Bài giảng Lịch sử Tiết 31 : Lịch sử địa phương ( Tiết 1 )

Nhận xét, kết ý : Ngày nay môi trường xung quanh ta bị ô nhiễm trầm trọng, nguyên nhân chủ yếu là do ý thức của con người.

 HOẠT ĐộNG 2 : Hoạt động nhóm

 + Mục tiêu : HS nêu được những việc cần làm để bảo vệ môi trường nơi mình ở.

 + Tiến hành :

- Cho thảo luận nhóm các câu hỏi sau :

 + Nêu lợi ích ( hoặc tác hại ) của việc giữ môi trường trong sạch ( hoặc làm ô nhiễm môi trường )

 

doc8 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1961 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Lịch sử Tiết 31 : Lịch sử địa phương ( Tiết 1 ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch sử Tiết 31 : Lịch sử địa phương ( Tiết 1 ) * Lịch sử Thuận An I – Mục tiêu : - Nắm một số nét cơ bản về đất và người Thuận An. - Tìm hiểu nét cơ bản về phong trào đấu tranh của nhân dân Thuận An trong cách mạng Tháng Tàm. II – Đồ dùng dạy học : - Lược đồ huyện Thuận An. - Tài liệu : Thuận An những chặn đường lịch sử ( của Ban chấp hành Đảng bộ Đảng cộng Sản Việt Nam huyện thuận An. III – Các hoạt động dạy học : 1 - Ổn định : 2 – Bài cũ : Xây dựng nhà máy Thủy điện Hòa Bình. - Gọi hs trả lời câu hỏi SGK. - Nhận xét. 3 – Bài mới : a – Giới thiệu bài : b – Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG 1 : Hoạt động nhóm 6. * Mục tiêu : HS biết được một số nét cơ bản củ đất và người Thuận An * Tiến trình : - Giao việc : Trao đổi nhóm trình bày những gì em biết về đất và người Thuận An. Kết ý + diễn giảng : + Nam giáp Thủ Đức TPHCM ; Tây giáp sông Sài Gòn và huyện Củ Chi ( TPHCM ) ; đông giáp huyện Dĩ An ; Bắc giáp thị xã Thủ Dầu Một. + Diện tích khỏang 14000 ha, đất đai trù phú, có vườn cây ăn trái ở Lái Thiêu. + Cư dân có từ lâu đời và từ nhiều nguồn gốc ( từ khắp nơi đổ về sinh sống ) Thuận An có nghề truyền thống lâu đời là nghề gốm sứ,… HOẠT ĐỘNG 2 : Hoạt động lớp * Mục tiêu : HS nắm một số nét cơ bản về cách mạng Tháng Tám và chín năm kháng chiến chống Pháp ở Thuận An. * Tiến trình : - Cho thảo luận nhóm dựa vào thông tin đã tìm hiểu, nêu lại một số nét cơ bản về cách mạng Tháng Tám ở Thuận An. - GV diễn giảng + ảnh tư liệu : Kết ý : 9 – 3 – 1945 Nhật đảo chính Pháp. 19 – 8 – 1945 Hà Nội cướp chính quyền. Đêm 24 rạng sáng 25 – 8 – 1945 Thuận An nổi dậy cướp chính quyền. 4 – Củng cố - Dặn dò : - Thuận An có nghề truyền thống lâu đời nào ? - Nhận xét tiết học. - Tìm hiểu về kháng chiến chống Pháp và giải phóng miền Nam ở Thuận An. - Hát. - 2 hs trả lời. - Thảo luận nhóm. - Trình bày ý kiến. - Nhận xét, bổ sung. - Chia 2 dãy tìm hiểu 2 yêu cầu nội dung. - Thảo luận + Trình bày ý kiến. - Nhận xét, bổ sung ( kết hợp hình ảnh minh họa ) Địa lí Tiết 31 : Địa lí địa phương I – Mục tiêu : Sau bài học hs biết : - Ngày thành lập tỉnh Bình Dương, số huyện, thị xã, phường trong tỉnh. - Vị trí địa lí, khí hậu, đất đai tỉnh Bình Dương. II – Đồ dùng dạy học : - Lược đồ tỉnh Bình Dương. - Tư lệu : Lịch sử Đảng bộ tỉnh Bình Dương. III – Các hoạt động dạy học : 1 - Ổn định : 2 – Bài cũ : Các đại dương trên thế giới. - Cho hs trả lời câu hỏi SGK. - Nhận xét. 3 – Bài mới : a – Giới thiệu bài : b – Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG 1 : Hoạt động lớp * Mục tiêu : Giúp hs biết : - Ngày thành lập tỉnh Bình Dương, số huyện, thị, xã, phường trong tỉnh. * Tiến trình : Hỏi : - Tỉnh Bình Dương được thành lập ngày nào ? - Hãy cho biết số huyện thị trong tỉnh ? - Nhận xét, kết ý. Trung tâm tỉnh đặt tại thị xã Thủ Dầu Một. Dân số khỏang 800000 người, đa số là người Kinh, một số ít dân tộc ít người và người Việt gốc Hoa. HOẠT ĐỘNG 2 : Hoạt động nhóm 4 - Tiến trình : 4 – Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau. - Hát. - 2 hs trả lời. - Cá nhân trả lời + chỉ lược đồ. - 06 – 11 – 1996 ( Theo nghị quyết kì họp Quốc hội khóa X nước CHXHCNVN trên cơ sở tách tỉnh Sông Bé ra 2 tỉnh : Bình Dương và Bình Phước. - 1 thị xã ( TDM ), 6 huyện ( Thuận An, Dĩ An, Bến Cát, Dầu Tiếng, Phú Giáo, Tân Uyên ) ; 8 thị trấn ( An Thạnh, Lái Thiêu, … ) 6 phường và 75 xã. - Nhận xét. - Thảo luận nhóm, trình bày ý kiến : + Vị trí địa lí : thuộc miền đông Nam Bộ ; diện tích 2683,47 km2 , Bắc giáp Bình Phước ; đông giáp Đồng Nai ; tây giáp Tây Ninh + TPHCM. + Đất đai tương đối bằng phẳng, thấp dần từ Bắc xuống Nam, đất đai đa dạng : đất phù sa cổ, đất mùn, đất chua phèn. + Khí hậu nhiệt đới gió mùa : có 2 mùa : mùa mưa và mùa nắng. Đặc biệt Bình dương không có bão mà chỉ bị ảnh hưởng những cơn bão gần. Đạo đức Tiết 33 : Dành cho địa phương I – Mục tiêu : Sau bài học, HS : - Kể được về UBND xã, phường nơi ở. - Kể lại những việc mà em và gia đình đã làm để tích cực ủng hộ UBND xã, phường em. II – Đồ dùng dạy học : - Tư liệu ; tranh ảnh. III – Các hoạt động dạy học : A - Ổn định : B – Bài cũ : Đạo đức địa phương - Cho kể về địa phương em ( nội dung đã học ở tiết 32 ) - Nhận xét. C – Bài mới : 1 – Giới thiệu : 2 – Tiến trình : HOẠT ĐỘNG 1 : Nhóm đôi. * Mục tiêu : HS nêu được những hiểu biết của mình về UBND xã phường nơi em ở ( vị trí ; công việc ; … ) * Tiến hành : - Giao việc : + Trao đổi nhóm đôi, giới thiệu về UBND xã, phường …. Nơi em ở ( địa điểm ; công việc …. Kết hợp hình ảnh minh họa nếu có ) - Hỏi thêm : + Em đã có dịp nào đến UBND xã ( phường, thị trấn ) của mình chưa ? Em đến đó để làm gì ? - Nhận xét. HOẠT ĐỘNG 2 : Hoạt động lớp. * Mục tiêu : HS kể lại những việc làm để hỗ trợ UBND xã, phường nơi em ở. * Tiến trình : - Giao việc : + Kể với bạn ngồi bên những việc mà gia đình đã làm để hỗ trợ, giúp ở UBND nơi em ở ? + Trao đổi ý nghĩa về các việc làm đó ? - Nhận xét, kết ý : + Cần tích cực tham gia các hoạt động mà chính quyền địa phương phát động để hỗ trợ UBND địa phương mình công tác có hiệu quả. 3 – Củng cố - Dặn dò : - Đánh giá tiết học. - Dặn chủan bị bài sau. - Hát. - Vài em nêu. - Trao đổi nhóm. - Trình bày kết quả. - Nhận xét góp ý. - Cá nhân trả lời. - Kể trong nhóm. - Kể trước lớp. - Nhận xét, trao đổi ý nghĩa của các việc làm đó. Đạo đức Tiết 34 : Dành cho địa phương I – Mục tiêu : Sau bài học, hs biết : - Tình hình môi trường ở địa phương nơi em ở. - Những việc cần làm để giữ gìn vệ sinh môi trường nơi em ở. II – Đồ dùng dạy học : - Thơng tin, ảnh tư liệu ( sưu tầm ) III – Các hoạt động dạy học : A - Ổn định : B – Bài cũ : UBND địa phương nơi em ở. - Cho trả lời một số nét mà em biết về UBND nơi em ở. - Nhận xét. C – Dạy bài mới : 1 – Giới thiệu : 2 – Tiến trình : HOẠT ĐỘNG 1 : Hoạt động lớp * Mục tiêu : Học sinh nêu được tình hình mơi trường ở địa phương. * Tiến hành : - Gợi ý cho hs trả lời các câu hỏi sau : + Kể về môi trường sống ở địa phương