Bài giảng Địa chính đại cương

Môn học cung cấp cho sinh viên các kiến thức

căn bản về:

Đất đai và địa chính

Phân loại sử dụng đất, chế độ SDĐ, quyền

và nghĩa vụcủa người SDĐ g ụ g

Bảnđồđịachínhvàhồsơđịachính

Bảnđồhiệntrạngsử dụngđất

pdf55 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1422 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Địa chính đại cương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP.HCM Ộ ÔB M N ĐỊA TIN HỌC CBGD: Th.S Nguyễn Tấn Lực CHƯƠNG 0 GiỚI THIỆU MÔN HỌC Môn học cung cấp cho sinh viên các kiến thức căn bản về: Đất đai và địa chính Phân loại sử dụng đất, chế độ SDĐ, quyền và nghĩa vụ của người SDĐ Bản đồ địa chính và hồ sơ địa chính Bản đồ hiện trạng sử dụng đất 2 CHƯƠNG 3 BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH VÀ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH 3 3.1 CÁC KHÁI NIỆM 3.1.1 BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH GỐC Là bản đồ thể hiện hiện trạng sử dụng đất phục vụ quản lý nhà nước về đất đai, thể hiện: trọn và không trọn các thửa đất Các đối tượng chiếm đất nhưng không tạo thành thửa đất Các đối tượng địa lý Các yếu tố quy hoạch đã phê duyệt Lập theo khu vực trên phạm vi một hoặc 1 số đơn vị hành chính cấp xã 4 Một phần, toàn bộ 1 ĐVHC hoặc 1 số ĐVHC cấp huyện trong 1 tỉnh hoặc TP thuộc TƯ Được cơ quan thực hiện và cơ quan quản lý 3.1.1 BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH GỐC đất đai cấp tỉnh xác nhận Là cơ sở để thành lập bản đồ địa chính cấp xã 5 Là bản đồ phục vụ quản lý nhà nước về đất 3.1.2 BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH đai, thể hiện:Trọn các thửa đất và đối tượng chiếm đất nhưng không tạo thành thửa đất Các đối tượng địa lý Các yếu tố quy hoạch đã phê duyệt Lập theo đơn vị hành chính cấp xã được cơ, quan lập, UBND cấp xã, cơ quan quản lý đất đai cấp tỉnh xác nhận 6 7 Là bản đồ phục vụ quản lý nhà nước về đất 3.1.3 BẢN TRÍCH ĐO ĐỊA CHÍNH đai, thể hiện:Trọn thửa đất hoặc 1 số thửa đất liền kề Các đối tượng địa lý Các yếu tố quy hoạch đã phê duyệt Các đối tượng chiếm đất nhưng không tạo thành thửa đấtĐược cơ quan lập, UBND cấp xã, cơ quan quản lý đất đai cấp tỉnh xác nhận 8 Là tài liệu phục vụ quản lý nhà nước về sử 3.1.4 HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH dụng đất Thành lập theo đơn vị hành chính cấp xã Lập chi tiết đến từng thửa đất Hồ sơ gồm: Bản đồ địa chính hoặc bản trích đo địa hí hc n Sổ địa chính Sổ êmục k Sổ đăng ký biến động 9Bản lưu GCNQSDĐ Cơ sở để đăng ký quyền SDĐ, giao đất, cho 3.2 MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG BĐĐC thuê, thu hồi, đền bù, GPMB, cấp mới, đổi GCN QSDĐ Xác nhận hiện trạng ĐGHC Xác nhận hiện trạng thể hiện biến động, , chỉnh lý biến động SDĐ Cơ sở để lập quy hoạch kế hoạch SDĐ, , QH xây dựng C ở ể ể ì ì Sơ s đ thanh tra, ki m tra t nh h nh DĐ, giải quyết khiếu nại, tranh chấp đất đai 10 Thống kê, kiểm