, hạn chế XK. - Để giải quyết thất nghiệp, chính phủ tăng chi mở rộng sản xuất trong thành phần kinh tế nhà nước→ gánh nặng mới. 2. KINH TẾ HỌC TRONG QUAN HỆ NỢ NƯỚC NGOÀI Câu hỏi: Tại sao các nước LDC lại thích đi vay nước ngoài và tại sao các ngân hang của các nước phát triển lại sẵn sàng cho vay các nước LDC đến thế? Nguồn vốn khan hiếm→ nhiêu cơ hội đầu tư bở ngở. Tỷ lệ vốn/ nhân công thấp→ hiệu quả biên của tư bản sẽ cao → Vay nước ngoài→ tăng đầu tư trong nước→ kích thích tăng trưởng kinh tế trong nước. Kinh tế học trong quan hệ nợ nước ngoài. - Đối với các nước phát triển: Thu nhập cao + thị trường vốn phát triển→ tỷ lệ tiết kiệm rất cao. - Tỷ lệ vốn/ lao động quá cao làm cho hiệu quả biên của tư bản thấp→ hạn chế các cơ hội đầu tư trong nước có khả năng sinh lời cao. - Các khoản tiết kiệm dư thừa luôn hướng ddeeens những cơ hội đầu tư có tiềm năng thu lợi nhuận cao. -→ Cơ chế trao đổi được hình thành 3. CÁC CHỈ TIÊU VỀ NỢ NƯỚC NGOÀI CÁC KHÁI NIỆM Nợ chính phủ (Public Debt) hay nợ công cộng: Những khoản nợ mà chính phủ hoặc DN thuộc quyền sở hữu nhà nước vay. Nợ được chính phủ bảo lãnh (Publicty Guaranieed Debt): Tín dụng nước ngoài cho các nước LDC thường được cấp cho thành phần kinh tế tư nhân→ quá rủi ro→ bảo lãnh của chính phủ. CÁC CHỈ TIÊU VỀ NỢ NƯỚC NGOÀI Tổng nợ nước ngoài (Total External Debt): nợ chính phủ + nợ được chính phủ bảo lãnh và nợ tư nhân không có bảo lãnh của chính phủ Trả nợ hàng năm (Debt service):Tổng số tiền lãi + Tiền gốc mà một quốc gia phải trả trong 1 năm. Vỡ nợ (default): 1 quốc gia được xem là vỡ nợ trong trường hợp không có khả năng hoàn trả nợ vay và không có ý định trả nợ trong tương lai. Đình chỉ trả nợ(Moratorium): 1 quốc gia tuyên bố khước từ thanh toán nợ gốc và lãi cho đến khi có được 1 thõa thuận với chủ nợ về việc hoàn trả nợ trong tương lai. CÁC CHỈ TIÊU VỀ NỢ NƯỚC NGOÀI Cơ cấu lại nợ:( Debt Rescheduling): khi toàn bộ hay 1 phần nợ đến hạn được hoãn lại đến 1 thời điểm trong tương lai. Quỹ dự phòng (debt Provisioning): Các ngân hàng quyết định trích 1 lượng vốn làm nguồn dự trữ để làm dịu những chi phí khi con nợ vỡ nợ. Quỹ dự phòng không làm thay đổi nghĩa vụ trả nợ của con nợ. Xóa nợ, miễn giảm nợ ( Debt Forgiveness): Khi chủ nợ quyết định xóa nợ hay miễn giảm cho con nợ 1 phần hay toàn bộ nợ gốc và lãi. CÁC CHỈ TIÊU VỀ NỢ NƯỚC NGOÀI Các chỉ tiêu về nợ nước ngoài Tỷ lệ% tổng nợ nước ngoài so vợi nguồn thu XK hàng hóa và dịch vụ. Tỷ lệ% dự trữ ngoại hối so với tổng nợ nước ngoài. Tỷ lệ% tổng nợ nước ngoài so với GDP Tỷ lệ% tổng nợ phải trả hàng năm so với nguồn thu XK hàng hóa và dịch vụ. Tỷ lệ% tổng nợ phải trả hàng năm so với GDP. 4. NGUYÊN NHÂN VÀ QUI MÔ KHỦNG HOẢNG NỢ QUỐC TẾ. NGUỒN GỐC CỦA KHỦNG HOẢNG NỢ - Cú sốc giá dầu lần 1 vào tháng 10- 1973 Thu nhập từ XK vượt quá khả năng hấp thụ của nền kinh tế của các nước OPEC đã gửi hầu hết petrodollar vào thị trường tiền tệ New-York