Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 7: Tổng cầu và chính sách tài khóa

Các đặc điểm của đường AE

 Dốc lên: Khi Y tăng, thì AE cũng tăng.

 Đường AE thoải hơn đường 45

0

đi qua

gốc tọa độ.

 AE>Y tại những mức sản lượng thấp; và

AE<Y tại những mức sản lượng cao.

pdf16 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1102 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Chương 7: Tổng cầu và chính sách tài khóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 7 Tổng cầu và chính sách tài khóa Tác động của các cú sốc cầu AD0 E0 AD1 AS0 E1 P P1 P0 Y0 Y* Y Các giả thiết:  Nền kinh tế còn nhiều nguồn lực chưa sử dụng.  Mức giá cố định.  Thu nhập được quyết định duy nhất bởi tổng cầu. AD0 AD1 E0 E1 I. Cách tiếp cận thu nhập – chi tiêu Y0 Y1 Y P P0 0 2Đường tổng chi tiêu Y AE Tổng chi tiêu AE =Y AE =C +I +G + NX 45º Các đặc điểm của đường AE  Dốc lên: Khi Y tăng, thì AE cũng tăng.  Đường AE thoải hơn đường 450 đi qua gốc tọa độ.  AE>Y tại những mức sản lượng thấp; và AE<Y tại những mức sản lượng cao. Sản lượng cân bằng AE = Y UI: Unplanned inventory UI<0 AE Y0 450 0 E0 UI>0 AE Y2 Y1 Y 3Dự dịch chuyển của đường AE  Qui mô thay đổi của Y lớn hơn mức dịch chuyển của đường AE. Y AE AE 1 AE1 = Y1 AE 2 AE2 = Y2Y A A B Vai trò của độ dốc của đường AE  Đường AE càng dốc, thì sản lượng càng tăng nhiều với một sự dịch chuyển lên trên nhất định của đường AE. Z E0 AE Y1 450 0 E1 AE1 Y0 Y AE0 Z E0 AE Y1 450 0 E1 AE1 Y0 Y AE0 Công thức toán  Phương trình đường AE: AE = A + bY, – A: Chi tiêu tự định – b: độc dốc  Điều kiện cân bằng: Y = A + bY Y = A/(1-b)  m = 1/(1-b) =Y/A được gọi là số nhân 4II. Xác định thu nhập trong một nền kinh tế giản đơn Các thành tố của tổng chi tiêu: AE = C + I (Nền kinh tế giản đơn: + không có chính phủ, T = G = 0 → Yd = Y. + không có thương mại quốc tế, X = IM =0) Các nhân tố quyết định C  Thu nhập khả dụng hiện tại : +  Kỳ vọng về thu nhập khả dụng nhận được trong tương lai: +  Của cải: +  Sở thích Thu nhập khả dụng hiện tại Yd = Y –T J. Keynes: “Qui luật tâm lý cơ bản mà dựa vào đó chúng ta hoàn toàn có thể tin rằng … tính bình quân, người ta quyết định tăng tiêu dùng khi thu nhập tăng, nhưng không bằng mức tăng thu nhập.” MPC= c’= dC/dYd: MPC: The marginal propensity to consume. Xu hướng tiêu dùng cận biên: 0<MPC<1. 5Hàm tiêu dùng, C Hàm tiêu dùng: C = F (Yd) C = C + MPC. Yd trong đó: C là tiêu dùng tự định Hàm tiêu dùng C Y d C=F (Yd) 1 MPC Đường tiêu dùng và đường tiết kiệm MPC 1 MPS1 S = C + MPCYd A YA Y C, S C 0 -C C = C + MPCYd Đường 450 A is a break-even point 6Đầu tư, I  Các nhân tố quyết định: – Kỳ vọng – r: lãi suất thực tế.  chi phí vay vốn  chi phí cơ hội mà doanh nghiệp sử dụng vốn tự có cho đầu tư. Do đó, r  I  Hiện tại, I được quyết định ngoại sinh: I = I Vẽ đường AE Y AE AE =C +I MPC 1 Giá trị cân bằng của thu nhập Y AE AE =Y AE =C +I Equilibrium income 45º 7Sự gia tăng đầu tư Y AE AE =C +I AE1 = Y1 AE =C +I + I AE2 = Y2Y I A B Số nhân đầu tư MPC = 0.9  m = 1/(1-0,1) = 10 Định nghĩa: Sự gia tăng thu nhập gây ra do sự gia tăng 1 đơn vị I. m = 1/(1- MPC) Tại sao số nhân lại lớn hơn 1  Ban đầu, Y = I.  Tuy nhiên Y  C  Y thêm  C thêm  Y thêm  Do đó tác động cuối cùng đến Y lớn hơn rất nhiều so với I. 8Cách tiếp cận khác  Điều kiện cân bằng AE = Y C + I = C + S I = S 500 Y S = -25 + 0,1Y S, I 25 0 -25 Nghịch lý tiết kiệm (Paradox of Thrift) 350 500 Y S = -25 + 0,1YS, I 25 0 -25 S = -10+ 0,1Y III. Mô hình xác định sản lượng cho một nền kinh tế đóng có chính phủ AE = C + I + G C = C + MPC.Yd; Yd=Y – T  I = I ; G = G T = F(Y) 9Hàm thuế  Trường hợp tổng quát: T = F(Y) = T + tY trong đó: – T là thuế tự định – t: Thuế suất biên  Trường hợp 1: T = T  Trường hợp 2: T = tY Mô hình số nhân C = C – MPCT + MPC.Y AE = C + I + G – MPC.T + MPC. Y  T.MPCGIC MPC1 1Y0   MPC1 1 G Y I Y C Ym            MPC1 MPC T Ym T       Số nhân thuế mT<0  |mT|= -mT = MPC.