kê đất đai 3.2 MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG BĐĐC Xây dựng CSDL đất đai 11 3.3 CƠ SỞ TOÁN HỌC BĐĐC 3.3.1 TỶ LỆ THÀNH LẬP BĐĐC Theo quy phạm 2008, BĐĐC bao gồm các tỷ lệ sau: 1:200; 1:500; 1:1000; 1:2000; 1:5000; 1:10000 3.3.1.1CƠ SỞ CHỌN TỶ LỆ THÀNH LẬP BĐĐC Yêu cầu, nhiệm vụ công tác quản lý đất đai Q h h kế h h SDĐ ủ đị hươuy oạc , oạc c a a p ng Loại SDĐ 12Giá trị kinh tế loại SDĐ 3.3.1.1CƠ SỞ CHỌN TỶ LỆ THÀNH LẬP BĐĐC Mức độ khó khăn địa hình giao thông vấn, , đề xã hội của khu đo Mật độ thửa trung bình trên 1 ha Trên một khu đo tùy theo tình hình có thể h hiề tỷ lệ đ ẽ h hải hc ọn n u o v , n ưng p c ọn một tỷ lệ cơ bản cho khu đo 13 3.3.1.2 CHỌN TỶ LỆ CƠ BẢN Đất NN: TL 1:2000 1:5000, TH đất NN thửa nhỏ, xen kẽ khu đô thị: TL 1:1000 hoặc 1:500 nhưng phải được quy định rõ trong luận chứng KT-KT Đất phi NN TP lớn, khu vực thửa nhỏ, đan xen, giá trị kinh tế cao: TL 1:500, 1:200 TP, TX, TT lớn, KDC quan trọng: TL 1:500, 1:1000 Khu dân cư NT: TL 1:1000 1:2000 14 , 3.3.1.2 CHỌN TỶ LỆ CƠ BẢN Đất lâm nghiệp trồng cây CN: TL 1:5000, , 1:10000 Đất chưa sử dụng: TL 1:10000 Đất chuyên dùng, phi nông nghiệp xen kẽ t á l i t ê thì th tỷ lệ hrong c c oạ r n eo c ung 15 3.3.1.3 CHIA MẢNH, ĐÁNH SỐ HIỆU MẢNH BĐĐC GỐC (BĐĐC CƠ SỞ) Dựa vào kinh tuyến trục và đường xích đạo làm cơ sở để phân mảnh BĐĐC gốc Mảnh 1:10.000 Kích thước hữu ích 6km x 6km Dựa vào kinh tuyến trục và xích đạo chia khu đo thành các ô vuông 6km x 6km Số hiệu mảnh 1:10.000 gồm 8 chữ số: 10 XXXYYY trong đó:- , XXX: 3 số cuối giá trị tọa độ x ở đỉnh tây-bắc ủ ả h bđ 1 10 000 tí h th k 16 c a m n : . n eo m Mảnh 1:10.000 YYY: 3 số cuối giá trị tọa độ y ở đỉnh tây-bắc của mảnh bđ 1:10.000 tính theo km VD: mảnh 1:10 000 có số hiệu: 10 200524. - 17 Mảnh 1:5000 Kích thước hữu ích 3km x 3km Chia mảnh 1:10.000 thành 4 ô vuông kích thước 3km x 3km hoặc:, Dựa vào kinh tuyến trục và xích đạo chia khu đo thành các ô vuông 3km x 3km Số hiệu mảnh 1:5000 gồm 6 chữ số: XXXYYY trong đó:, XXX: 3 số cuối giá trị tọa độ x ở đỉnh tây-bắc của mảnh bđ 1:5000 tính theo km YYY: 3 số cuối giá trị tọa độ y ở đỉnh tây-bắc của mảnh bđ 1:5000 tính theo km 18VD: mảnh 1:5000 có SH: 200524 Mảnh 1:2000 Kích thước hữu ích 1km x 1km Chia mảnh 1:5000 thành 9 mảnh 1:2000, đánh STT 1→ 9 1 2 3 4 5 6 7 8 9 SH mảnh 1:2000: gồm SH1:5000-STT 19VD: 200524-1 Mảnh 1:1000 Kích thước hữu ích 500m x 500m Chia mảnh 1:2000 thành 4 mảnh 1:1000, đánh STT a→ d a b c d SH mảnh 1:1000: gồm SH1:2000-STT VD: 200524-1-a 20 Mảnh 1:500 Kích thước hữu ích 250m x 250m Chia mảnh 1:2000 thành 16 mảnh 1:500, đánh STT (1)→ (16) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) SH ả h 1 500 ồ SH1 2000 STT (13) (14) (15) (16) 21 m n : : g m : - VD: 200524-1-(1) Mảnh 1:200 Kích thước hữu ích 100m x 100m Chia mảnh 1:2000 thành 100 mảnh 1:200, đánh STT 1→ 100 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 20 