em ? + Môi trường sống ở địa phương em như thế nào ? ( Trong lành ? Ô nhiễm ? … Vì sao ? ) - Nhận xét, kết ý : Ngày nay môi trường xung quanh ta bị ô nhiễm trầm trọng, nguyên nhân chủ yếu là do ý thức của con người. HOẠT ĐỘNG 2 : Hoạt động nhóm + Mục tiêu : HS nêu được những việc cần làm để bảo vệ môi trường nơi mình ở. + Tiến hành : - Cho thảo luận nhóm các câu hỏi sau : + Nêu lợi ích ( hoặc tác hại ) của việc giữ môi trường trong sạch ( hoặc làm ô nhiễm môi trường ) + Em cần phải làm gì để giữ môi trường xung quanh trong lành, sạch sẽ ? - Nhận xét, kết luận. HOẠT ĐỘNG 3 : Trò chơi + Mục tiêu : Nắm vững các việc làm để bảo vệ môi trường. + Tiến hành : - Cho kể nối tiếp các việc làm để bảo vệ môi trường. - Nhận xét, tuyên dương. 3 – Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học, dặn thực hành tốt. - Hát. - Vài em trả lời. - Nhận xét. - Cá nhân suy nghĩ, liên hệ thực tế địa phương trả lời : Ví dụ : Có nhà máy, xí nghiệp ; sông; đồng ruộng ; phố xá ; chợ ; khu dân cư; ….. + Không khí ô nhiễm do khói bụi của nhà máy, xí nghiệp ; nước sông bị ô nhiễm vì nước thải của nhà máy và trong sinh hoạt ( người ta vứt rác, xác súc vật chết xuống sông ; ra đường phố …. ) - Nhận xét. - Trao đổi nhóm đôi. - Trình bày ý kiến. - Nhận xét, góp ý. - Thi kể nối tiếp. - Nhận xét. Tiết 32 : Đạo đức Dành cho địa phương I - Mục tiêu : Qua tiết học, HS : - Biết kể về quê hương mình. - Trình bày những việc làm mà em đã, đang và sẽ làm để tỏ lòng yêu quê hương. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ. - Ảnh tư liệu, ảnh chụp về cảnh đẹp, về các hoạt động văn hóa, lễ hội ở quê hương. III - Các hoạt động dạy và học : A- Ổn định : B- Bài cũ : Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên - Cho trả lời câu hỏi nội dung bài. - Nhận xét - Vài em trả lời. . Nhận xét. C- Dạy bài mới : 1) Giới thiệu : 2) Tiến trình : - Y/c : Làm việc cá nhân, theo gợi ý sau : . Em hãy viết về quê hương mình theo các nội dung : a. Quê em ở xã .......... huyện ........... tỉnh ........... b. Quê em có nghề truyền thống là .................... c. Hàng năm, quê em có tổ chức các lễ hội : ...................... ngày : ...................... ; ........................... d.Quê em có các di tích lịch sử là : ............................................ - Cho trao đổi trong nhóm đôi và đại diện trình bày trước lớp. - Nhận xét, kết ý. - Cá nhân làm bài. - Trao đổi trong nhóm đôi - Trình bày trước lớp . Góp ý, trao đổi ý kiến. - Giới thiệu 1 số di tích lịch sử ở địa phương : Đình Phú Long, miếu Mộc Tổ... HOẠT ĐỘNG 2 . Mục tiêu : - HS kể được những việc em và gia đình đã làm để góp phần xây dựng quê hương tươi đẹp. . Tiến trình : - Cho phát biểu cá nhân. - Nhận xét, kết ý 3) Củng cố - Dặn dò : - Đánh giá tiết học. - Dặn chuẩn bị tiết sau. - Cá nhân nối tiếp phát biểu và nêu ý nghĩa về việc làm của mình. . Góp ý, nhận xét. Tiết 32 : Lịch sử Lịch sử địa phương (tiết 2) I - Mục đích - yêu cầu : Sau bài học, HS biết sơ lược về : - Quá trình đấu tranh của nhân dân Thuận An trong ngày 30/4/1975 và trong công cuộc xây dựng đất nước. II - Đồ dùng dạy học : Một số hình ảnh về sự nghiệp xây dựng địa phương. Bảng phụ. III – Các hoạt động dạy học : A- Ổn định : B- Bài cũ : Lịch sử địa phương - Cho trả lời nội dung đã học. - Nhận xét - Vài em trả