Bài giảng Lập trình C# - Chương 1: Tổng quan lập trình C#

Biến và khai báo biến

Các phép toán

Các hàm có sẵn của C#

Phát biểu điều kiện

Phát biểu lặp

Hàm

 

pptx36 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1193 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Lập trình C# - Chương 1: Tổng quan lập trình C#, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level ‹#› Click to edit Master title style Chương 1 Tổng quan lập trình C# Nội dung Biến và khai báo biến Các phép toán Các hàm có sẵn của C# Phát biểu điều kiện Phát biểu lặp Hàm Dữ liệu Dữ liệu đầu vào Dữ liệu đầu ra Dữ liệu trong quá trình xử lý Ví dụ Chương trình giải PT bậc 2 Chương trình tính số tiền nhận được khi gửi tiết kiệm Kiểu dữ liệu Kiểu số Kiểu ký tự Kiểu chuỗi Kiểu ngày tháng Kiểu hình ảnh … Biến Biến Là tên gọi cho một vùng nhớ (bên trong bộ nhớ máy tính khi chương trình được chạy) có khả năng chứa được một giá trị = một dữ liệu Được khai báo và sử dụng để chứa dữ liệu của chương trình Khai báo biến kiểu_biến tên_biến [= giá_trị]; Ví dụ int age; string chuoi = “xin chao”; Đặt tên biến Tên biến phân biệt chữ hoa và chữ thường tenBien khác với TenBien và Tenbien Không bắt đầu bằng số Không chứa các ký tự đặt biệt như ~ ! @ # $ % ^ & * ( ) Không đặt tên biến trùng với từ khoá string, int, private  tên không hợp lệ Quy tắc camel Kiểu biến Kiểu biến Mô tả bool {true, false} Giá trị mặc định : false char [0, 65535] Số nguyên không dấu 16 bit, thường dùng để lưu trữ mã ASCII, Unicode của các ký tự. Giá trị mặc định : 0 DateTime [ – 12:00:00 AM, – 11:59:59.9999999 PM] 64 bit, lưu trữ các thông tin về ngày tháng và thời gian. Giá trị mặc định : 1/1//0001 – 0:00:00 decimal Số thực có dấu 128 bit (96 bit phần nguyên và 32 bit phần thập phân) Giá trị mặc định : 0 double Số thực có dấu 64 bit Giá trị mặc định : 0 int Số nguyên có dấu 32 bit [-231, 231) Giá trị mặc định: 0 string Mảng các ký tự thuộc kiểu Char. Giá trị mặc định : Nothing (không phải chuỗi rỗng) Một số vấn đề nâng cao Kiểu sơ cấp (đơn trị) & Kiểu đối tượng (đa trị) Tham chiếu Kiểu biến do người lập trình tự định nghĩa Khái niệm Cấu trúc dữ liệu của chương trình Kiểu mảng Các phép toán Phép gán = += -= … Phép toán toán học cơ bản + - * / % ^ Phép toán so sánh == > = { ; } else { ; } Phát biểu điều kiện Ví dụ if (i % 2 == 0) Console.WriteLine("i la so chan"); else Console.WriteLine("i la so le"); Toán tử …?...:… Dạng rút gọn của if…else Ví dụ string a = (i % 2 == 0) ? “so chan” : “so le” Phát biểu chọn switch { case : ; break; case : ; break; … default: ; break; } Phát biểu chọn Ví dụ switch (i) { case 1: Console.WriteLine("so 1"); break; case 2: Console.WriteLine("so 2"); break; default: Console.WriteLine("default"); break; } Phát biểu do … while do { ; }while (); Để thoát vòng lặp: dùng break Để kết thúc sớm 1 vòng lặp: dùng continue Nhận xét: Vòng lặp được chạy ít nhất 1 lần Phát biểu do while Ví dụ n = 1; i = 1; do { n *= i; i++; } while (i) { ; } Để thoát vòng lặp: dùng break Để kết thúc sớm 1 vòng lặp: dùng continue Phát biểu while Ví dụ n = 1; i = 1; while (i = ; ;) { ; } Để thoát vòng lặp: dùng break Để kết thúc sớm 1 vòng lặp: dùng continue Phát biểu for Ví dụ int i; int n = 1; for(i=1; i in ) { ; } Phát biểu foreach Ví dụ string str = "abcde"; string newCh = ""; string ch = ""; foreach(char c in str) { ch = char.ToUpper(c).ToString(); newCh += ch; } Console.WriteLine(newCh); Phát biểu lặp Nhận xét do … while: phù hợp với suy nghĩ tự nhiên khi thiết kế thuật toán. while: khắc phục một số trường hợp lỗi của phát biểu do … while for: cách viết ngắn gọn của phát biểu while, sử dụng khi điều kiện lặp phụ thuộc vào biến lặp và số lần lặp có thể biết trước Hàm Khai báo hàm ( , …) { Nội dung hàm; [return ]; } Đặt tên hàm Tương tự cách đặt tên biến Dùng động từ Hàm Ví dụ private int TinhGiaiThua(int n) { int giaiThua = 1; for (int i = 1; i 0) Console.WriteLine(n.ToString()); else return; } Truyền tham số theo tham trị Hàm chỉ tác động đến bản sao của biến truyền vào Giá trị biến truyền vào sau khi thực hiện không bị thay đổi Truyền tham số theo tham trị Ví dụ private int TangSo(int i) { i = i + 1; return i; } int a = 10; int b = TangSo(a); Kết quả a = 10 b = 11 Truyền tham số theo tham chiếu Tham số chứa địa chỉ đến vùng nhớ của biến truyền vào Hàm tác động trực tiếp đến biến truyền vào Giá trị biến truyền vào sau khi thực hiện bị thay đổi Sử dụng từ khoá ref hoặc out Tham số kiểu đa trị (mảng, đối tượng…) là truyền theo tham chiếu Truyền tham số theo tham chiếu Ví dụ private int TangSo(out int i) { i = i + 1; return i; } int a = 10; int b = TangSo(out a); Kết quả a = 11 b = 11 Đệ quy Thuật toán đệ quy Giải bài toán bằng cách rút gọn liên tiếp bài toán ban đầu thành bài toán cũng tương tự nhưng có dữ liệu đầu vào nhỏ hơn Ví dụ n! có thể được định nghĩa bằng cách qui nạp như sau: 0! = 1, n! = n*(n-1)!, với mọi n > 0. Bài toán tính N! bây giờ thành tính N*(N-1)! Hàm đệ quy Hàm đệ quy Trong quá trình thực hiện nó tự gọi đến chính mình. Đệ qui trực tiếp Lời gọi có thể nằm bên trong hàm Đệ qui gián tiếp Hàm gọi tới hàm khác, mà hàm này lần lượt gọi tới hàm ban đầu. Hàm đệ quy Ví dụ int GiaiThua(int n) { if(n == 1) || (n == 0) return 1; return (GiaiThua(n - 1) * n); } Viết hàm và viết chương trình Về đối tượng phục vụ : Đối tượng phục vụ của chương trình = người sử dụng Đối tượng phục vụ của hàm = lập trình viên Về cấu trúc (các giai đoạn trong thiết kế) : Chương trình: Nhập dữ liệu từ người sử dụng  Xử lý Xuất kết quả ra màn hình Hàm: Qui định cú pháp (khai báo) hàmXử lý Trả về giá trị kết quả

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxchuong_1_tong_quan_6167.pptx
Tài liệu liên quan