21 30 31 40 41 50 51 60 61 70 71 80 SH ả h 1 200 ồ SH1 2000 STT 81 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 22 m n : : g m : - VD: 200524-1-1 Bài tập 1 Tâm thửa đất dạng hình tròn bán kính 120m có tọa độ phẳng x = 1285356,20m; y=561350 50m, Xác định số hiệu các mảnh bđđc cơ sở tỷ lệ 1:500 chứa thửa đất trên? Bài tập 2 Mảnh bản đồ địa chính cơ sở 1/2000 có số hiệu 197506-5. Điểm A là tâm của ao nước hình tròn bán kính 50m nằm tại đỉnh đông , bắc của mảnh 1/2000 trênCho biết số hiệu các mảnh bản đồ địa chính 23cơ sở tỷ lệ 1/500 có chứa ao nước trên? 3.3.2 PHÉP CHIẾU, KTTƯ Hệ thống BĐĐC đo vẽ trên hệ thống toạ độ nhà nước VN-2000 Phé hiế UTMp c u Múi chiếu 30; k = 0,9999 Kinh tuyến trung ương được chọn phù hợp cho từng tỉnh được quy định theo thông tư 973/2001/TT-TCĐC ban hành năm 2001 24 3.3.2 PHÉP CHIẾU, KTTƯ TT Tỉnh, Thành phố Kinh độ TT Tỉnh, Thành phố Kinh độ 1 Lai Châu 103000' 33 Quảng Nam 107045' 2 Điện Biên 103000' 34 Quảng Ngãi 108000' 3 Sơn La 104000' 35 Bình Định 108015' 4 Lào Cai 104045' 36 Kon Tum 107030' 5 Yên Bái 104045' 37 Gia Lai 108030' 6 Hà Giang 105030' 38 Đắk Lắk 108030' 7 Tuyên Quang 106000' 39 Đắc Nông 108030' 8 Phú Thọ 104045' 40 Phú Yên 108030' 9 Vĩnh Phúc 105000' 41 Khánh Hoà 108015' 10 Cao Bằng 105045' 42 Ninh Thuận 108015' 11 Lạng Sơn 107015' 43 Bình Thuận 108030' 12 Bắc Cạn 106030' 44 Lâm Đồng 107045' 13 Thái Nguyên 106030' 45 Bình Dương 105045' 14 Bắc Giang 107000' 46 Bình Phước 106015' 15 Bắ Ni h 105030' 47 Đồ N i 107045' 25 c n ng a 16 Quảng Ninh 107045' 48 Bà Rịa - Vũng Tàu 107045' 17 TP. Hải Phòng 105045' 49 Tây Ninh 105030' 3.3.2 PHÉP CHIẾU, KTTƯ TT Tỉnh, Thành phố Kinh độ TT Tỉnh, Thành phố Kinh độ 18 Hải Dương 105030' 50 Long An 105045' 19 Hưng Yên 105030' 51 Tiền Giang 105045' 20 TP Hà Nội 105000' 52 Bế T 105045'. n re 21 Hoà Bình 106000' 53 Đồng Tháp 105000' 22 Hà Nam 105000' 54 Vĩnh Long 105030' 23 Nam Định 105030' 55 Trà Vinh 105030' 24 Thái Bình 105030' 56 An Giang 104045' 25 Ni h Bì h 105000' 57 Kiê Gi 104030'n n n ang 26 Thanh Hoá 105000' 58 TP. Cần Thơ 105000' 27 Nghệ An 104045' 59 Hậu Giang 105000' 28 Hà Tĩnh 105030' 60 Sóc Trăng 105030' 29 Quảng Bình 106000' 61 Bạc Liêu 105000' 30 Q ả T ị 106015' 62 Cà M 104030' 26 u ng r au 31 Thừa Thiên - Huế 107000' 63 TP. Hồ Chí Minh 105045' 32 TP. Đà Nẵng 107045' 3.4 NỘI DUNG TRÊN BĐĐC Cơ sở toán học Điểm khống chế Địa giới hành chính Hệ thống giao thông Hệ thống thuỷ văn Ranh giới, mốc giới quy hoạch, hành lang an toàn giao thông, thuỷ lợi, điện Ranh thửa đất thông tin thửa đất ranh công 27 , , trình trên đất 3.4 NỘI DUNG TRÊN BĐĐC Cá đị ật ý hĩ đị h hước a v mang ng a n ng Dáng đất (khu vực miền núi) Các ghi chú thuyết minh 28 3.