lời. . Nhận xét. C- Dạy bài mới : 1 - Giới thiệu : 2 - Tiến trình : HOẠT ĐỘNG 1 : Hoạt động lớp . Mục tiêu : - Giúp HS hiểu sơ lược về một số trận chiến đấu của nhân dân Thuận An ngày 30/4/1975 góp phần giải phóng miền Nam. . Tiến trình : - Cho trình bày ý kiến cá nhân. . Dựa vào sự hiểu biết của em hãy kể về các sự kiện xảy ra ở Thuận An ngày 30/4/1975 (kết hợp hình ảnh nếu có). - Nhận xét, kết ý. HOẠT ĐỘNG 2 : Hoạt động nhĩm * Mục tiêu : Giúp hs nắm được cơng cuộc phát triển kinh tế văn hĩa ở Thuận An trong thời kỳ đổi mới. * Tiến hành : - Giao việc : Thảo luận nhĩm - 4 hs trả lời câu hỏi sau : + Ở Thuận An cĩ các khu cơng nghiệp nào ? Nơi đĩ sản xuất các sản phẩm gì? + Nêu cảm nghĩ của em về tinh thần yêu nước của nhân dân Thuận an trong chiến đấu và trong Lao động phát triển nền kinh tế ? - Nhận xét, kết ý. 3 – Củng cố - Dặn dị : - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau. - HS trình bày ý kiến cá nhân . Lớp nhận xét, bổ sung. - Thảo luận nhĩm. - Trình bày ý kiến. + Ví dụ : Khu cơng nghiệp Singapo, khu8 cơng nghiệp Việt Hương, khu cơng nghiệp Đồng An,… + Anh dũng trong chiến đấu, chăm chỉ, năng động, sáng tạo, đi đầu trong sản xuất….. - Nhận xét, bổ sung. Tiết 32 : Địa lí Địa lí địa phương I - Mục tiêu : Giúp HS biết về : - Chế độ thủy văn tỉnh Bình Dương. - Sự phát triển kinh tế của tỉnh. II - Đồ dùng dạy học : - Lược đồ tự nhiên tỉnh ; Tư liệu (như tiết 31). - Hình ảnh về phát triển kinh tế ở Bình Dương. III - Các hoạt động dạy học : A- Ổn định : B- Bài cũ : Địa lý địa phương - Cho trả lời nội dung bài - Nhận xét. - Vài em trả lời. C - Dạy bài mới : 1. Giới thiệu : 2. Tiến trình : * HOẠT ĐỘNG 1 : Nhóm đôi - Mục tiêu : Giúp HS biết cơ bản về chế độ thủy văn của Bình Dương. - Tiến hành : . Diễn giải : Tuy không có hệ thống sông lớn, nhưng do mưa nhiều nên mật độ sông, suối ở BD rất dày, nguồn sông suối này hàng năm cung cấp hàng tỷ mét khối nước. Đa số sông suối đều bắt nguồn từ núi cao. - Hỏi : Trên lãnh thổ Bình Dương có 3 con sông lớn chảy qua, đó là những sông nào ? Nêu vài nét cơ bản về các con sông đó. - Nhận xét kết ý + bổ sung ý. (kết hợp chỉ lược đồ) - Trao đổi nhóm, trình bày ý kiến . Sông Đồng Nai : sông lớn nhất miền Đông Nam bộ, dài 635km, đi qua địa phận Bình Dương ở huyện Tân Uyên... . Sông Sài Gòn dài 256km, có phụ lưu là sông Thị Tính ... . Sông Bé, dài khoảng 360km độ dốc cao, lòng sông sâu ... * HOẠT ĐỘNG 2 : Hoạt động lớp - Mục tiêu : Giúp HS những hiểu biết cơ bản về sự phát triển kinh tế ở BD. - Tiến hành : Nêu câu hỏi gợi ý cho cá nhân trả lời : . Hãy kể tên một vài khu công nghiệp gần nơi em ở, em biết gì về KCN đó ? . Kể tên một số nhà máy xí nghiệp, ngành nghề ở địa phương em ? - Nhận xét, kết ý. - Cá nhân suy nghĩ (dựa vào thực tế địa phương) trả lời. . VD : KCN Singapore , KCN Việt Hương ... . Nhà máy bia, ..........; nghề mộc, gốm ; làm thớt ; heo đất ; .... - Nhận xét, bổ sung ý. - Từ một tỉnh nghèo, ngày nay BD là một địa phương đi đầu cả nước về phát triển kinh tế và xã hội. - Đường sá được nâng cấp ; đưa khoa học công nghệ vào SX. - Nhân dân cùng chính quyền cố gắng xây dựng BD thành 1 tỉnh CN hóa, hiện đại hóa. 3 - Củng cố - Dặn dò : - Đánh giá tiết học.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doccac_tiet_dia_phuong_9081.doc
Tài liệu liên quan