Bài giảng Hình học 6 - Tiết 9 - Bài 8: Khi nào thì AM+MB=AB?

Bài 46/ SGK - 121

Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN=3cm, NK=6cm. Tính độ dài đoạn thẳng IK.

N nằm giữa I và K nên IN+NK=IK

Thay IN=3cm và NK=6cm, ta có:

 3+6=IK

 Vậy IK=9 (cm)

 

ppt8 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 877 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Hình học 6 - Tiết 9 - Bài 8: Khi nào thì AM+MB=AB?, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hình học 6Tiết 9Bài 8: Khi nào thì AM+MB=AB?Giáo Viên thực hiện:Huỳnh Thị Loan ThảoĐÁP ÁNKIỂM TRA BÀI CŨ a) Cho hình vẽ(H1,2). Hãy đo độ dài các đoạn thẳng AM, MB, AB? b) Hãy so sánh AM + MB và AB.H1.a) AM=2cmb) AM+MB=AB=5cm0MAB0; MB=3cmMAB0; AB=5cm000H2.a) AM=2cm; MB=5cm;AB=3cmb) AM+MBAB(vì 7 3)AMBAMB-Điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB.-Điểm M không nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB  AB.H1H21. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?a. Nhận xét: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB. § 8. KHI NÀO THÌ AM+MB=AB?Tiết 9MABb. Ví dụ: Cho N là điểm nằm giữa C và D. Biết CN=5cm, CD=7cm. Tính ND.Giải: Vì N là điểm nằm giữa C và D nênThay CN=5cm và CD=7cm, ta có:5ND = 7 - 5Vậy: ND = 2cmCN+ND=CD Ngược lại, nếu AM + MB=AB thì điểm M nằm giữa hai điểm A và B. + ND =7Hình 50Hình 51-Thước cuộn bằng kim loại-Thước cuộn bằng vải.1. Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?§ 8. KHI NÀO THÌ AM+MB=AB?Tiết 92. Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.-Thước chữ ABài 46/ SGK - 121 Gọi N là một điểm của đoạn thẳng IK. Biết IN=3cm, NK=6cm. Tính độ dài đoạn thẳng IK.GiảiVì N nằm giữa I và K nên IN+NK=IKThay IN=3cm và NK=6cm, ta có: 3+6=IK Vậy IK=9 (cm) § 8. KHI NÀO THÌ AM+MB=AB?Tiết 9Bài 47/ SGK - 121 Gọi M là một điểm của đoạn thẳng EF. Biết EM=4cm, EF=8cm. So sánh hai đoạn thẳng EM và MF.GiảiVì M nằm giữa E và F nên EM+MF=EFThay EM=4cm và EF=8cm, ta có: 4+MF=8 MF=8-4 MF=4Vậy MF=EM=4 (cm) § 8. KHI NÀO THÌ AM+MB=AB?Tiết 9Bài tập: Cho hình vẽ. Hãy giải thích vì sao : AM + MN +NP + PB = AB. ABMNPGiải : Điểm N nằm giữa hai điểm A và B suy raĐiểm M nằm giữa hai điểm A và N suy raĐiểm P nằm giữa hai điểm N và B suy raTừ đó (AM + MN)+ (NP + PB) = AB AN + NB =AB AM + MN=ANNP + PB = NBVậy AM + MN + NP + PB = AB Hướng dẫn về nhà-Tìm hiểu dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất. Học bài theo SGK. Làm bài tập 48, 49, 52 SGK trang 121, 122. Làm bài tập 45, 47 SBT trang 102.Tiết sau làm bài tập luyện tập của bài này.Cho ba điểm V, A, T thẳng hàng. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu: TV+VA=TA§ 8. KHI NÀO THÌ AM+MB=AB?Tiết 9Bài 50/ SGK - 121 Giải: Vì TV+VA=TA nên điểm V nằm giữa hai điểm T và A.Bài 51/ SGK - 122 Trên một đường thẳng, hãy vẽ ba điểm V, A, T sao cho TA=1cm, VA=2cm, VT=3cm. Hỏi điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?Giải: Ta thấy TA+AV=TV (vì 1+2=3)Giải: Ta thấy TA+AV=TV (vì 1+2=3) nên điểm A nằm giữa hai điểm T và V.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppthinh_hoc_6_tiet_9_6891.ppt
Tài liệu liên quan