Bài giảng Khái luận chung về luật quốc tế - Nguyễn Thị Vân Huyền

Khái niệm
1. Định nghĩa

Sự hình thành luật quốc tế

Sự hình thành các nhà nước và pháp luật

Sự xuất hiện các quan hệ giữa các Nhà nước ở những khu vực khác nhau

Sự xuất hiện các mối quan hệ hợp tác giữa các quốc gia vì nhu cầu khách quan của sự tồn tại và phát triển ở từng quốc gia -> Luật quốc tế ra đời

 

ppt89 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 394 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Khái luận chung về luật quốc tế - Nguyễn Thị Vân Huyền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A............Chức vụ: Bộ trưởng bộ ngoại giao ( hoặc nguyên thủ quốc gia, người đứng đầu chính phủ)Chính phủ nước ..............(tên nước)bằng tuyên bố này đề ra bảo lưu sau đây đối với Điều (hoặc các điều) .....của Công ước ( hoặc Hiệp định...) thông qua ngày... tháng..... năm....Tuyên bố mà chúng tôi đưa ra là (hoặc cơ sở của bảo lưu là)...Đề làm bằng, tôi đã ký và đóng dấu dưới đâyLàm tại........ngày.......tháng........năm....... Chữ ký và chức vụHiệu lực pháp lý của điều ước quốc tếĐiều kiện có hiệu lựcHiệu lực của điều ước quốc tế về không gianHiệu lực của điều ước quốc tế về thời gianThời điểm phát sinh hiệu lựcThời gian có hiệu lực Điều ước quốc tế và quốc gia thứ baĐiều ước quốc tế hết hiệu lựcĐiều kiện có hiêu lực của ĐƯQTChính là các điều kiện trở thành nguồn của luật Quốc tếĐiều ước quốc tế vô hiệu Tùy theo mức độ vô hiệu, người ta chia làm hai loại Điều ươc vô hiệu tương đốiĐiều ước vô hiệu tuyệt đối.Vô hiệu tuyệt đốiVô hiệu ngay từ khi ký kết điều ước, cụ thể là Điều ước đó ký không trên cơ sở tự nguyện và bình đẳng hoặc ký kết không phù hợp với nội dung của các nguyên tắc cơ bản của luật quốc tế.Hệ quả: Các bên hoàn toàn giải phóng quyền và nghĩa vụ của mình trong điều ước.Vô hiệu tương đốiLà những điều ước quốc tế không có hiệu lực nếu như các bên tham gia xét thấy còn tồn tại những vi phạm pháp luật quốc gia về thẩm quyền ký kết, lầm lỗi, man trá, mua chuộc vị đại diện.Hệ quả: Các bên có thể khắc phục những thiếu sót sai lầm đó, nếu khắc phục được điều ước có hiệu lựcHiệu lực của điều ước quốc tế theo không gian và thời gianKhông gian có hiệu lực của điều ước quốc tếĐiều ước có hiệu lực trên lãnh thổ của các nước thành viênĐiều ước cũng có thể có hiệu lực trên phạm vi lãnh thổ cộng đôngThời gian có hiệu lực của điều ước quốc tếThời điểm phát sinh hiệu lựcSau khi ký chính thứcSau khi phê chuẩn hoặc phê duyệtSau khi đủ số nước phê chuẩnThời hạn có hiệu lực của điều ước quốc tế:Điều ước vô thời hạn: chỉ quy định thời điểm bắt đầu có hiệu lựcĐiều ước quốc tế có thời hạn: Quy định thời điểm bắt đầu và thời điểm kết thúc hiệu lựcĐƯQT hết hiệu lực Tự động hết hiệu lực: Hết thời hạn có hiệu lực của điều ước.Khi các bên đã thực hiện xong các quyền và nghĩa vụ quy định trong điều ước quốc tế trước thời hạn quy địnhKhi có chiến tranh xảy raKhi một bên đơn phương chấm dứt hiệu lực của điều ướcBãi bỏ điều ướcHủy bỏ điều ướcBãi bỏ điều ước quốc tếLà hành vi đơn phương của một quốc gia tuyên bố điều ước đã hết hiệu lực đối với mình (theo quy định của điều ước), với điều kiện điều ước đó cho phép bãi bỏ Đây là quyền của quốc gia được ghi nhận trong điều ướcHệ quả: Đối với điều ước song phương: Điều ước hết hiệu lựcĐối với điều ước đa phương: chỉ hết hiệu lực với quốc gia tuyên bố bãi bỏHuỷ bỏ điều ước quốc tế:Là tuyên bố đơn phương của một quốc gia (của cơ quan có thẩm quyền trong nước) nhằm chấm dứt hiệu lực của một điều ước quốc tế đối với mình mà không cần điều ước quốc tế đó cho phép.Cơ sở pháp lý để tuyên bố huỷ bỏ điều ước quốc tếKhi một bên chỉ hưởng quyền mà không thực hiện nghĩa vụ. Một hay nhiều bên vi phạm nghiêm trọng những điều khoản của điều ướcKhi quốc gia không còn khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình do hoàn cảnh thay đổi cơ bản – Rebus sic stantibus.(hoàn cảnh thay đổi cơ bản)Tạm đình chỉ điều ướcTạm đình chỉ thực hiện điều ước quốc tế: Đây là quyền của quốc gia và được ghi nhận trong Luật điều ước quốc tế:Các bên tham gia điều ước quốc tế sẽ gián đoạn thực hiện ĐƯQT trong một thời gian nhất định.Cơ sở pháp lý: do sự thỏa thuận của các thành viên hoặc do điều ước quốc tế quy định.