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VẼ BĐĐC Có 2 phương pháp đo vẽ chủ yếu Phương pháp đo vẽ trực tiếp (toàn đạc, toàn đạc điện tử GPS) , Phương pháp đo vẽ bằng ảnh máy bay kết hợp điều vẽ thực địa Quy trình công nghệ đo vẽ của các phương háp p 29 PHƯƠNG PHÁP KHÔNG ẢNH SỐ Luận chứng KT - KT KCA Ng.N Bay chụp ảnh Q ét ả h (ả hu n n phiên bản cứng) Xây dựng mô hình Tăng dày KCA NN 30 PHƯƠNG PHÁP KHÔNG ẢNH SỐ Nắn xuất bình đồ ảnh Xá đị h h điề ẽ bổ thự , c n ran , u v sung c địa. Thu thập thông tin địa giới, ranh iới ố iới h hg , m c g quy oạc Số hóa bản đồ gốc Xuất biên bản bàn giao mốc ranh Kiểm tra,đối soát, chỉnh lý bản đồ 31SDĐ gốc PHƯƠNG PHÁP KHÔNG ẢNH SỐ Biên tập BĐĐC X ất HSKTu Kiểm tra nghiệm thu sp đo đạc , Xuất bản bản đồ Lập hồ sơ địa chính Đăng ký, cấp mới GCN QSDĐ 32Bàn giao sp PHƯƠNG PHÁP TOÀN ĐẠC, TĐĐT Luận chứng KT - KT ế ế Lưới khống chế Cắm cọc ranh SDĐ Thi t k lưới Thi ô lưới Vẽ lược đồ. Thu thập thông tin chủ c ng Xử lý SL SDĐ,loại SDĐ Thu thập địa giới, ranh quy họach Đ ẽ hi tiết 33 o v c PHƯƠNG PHÁP TOÀN ĐẠC, TĐĐT Biê ẽ bả đồ ốn v n g c Xuất biên bản bàn giao mốc Kiểm tra,đối soát, chỉnh lý bản đồ ranh SDĐ gốc Biên tập BĐĐC Xuất HSKT 34Kiểm tra, nghiệm thu sp đo đạc PHƯƠNG PHÁP TOÀN ĐẠC, TĐĐT Xuất bản bản đồ Lập hồ sơ địa chính Đăng ký cấp mới , GCN QSDĐ Bàn giao sp 35 3.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VẼ BĐĐC Đặc điểm các phương pháp Đối với phương pháp đo trực tiếpDo tiếp xúc trực tiếp với địa vật trong quá trình đo nên khả năng nhận dạng, quan sát đối tượng đo dễ dàng Phụ thuộc vào khả năng thông hướng ở Sản phẩm cho độ chính xác ở mức cao thực địaPhụ thuộc vào tình hình thời tiết và đặc điểm khu đo nên mất nhiều thời gian đo vẽ ở thực địa 36 Phù hợp khi thành lập bản đồ TL 1/200 – 1/2000 3.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO VẼ BĐĐC Đặc điểm các phương pháp Đối với phương pháp không ảnh Do quan sát từ ảnh nên tính chất các đối tượng đo vẽ có tính khách quan Q á t ì h đ ẽ h h ó tí h thời ự Có thể đo vẽ ở mọi đặc điểm địa hình, không phụ thuộc điều kiện thời tiết u r n o v n an , c n s cao Độ chính xác của phương pháp chưa thể đo đ BĐĐC TL 1/200 1/1000ạc – Phù hợp thành lập BĐĐC TL 1/2000 – 37 1/10000 3.6 HỆ THỐNG LƯỚI KHỐNG CHẾ PHỤC VỤ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH Ệ Ố Ớ Ố Ế Ộ 3.6.1 PHƯƠNG PHÁP ĐO VẼ TRỰC TIẾP 3.6.1.1 H TH NG LƯ I KH NG CH TOẠ Đ Lưới khống chế nhà nước hạng: I, II. III, ĐCCS, IV Lưới khống chế địa chính Lưới khống chế đo vẽ: KV1, KV2, tam giác nhỏ điểm giao hội, 38 3.6.1.2 HỆ THỐNG LƯỚI KHỐNG CHẾ CAO ĐỘ Lưới khống chế độ cao nhà nước hạng: I II , , III, IV ố ếLưới kh ng ch độ cao kỹ thuật 39 3.6.1.3 MẬT ĐỘ ĐIỂM KHỐNG CHẾ TOẠ ĐỘ Lưới khống chế nhà nước + ĐCCS Đo vẽ TL 1/5000 – 1/10000: 20 ÷ 30 km2/ điểm kc Đo vẽ TL 1/200 – 1/2000: 10 ÷15 km2/ điểm kc Đối với khu CN, đất đô thị, thửa nhỏ, đất có giá trị kinh tế cao: 5 ÷ 10 km2/ điểm 40 3.6.1.3 MẬT ĐỘ ĐIỂM KHỐNG CHẾ TOẠ ĐỘ Lưới khống chế địa chính Đo vẽ TL 1/5000 – 1/10000: 5 km2/ điểm ĐC trở lên Đo vẽ TL 1/500 – 1/2000: 1 ÷ 1,5 km2/ điểm ĐC trở lên Đối với khu