va London vì có độ an toàn cao hơn vay trực tiếp các nước LDC nhập khẩu dầu. → Các ngân hàng N-Y và London làm gì để sử dụng hết số vốn khổng lồ này? NGUYÊN NHÂN VÀ QUI MÔ KHỦNG HOẢNG NỢ QUỐC TẾ Quan điểm của các eurobanks đối với các nước châu mỹ la tinh. Cho vay hợp vốn + lãi suất thả nổi Sự bảo lãnh của chính phủ→ gia tăng sự tin tưởng→ rủi ro vỡ nợ không đáng kể? NGUYÊN NHÂN VÀ QUI MÔ KHỦNG HOẢNG NỢ QUỐC TẾ NHỮNG DẤU HIỆU CỦA KHỦNG HOẢNG NỢ 1979 thõa thuận tăng giá dầu lần 2 của OPEC Các nước LDC vay nợ để tài trợ cho thâm hụt của CB Sự gia tăng của LIBOR bằng USD từ 9.5% lên 16.6% từ 1978-1981 → suy thoái kinh tế thế giới trong các năm 1981- 1983 → tàn phá kinh tế các nước LDC (giảm XK. Thu nhập XK, giảm nhanh chóng + bảo hộ mậu dịch của các nước phát triển. NGUYÊN NHÂN VÀ QUI MÔ KHỦNG HOẢNG NỢ QUỐC TẾ Hiệu ứng từ việc nước Mỹ vay nhiều (i) các ngân hàng không còn mặn mà cho các nƯƠ LDC vay nữa, (ii) lãi suất cao góp phần làm USD lên giá thực nhanh chóng→ tăng giá trị thực nợ nước ngoài của các nươc LDC. Các nước còn nợ tư nhân thấy còn nợ nước ngoaiftawng lên khủng khiếp khi khả năng tăng thu nhập để trả nợ là không hiện thực. NGUYÊN NHÂN VÀ QUI MÔ KHỦNG HOẢNG NỢ QUỐC TẾ MEXICO TUYÊN BỐ ĐÌNH CHỈ TRẢ NỢ NƯỚC NGOÀI Vào giữa những năm 70, Mexuco là 1 trong những nước XK dầu lớn→ thu lợi qua 2 cú sốc dầu hỏa. Thu dầu hỏa→ chính phủ→ tăng chi phí công cộng (cơ sở hạ tầng, các chương trình xã hội khác,) → thâm hụt ngân sách tăng cao. NGUYÊN NHÂN VÀ QUI MÔ KHỦNG HOẢNG NỢ QUỐC TẾ - 1981: Tỷ lệ lạm phát tăng cao 17% - 1982: thâm hụt ngân sách lớn 16.2%GDP - Thu nhập từ XK dầu hỏa giảm + TK vãng lai bị thâm hụt nghiêm trọng (12.5% GDP năm 1981) - Đồng Pesco được định giá quá cao→ nguy cơ phá giá→ tạo động lực đầu cơ→ các luồng vốn chạy ra khỏi Mexico + dự trữ ngoại hối giảm→ hiệu ứng phá giá chỉ làm trầm trọng thêm lạm phát. - Khủng hoảng nợ quốc tế bắt đầu ngày 12-8-1982 khi Mexico tuyên bố đình chỉ trả nợ vay nước ngoài. NGUYÊN NHÂN VÀ QUI MÔ KHỦNG HOẢNG NỢ QUỐC TẾ QUI MÔ CUỘC KHỦNG HOẢNG Sau tuyên bố của Mexico, các ngân hàng quốc tế cũng nhận thaaystinhf trạng tương tự ở các quốc gia khác. Nhiều ngân hàng Mỹ Latinh vay quá nhiếu so với vốn tự có. Mối lo ngại hiệu ứng dây chuyền có thể xảy ra. NGUYÊN NHÂN VÀ QUI MÔ KHỦNG HOẢNG NỢ QUỐC TẾ Rủi ro tín dụng đối với các ngân hàng Mỹ - 1982 5 nước(Argentina, Mexico, Brazil, Chile, Venezuela) 141.20Bankers Trust 154.00Chase Manhaitan 158.20Banks of America 169.70Chemical 174.50Citibank Dư nợ tín dụng/ Vốn tự có (%) Tên ngân hàng NGUYÊN NHÂN VÀ QUI MÔ KHỦNG HOẢNG NỢ QUỐC TẾ ♣ Các lý giải về nguyên nhân (i) Các ngân hàng đánh giá quá thấp rủi ro tín dụng xảy ra. (ii) Các ngân hàng không đủ thông tin và dự đoán sai lầm về ảnh hưởng của suy thoái kinh tế. (iii) Lấy ngắn nuôi dài. PHÂN TÍCH TRÊN CƠ SỞ CUNG – CẦU CẦU TÍN DỤNG MỚI Lãi suất r Tín dụng mới D PHÂN TÍCH TRÊN CƠ SỞ CUNG – CẦU CUNG