Điều ước quốc tế và Quốc gia thứ baVề nguyên tắc, một điều ước quốc tế không tạo ra nghĩa vụ hay quyền hạn nào cho quốc gia thứ ba – quốc gia không phải là thành viên của điều ước quốc tế, trừ khi có sự đồng ý của quốc gia đó.Tuy nhiên, (Điều 34,35,37 Công ước Viên 1969), Điều ước quốc tế sẽ ràng buộc nghĩa vụ đối với quốc gia thứ 3 nếu được quốc gia này chấp thuận bằng văn bản.Có những điều ước quốc tế không ghi nhận nghĩa vụ của quốc gia thứ 3, nhưng ghi nhận quyền của quốc gia thứ ba. Điều ước quốc tế có thể giao nghĩa vụ cho quốc gia thứ ba bất kể quốc gia này có chấp thuận hay không (chỉ áp dụng trong trường hợp vì hòa bình và an ninh thế giới). Thực hiện điều ước quốc tếGiải thích điều ước quốc tếCông bố và đăng ký điều ước quốc tếThực hiện điều ước quốc tế Giải thích điều ướcLag việc làm sáng tỏ nội dung thật của điều ước.Chủ thể giải thích điều ước:Chủ thể chính thức: Do các quốc gia ủy quyền, kết quả giải thích này có giá trị bắt buộcChủ thể không chính thức: Tuyên bố đơn phương của quốc gia, các cơ quan nghiên cứu pháp luật Kết quả giải thích của các chủ thể này không mang tính bắt buộcCông bố và đăng ký điều ướcCông bố: Do pháp luật quốc gia quy địnhNếu là điều ước của Liên Hợp Quốc sẽ do Ban thư ký công bốĐăng ký (Điều 102 Hiến chương Liên Hợp Quốc): Nếu không đăng ký thì khi có tranh chấp xảy ra, các bên không được viện dẫn điều ước đó ra trước một cơ quan nào của Liên hợp quốc để giải quyếtThực hiện điều ước quốc tếKhi điều ước quốc tế phát sinh hiệu lực, các quốc gia phải tuân thủ đầy đủ và thiện chí (Điều 26 Công ước Viên 1969)III. Tập quán quốc tế a. Khái niệmTập quán quốc tế là qui tắc xử sự chung, hình thành trong thực tiễn quốc tế và được các chủ thể của Luật quốc tế thừa nhận là luật.Điều kiện trở thành nguồn của TQQTPhải là qui tắc xử sự chung được các quốc gia công nhận và áp dụng rộng rãi trong thực tiễn quốc tếPhải được thừa nhận chung là các qui phạm có tính chất pháp lý bắt buộc (jus cogens)Phải có nội dung phù hợp với những nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế.Con đường hình thànhTheo quan điểm truyền thống: Một tập quán quốc tế trước tiên phải thỏa mãn hai yếu tố:Yếu tố vật chất: Là những thực tiễn chung được lặp đi lặp lại nhiều lần để tạo ra quy tắc xử sự thống nhất.Yếu tố tâm lý: Các chủ thể ý thức được rằng việc mình xử sự như vậy là đúng về mặt pháp lý, mọi sự không tôn trọng các quy tắc đó được xem là vi phạm các nghĩa vụ pháp lý quốc tế.Theo quan điểm mới Loại qui phạm thứ nhất mang tính truyền thống: Phải đáp ứng hai thành tố: thành tố vật chất và thành tố tinh thần và được các quốc gia thừa nhận hiệu lực pháp lý ràng buộc mình.Loại quy phạm thứ hai: Bao gồm các quy tắc xử sự được ghi nhận trong một số văn kiện, được các quốc gia thừa nhận hiệu lực pháp lý bắt buộc đối với mình với tư cách là tập quán pháp lý quốc tế.Con đường hình thành tập quánHình thành từ nghị quyết của tổ chức quốc tếHình thành từ một tiền lệ duy nhấtHình thành từ điều ước quốc tếHình thành từ hành vi đơn phương của quốc giaHiệu lựcTập quán quốc tế có giá trị pháp lý như điều ước quốc tếTập quán quốc tế có thể được áp dụng khi không có quy phạm điều ước quốc tế điều chỉnh hoặc các chủ thể LQT chọn lựa tập quán quốc tế đề điều chỉnhIV. Mối quan hệ giữa điều ước quốc tế và tập quán quốc tế 1. Sự tác động qua lại giữa ĐƯQT và TQQTTập quán quốc tế là cơ sở hình thành điều ước quốc tế Các điều ước quốc tế có thể áp dụng như tập quán giữa các quốc gia không tham gia điều ướcĐiều ước quốc tế tác động trở lại đến sự hình thành, phát triển của tập quán quốc tế.2. So sánh hiệu lực của các loại nguồnViệc áp dụng tập quán hay điều ước là so sự thỏa thuận của các quốc gia hữu quanTuy nhiên trên thực tế, nếu cùng một vấn đề vừa có điều ước quốc tế, vừa có tập quán quốc tế điều chỉnh thì các nước thường ưu tiên áp dụng điều ước hơn vì:Điều ước thể hiện bằng văn bản rõ ràng,minh bạch hơnĐiều ước trải qua một trình tự lập pháp chặt chẽ hơnĐiều ước có thể được hình thành nhanh chóng hơnIV. Các phương tiện hô trợ nguồnCác nguyên tắc pháp luật chungNghị quyết của các tổ chức quốc tế liên chính phủPhán quyết của Tòa án quốc tếHọc thuyết về luật quốc tếHành vi đơn phương của quốc gia

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_khai_luan_chung_ve_luat_quoc_te_nguyen_thi_van_huy.ppt
Tài liệu liên quan