CN, đất đô thị, thửa nhỏ, đất có giá trị kinh tế cao khi đo vẽ TL 1/200 thì mật độ 0,3 km2/điểm ĐC trở lên 41 3.6.1.3 MẬT ĐỘ ĐIỂM KHỐNG CHẾ TOẠ ĐỘ Lưới khống chế đo vẽ Mật độ điểm khống chế đo vẽ tuỳ thuộc vào đặc điểm địa hình, mức độ khó khăn của khu đo. Không quy định cụ thể về mật độ ểđi m 42 3.6.1.4 PHƯƠNG PHÁP ĐO ĐẠC Có thể sử dụng các phương pháp sau: PP đo kinh vĩ (góc - cạnh) PP đo GPS PP giao hội (điểm KC đo vẽ theo pp giao hội) 43 3.6.1.5 ĐỒ HÌNH LƯỚI Có thể lựa chọn các đồ hình sau: Mạng tam giác dày đặc ỗChu i tam giác Lưới đa giác Lưới đường chuyền 44 3.6.1.5 ĐỒ HÌNH LƯỚI 45 3.6.1.5 ĐỒ HÌNH LƯỚI 46 3.6.1.5 ĐỒ HÌNH LƯỚI 47c. đồ hình lưới đa giác 3.6.1.6 CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT LƯỚI ĐỊA CHÍNH CƠ SỞ Chiều dài cạnh từ 3 ÷ 5 km, khu đô thị từ 1,5 ÷ 3 km không nhỏ hơn 1km , Đo nối với tối thiểu 3 điểm hạng cao Lưới sau bình sai phải thoả mãn: mS/S ≤ 1/100.000 m ≤ ± 1 7” α , m TH ≤ ± 7cm 48 3.6.1.6 CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT LƯỚI ĐỊA CHÍNH Lưới phải đo nối với tối thiểu 2 điểm khống chế nhà nước từ hạng IV trở lên Tuyến đường chuyền phải đo nối tối thiểu 2 phương vị Trường hợp đặc biệt có thể đo . nối 1 phương vị nhưng phải có ít nhất 3 điểm hạng cao Lưới địa chính đo bằng GPS phải đo nối tối thiểu 3 điểm hạng cao (TH đặc biệt có thể đo nối 2 điểm hạng cao nhưng phải nêu rõ trong luận chứng KT-KT) 49 3.6.1.6 CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT LƯỚI ĐỊA CHÍNH Các chỉ tiêu kỹ thuật lưới địa chính đo KV S ế ố ậ C ỉ ê ( )TT Y u t kỹ thu t h ti u max 1 Chiều dài đường chéo đ/c 8 km 2 Chiều dài gốc-nút, nút-nút 5 km 3 Số cạnh trong đ/c 15 4 Chu vi vòng khép 20 km Chiều dài cạnh 5 Dài nhất Ngắn nhất 1400 m 200 m 50 Trung bình 600 m 3.6.1.6 CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT LƯỚI ĐỊA CHÍNH Các chỉ tiêu kỹ thuật lưới địa chính đo KV S ế ố ậ C ỉ ê ( )TT Y u t kỹ thu t h ti u max 6 Sai số trung phương đo góc ± 5” 7 Sai số khép góc giới hạn ± 10”.n1/2 8 Sstp cạnh sau bình sai 1/50000 Cạnh dưới 400m 0,012m 9 Sstptđ giới hạn tuyến đ/c 1/15000 10 Sstp điểm yếu sau bình sai ± 5cm 51 3.6.1.6 CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT LƯỚI ĐỊA CHÍNH Các chỉ tiêu kỹ thuật lưới địa chính đo GPS 52 3.6.1.6 CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT LƯỚI ĐO VẼ Lưới kinh vĩ 1, kinh vĩ 2 Lưới tam giác nhỏ Điểm giao hội 53 3.6 HỆ THỐNG LƯỚI KHỐNG CHẾ PHỤC VỤ ĐO VẼ BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 3.6.2 PHƯƠNG PHÁP ĐO ẢNH 3 6 2 1 CẤP HẠNG LƯỚI Lưới khống chế nhà nước hạng: I, II. III, ĐCCS IV: KCA ngoại nghiệp . . . , Lưới khống chế tăng dày 3.6.2.2 MẬT ĐỘ KCA ngoại nghiệp: 20 ÷ 30 km2 / 1 điểm KCA nội nghiệp: tùy pp đo vẽ ảnh 54 3.7 BIỂU THỊ NỘI DUNG TRÊN BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 55

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbaigiangdiachinhdaicuong_7779.pdf