[1/(1-MPC)] = MPCm <m m + mT = 1  G = T Y= mG + mT T=G =T 10 Trường hợp 2: Thuế tỷ lệ thuận với thu nhập  T = tY  C = C + MPC(1-t)Y  AE = C + I + G + MPC(1-t)Y )( t1MPC1 GICY    )( ' t1MPC1 1m   52 2501801 1m , ),(, '   MPC =0.8; t = 0.25Y Chính phủ và Cách tiếp cận thu nhập-chi tiêu AE trước thuế (C + I) AE 0 Y AE sau thuế C + I + G AE 450 0 Y0 Y C + I IV. Mô hình xác định sản lượng cho một nền kinh tế mở AE = C + I + G + X – IM NX 11 Các nhân tố quyết định xuất khẩu ròng  Sở thích của người tiêu dùng đối với hàng nội và hàng ngoại.  Giá tương đối giữa hàng nội và hàng ngoại.  Tỷ giá hối đoái.  Thu nhập trong nước và nước ngoài.  Chi phí vận chuyển quốc tế.  Các chính sách của chính phủ đối với thương mại Thương mại và xác định thu nhập IM = 0,3YIM 300 1000 Y Mô hình xác định thu nhập cho một nền kinh tế mở MPMt1MPC1 XGICY    )( MPMt1MPC1 1m   )( '' 61 302501801 1m , ,),(, ''    X = X; IM = MPM.Y; MPM : Xu hướng nhập khẩu cận biên AE = C + I + G + X +[MPC(1-t)-MPM].Y 12 Xác định thu nhập trong một nền kinh tế mở C + I + G AE 450 0 Y0 Y C +I+ G +X-IM Xác định thu nhập cho một nền kinh tế mở  AE = C + I + G + X – IM  IM = F(Y) = MPMxY  MPM = IM/Y: Marginal Propensity to Import;  X = F(Y) =  AE = C + I + G + X +[MPC(1-t)– MPM]xY  Với t = 0,25, MPC = 0,8, và MPM = 0,3 , thì số nhân là: X MPM)t1(MPC1 XGICY0    MPMt1MPC1 1m   )( '' 61 302501801 1m , ,),(, ''    Mô hình xác định sản lượng và số nhân chi tiêu )XGIC( MPM)t1(MPC1 1Y0   MPM)t1(MPC1 1m   13 V. Chính sách tài khóa  Hai công cụ: – G – T  Mục tiêu: – Ổn định kinh tế vĩ mô trong SR. – Tăng trưởng kinh tế trong LR. – Phân phối công bằng.  Phân loại: – Chính sách tài khóa mở rộng: G hoặc TAE – Chính sách tài khóa thắt chặt: G hoặc T AE Chính sách tài khóa mở rộng AE0 =C +I +G0+ NX AE1 =C +I +G0+ G+NX Y AE Y0 Y* Y G A B •Bối cảnh: Nền kinh tế lâm vào suy thoái do tổng cầu thấp. •Mục tiêu: Kích cầu để đạt mức sản lượng tiềm năng. •Công cụ: GAE Y . Cắt giảm thuế Y AE AE0 = C(Y-t0Y) +I +G+ NX Y0 Y*Y A B AE1 =C(Y-t1Y) +I +G+ NX 14 Chính sách tài khóa thắt chặt Y AE AE1 =C +I +G1 Y* AE0 =C +I +G0 Y0Y G B A Y AE AE1 = C(Y-t1Y) +I +G Y* Y0Y B A AE0 =C(Y-t0Y) +I +G Các cơ chế tự ổn định  Các cơ chế tự ổn định hoạt động bằng cách giảm thiểu những tác động của các cú sốc ngoại sinh đối với tổng cầu hay thu nhập.  Các cơ chế tự ổn định bao gồm: – Hệ thống thuế – Trợ cấp thất nghiệp Các cơ chế tự ổn định  Nếu T không đổi; Trợ cấp thất nghiệp = 0 Suy thoái  Y và T không đổi  Yd mạnh  C mạnh.  Nếu thuế thu nhập lũy tiến; Trợ cấp TN>0 Suy thoái  Y  T  Yd ít  C ít.  U  Tr   Yd  C 15 Cán cân ngân sách (Budget Balance - BB)  Định nghĩa: BB = T – G: = 0 in equilibrium >0: in Surplus <0: in Deficit  Các nhân tố quyết định: Chính sách tài khóa chủ động: • Mở rộng: G or T  BB • Thắt chặt: G or T  BB Chu kỳ kinh doanh: • BB khi nền kinh tế lâm vào suy thoái. • BB khi nền kinh tế bùng nổ Phân loại cán cân ngân sách  Thực tế: BB(A) = T(A) – G(A)  Cơ cấu: BBS = tY* - G  Chu kỳ: BBC = BBA - BBS  Được điều chỉnh theo lạm phát: lãi suất thực tế Tài trợ cho thâm hụt  Vay trong nước: Không gây ra áp lực lạm phát, nhưng i  I.  Vay nước ngoài: Nợ nước ngoài.  In tiền: Gây áp lực lạm phát. 16 Cách tiếp cận thu nhập-chi tiêu và mô hình AD-AS YY1 Y0 YY1 Y0 A B A B AE0 AE1 AD 0 P1 P0 0 450 AE P YY0 Y1 YY0 Y1 B A A A B AE0 AE1 AD0 0 P0 0 450 AE P AD1

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfvi_mo_i_ch07_ad_chstaikhoa_984.pdf
Tài liệu liên quan