TÍN DỤNG MỚI Lãi suất Tín dụng mới S r r PHÂN TÍCH TRÊN CƠ SỞ CUNG – CẦU Cung cầu tín dụng mới 1973-1982 L1 L2 L3 L2 r 1 r 2 r S 1 S 2 D 1 D 2 L1 L1 D 2 r D 3 1983-1994 Tín dụng mới Tín dụng mới 5. VỠ NỢ DƯỚI GÓC ĐỘ KINH TẾ HỌC NHỮNG PHÍ TỔN LIÊN QUAN ĐẾN VỠ NỢ QUỐC GIA Mất khả năng vay nợ trong tương lai Giảm lợi ích từ thương mại quốc tế Tịch thu những tài sản hải ngoại VỠ NỢ DƯỚI GÓC ĐỘ KINH TẾ HỌC NHỮNG LỢI ÍCH TỪ VỠ NỢ QUỐC GIA Xuất phát từ quan điểm của con nợ, lợi ích từ tuyên bố vỡ nợ bao gồm khả năng tiết kiệm từ việc không trả nợ gốc và lãi đến hạn DS = P + rD DS: khoản nợ phải trả hàng năm P: khoản nợ gốc đến hạn r: mức lãi suất D: Tổng dư nợ còn hiệu lực VỠ NỢ DƯỚI GÓC ĐỘ KINH TẾ HỌC • Chi tiêu “nợ phải trả hàng năm” chưa phản ánh được số tiền ròng phải thanh toán là bao nhiêu? • Số tiền ròng phải trả = DS – các khoản TD mới • Gọi NRT là luồng tiền ròng từ nước con nợ đến nước chủ nợ • NRT = P + rD – L = DS – L • Với L là tín dụng mới cấp bổ sung VỠ NỢ DƯỚI GÓC ĐỘ KINH TẾ HỌC Giả sử phí tổn liên quan đến vỡ nợ là 1 hằng số C. Do đó 1 nước chưa tuyên bố vỡ nợ khi nào “lợi ích ròng”còn nhỏ hơn “phí tổn vở nợ” •NRT = P + rD – L <C • và tuyên bố vỡ nợ nếu: • NRT = P + rD – L > C Cơ sỏ để các chủ nợ thực thi các chiến lược khác nhau 6.QUAN ĐIỂM CỦA NHỮNG NGƯỜI TRONG CUỘC NHỮNG NGÂN HÀNG QUỐC TẾ • Phản ứng đầu tiên: xem đây là khủng hoảng về thanh khoản. Con nợ chỉ khó khăn trong ngắn hạn, không thể vỡ nợ. • Giải pháp: cơ cấu lại nợ để con nợ có thể hoàn trả tròn 1 thời gian dài hơn. • Phản ứng tiếp theo khi dấu hiệu khủng hoảng đã lên cao; miễn cưỡng cho vay tiếp. • Nên hay không nên xóa nợ: tốn kém cho ngân hàng và tổn thương con nợ. QUAN ĐIỂM CỦA NHỮNG NGƯỜI TRONG CUỘC CHÍNH PHỦ CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN ♣ Trách nhiệm của chính phủ đối với các ngân hàng chủ nợ ♣ Quyền lợi kinh tế và chính trị ở châu Mỹ latinh ♣ Sự phối hợp với ÌMF và WB ♣ Chương trình miễn thuế cho các ngân hàng: hình thành quỹ bù đắp rủi ro tín dụng QUAN ĐIỂM CỦA NHỮNG NGƯỜI TRONG CUỘC IMF VÀ WORLD BANK WB: quan tâm đến phạm vi, mức độ ảnh hưởng của khủng hoảng + Chi phí phát sinh do tăng trưởng kinh tế chậm lại IMF: Phải bảo đảm rằng các con nợ phải cháp nhận các điều kiện hà khắc của IMF QUAN ĐIỂM CỦA NHỮNG NGƯỜI TRONG CUỘC CÁC NƯỚC CON NỢ - Hầu hết cho rằng khủng hoảng là do các nhân tố bên ngoài và nằm ngoài vùng kiểm soát của họ→ trong 1 chừng mực các chủ nợ phải xóa hoặc giảm lãi suất xuống dưới mức thị trường. - Đi tìm tiếng nói chung trong thương thảo. - Cạnh tranh trong tìm các khoản vay mới. 7. PHÂN TÍCH RỦI RO QUỐC GIA * Luôn luôn có quốc gia + rủi ro * Quốc gia: văn hóa, địa lý, hệ thống chính trị xã hội, các cam kết nước ngoài. * Rủi ro: sự không chắc chắn, không hoàn hảo trong thông tin. RỦI RO QUỐC GIA ♠ Rủi ro quốc gia: khả năng mà một quốc gia vay nợ không có thiện chí trong việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ đối với các chủ nợ hay các nhà đầu tư. ♠ Rủi ro quốc gia: là một phức hợp các nhân tố rủi ro về chính trị, rủi ro chuyển giao và rủi ro có tính hệ thống. PHÂN LOẠI RỦI RO QUỐC GIA (2 loại) 1. Các rủi ro có thể định lượng được - Rủi ro tài chính - Rủi ro hối đoái - Rủi ro thuế quan - Rủi ro thị trường - Rủi ro chính trị 2. Các rủi ro không định lượng được - Rủi ro pháp lý - Rủi ro khu vực - Rủi ro có tính hệ thống toàn cầu ĐÁNH GIÁ RỦI RO QUỐC GIA CỦA CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA ♠ Rủi ro chính trị: xảy ra đối với các nhà đầu tư hay người cho vay khi việc thanh toán nợ/ thu hồi vốn đầu tư (repatriation) bị giới hạn do các quyết định tùy tiện…của chính phủ (trưng dụng, quốc hữu hóa, vỡ nợ) ♠ Rủi ro chuyển giao: xảy ra khi quốc gia áp đặt các hạn chế về thanh toán, chuyển vốn/ lợi nhuận/ lãi/ nợ vay phải trã/…trong quản lý ngoại hối, áp đặt trong bù đắp Bop, tuyên bố ngưng trả nợ. ♠ Rủi ro hệ thống: xảy ra khi có tác động, lây lan các hậu quả của mất cân đối/ khủng hoảng tài chính của 1 khu vực/ 1 thị trường. RỦI RO CHÍNH TRỊ Định nghĩa Rủi ro chính trị: là những sự không chắc chắn, bất định xuất phát từ sự thực thi quyền lực của nhà cầm quyền các cấp, cũng như từ các nhân tố bên ngoàih hệ thống chính quyền. Sự không chắc chắn đó sẽ gây phương hại, có thể từng bước hay đột biến đối với môi trường kinh doanh của quốc gia đó, đặc biệt đối với khu vực tư nhân và đầu tư nước ngoài CÁC YẾU TỐ CỦA RỦI RO CHÍNH TRỊ - Thái độ của nhà cầm quyền đối với nhà đầu tư FDI - Thay đổi đột ngột các chính sách của chính phủ - Thái độ của người tiêu dùng nước chủ nhà - Việc phong tỏa các chuyển dịch vốn - Tính không chuyển đổi của đồng tiền - Chiến tranh, bất ổn xã hội… -Tệ quan liêu,cửa quyền CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH RỦI RO QUỐC GIA ♠ Phương pháp định lượng ♠ Phương pháp định tính ♠ Phương pháp phỏng vấn chuyên gia ♠ Phương pháp kinh tế lượng và mô hình hóa PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG: XẾP HẠNG → Dựa vào các quyền số phản ánh mức độ tác động của các nhân tố, chuyển đổi các chỉ số định lượng hay các quan sát sang 1 chỉ số duy nhất. → Sản phẩm cuối cùng: 1 chỉ số duy nhất phản ánh tình trạng rủi ro trong quá khứ và tương lai của 1 quốc gia, có thể so sánh với các quốc gia khác. XẾP HẠNG: ƯU – NHƯỢC Quyền số có thể ngược với các xu hướng nổi bật trong kỳ phân tích Đáng tin cậy trong những biến động rủi ro có tính chất đều đặn Giá trị dự báo thấpChuyển đổi nhiều nhân tố/ chỉ số sang 1 chỉ số duy nhất Rủi ro tự dự báoSo sánh qua thời gian Đơn giản hóaSo sánh nhiều quốc gia Khả năng “giá giảm”Cách làm đơn giản NHƯỢC ĐIỂMƯU ĐIỂM MỘT VÍ DỤ VỀ THẨM ĐỊNH RỦI RO QUỐC GIA Một quốc gia có thể được xem xét trên 4 mô hình phân tích sau đây: -Các chỉ tiêu kinh tế: để đánh giá điều kiện Tài chính của quốc gia đó - Quản lý nợ: để đo lường khả năng thanh toán nợ của quốc gia đó - Các yếu tố chính trị: thẩm định các đặc tính chính trị và sự ổn định về chính trị - Các yếu tố cấu trúc: đo lường các điều kiện kinh tế - xã hội, tài nguyên, con người •Mỗi mô hình lại bao gồm nhiều yếu tố, chẳng hạn mô hình chính trị có thể bao gồm 3 yếu tố, mỗi yếu tố lại có quyền số tác động riêng. •Mỗi mô hình được cho điểm từ 1 – 100 • Quyền số được cân nhắc tầm quan trọng của từng mô hình •Mỗi mô hình lại có thể phân tích trong phạm vi ngắn hạn và phạm vi trung hạn, vì triển vọng của 1 quốc gia có thể thay đổi theo thời gian Mô hình chỉ tiêu kinh tế Mô hình quản lý nợ Mô hình các yếu tố chính trị Mô hình cấu trúc Điểm chung rủi ro quốc gia -Yếu tó chính trị 1 Yếu tố chính trị 2 Yếu tố chính trị 3 -Yếu tó cấu trúc 1 Yếu tố cấu trúc 2 Yếu tố cáu trúcị 3 -Trọng số 30% 60% 20% 30% 40% 30% 20% 30% 30% 20% 6278 120.2150.2Mô hình cấu trúc 150.3120.2Mô hình chính trị 140.2270.3Mô hình chỉ tiêu Kinh tế 210.3240.3Mô hình quản trị nợ Điểm số Quyển số ĐiểmQuyển sốĐiểm số Quyển số ĐiểmQuyển số Phạm vi trung hạnPhạm vi ngắn hạn ►NHẬN XÉT - Điểm ở phạm vi ngắn hạn cao hơn ở phạm vi trung hạn. - Sự phân phối quyển số khác nhau giữa ngắn hạn và trung hạn: các chỉ tiêu kinh tế được xem là quan trọng trong ngắn hạn, trong dài hạn, sự ổn định chính trị là quan trọng hơn. CHUYỂN ĐỔI ĐIỂM THÀNH HẠNG Điểm số chung cho mỗi phạm vi có thể được chuyển đổi thành hạng Chuyển điểm thành hạng theo 8&P PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH: MÔ HÌNH THE PRINCE ( The Prince Model ) 1. Nhận diện cấu trúc quyền lực cùa 1 Quốc gia: các nhân vật có khả năng ảnh hưởng, tác động đến giải pháp, mối quan hệ kinh tế, tài chính quốc tế….. 2. Ghi nhận các nhân vật/nhóm quyền lực chủ chốt theo hướng quan điểm/phản ứng/hành động tích cực/tiên cực/chống đối/trung dung đến các vấn đề phân tích. 3. Phân tích các khả năng xảy ra 4. Dự đoán những được/mất (gain/loss) Các nguồn thông tin để đánh giá rủi ro quốc gia * IMF / World Bank * IIF (Bank for International Settlement) * UNDP, UNCTAD * Standard & Poor * Coface, Eximbank CÁC TỔ CHỨC ĐÁNH GIÁ RỦI RO QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI Frost & Sulivan Coface Beri (Business Envitoment Risk index) Moody’s Standard & Poor IIF (the Instituti For International Finance) WORLD BANK • Cơ sở dữ liệu về các chỉ số phát triển kinh tế, ổn định chính trị, hiệu lực điều hành của chính phủ, hiệu lực của hệ thống pháp luật, nạn tham nhũng. • www.worldbank.org.vn BERI (BUSINESS INVEROMANT RISK INTELLIGENCE)• Cung cấp các chỉ số rủi ro chính trị thông qua cácđánh giá xã hội, môi trường và chính trị của 1 quốc gia. Các phân tích về năng lực và hiệu quả điều hành quốc gia. • Xây dựng dựa trên ý kiến và cho điểm của hàng trămchuyên gia chính trị, ngoại giao hàng đầu thế giới.• www.beri.com.vn G o o d

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfhuong_5_khung_hoang_no_quoc_te.pdf