Bài giảng Lý thuyết trò chơi và chiến lược kinh doanh

Phải quan tâm ñến hành vi của ñối thủ cạnh tranh.

 Phải phán ñoán cho ñược hành vi của họ.

 Khái niệm cơ bản của một trò chơi:

+ Người chơi

+ Chiến lược

+ Kết quả

+ Cân bằng Nash: (a*, b*): tối ưu – tối ưu

pdf29 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1235 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Lý thuyết trò chơi và chiến lược kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 C9. LÝ THUYẾT TRÒ CHƠI VÀ CHIẾN LƯỢC KINH DOANH  Phải quan tâm ñến hành vi của ñối thủ cạnh tranh.  Phải phán ñoán cho ñược hành vi của họ.  Khái niệm cơ bản của một trò chơi: + Người chơi + Chiến lược + Kết quả + Cân bằng Nash: (a*, b*): tối ưu – tối ưu 2 Trò chơi một lần không lặp lại A  B B  Trò chơi quảng cáo: Hình thức mở rộng L L LH H H 7, 5 5, 4 6, 4 6, 3 3 Trò chơi một lần không lặp lại (tt) Trò chơi quảng cáo: Hình thức thông thường 6, 36, 4H 5, 47, 5LA HLChiến lược B • Chiến lược ưu thế? • Cân bằng Nash? 4 Trò chơi một lần không lặp lại (tt) Trò chơi quảng cáo: Hình thức thông thường 10, 10-10, 7Giảm 15, 810, 20TăngA GiảmTăngChiến lược B • Chiến lược ưu thế? • Cân bằng Nash? 5 ðiểm cân bằng Nash  Không có ñiểm cân bằng Nash:  Nhiều ñiểm cân bằng Nash: 0, 0-1, 11, -1Giấy 1, -10, 0-1, 1KéoA -1, 11, -10, 0ðá GiấyKéoðáChiến lược B 1, 20, 0Biển 0, 02, 1NúiA BiểnNúiChiến lược B 6 Trò chơi ñịnh giá Bertrand 10, 10-10, 50Cao 50, -100, 0ThấpA CaoThấpChiến lược B • Một lần không lặp lại. • Cân bằng Nash? Giải thích? Nhận xét? • Kết quả nào tốt nhất? Giải thích tại sao lại không chọn? 7 Kiểm tra nhân viên -1, 11, -1Không kiểm tra 1, -1-1, 1Kiểm traNgười quản lý Trốn việcLàm việcChiến lược Nhân viên • Mâu thuẫn về mục tiêu lợi ích nên phải kiểm tra. • Kiểm tra ñột xuất sẽ có tác dụng. Tại sao? 8 Trò chơi lặp lại vô số lần  Trò chơi Nghịch lý người tù Hai người bị nghi vấn phạm tội. Người thẩm vấn tách họ ra và bảo: … Kết quả là: … Giải thích tại sao? 2; 210; 0,5Không thú nhận 0,5; 103; 3Thú nhậnA Không thú nhậnThú nhậnChiến lược B 9 Hợp tác  Nghịch lý người tù xuất hiện nhiều trong thực tế.  Trò chơi quảng cáo: Chiến lược ưu thế? Chiến lược cân bằng Nash? Chiến lược tốt hơn? … nhưng không ổn ñịnh. Giải thích tại sao? 5, 510, 3H 3, 107, 7LA HLChiến lược B 10 Hợp tác (tt)  Cân bằng Stackelberg: Dẫn ñầu – theo sau.  Chiến lược mang lại lợi ích cao nhất cho cả hai là …, nhưng lại không ổn ñịnh. Giải thích tại sao?  Không có dấu hiệu nào về chọn lựa của ñối thủ! 1.600, 1.600900, 1.800Theo sau (qA = 30) 1.800, 9000, 0Dẫn ñầu (qA = 60)A Theo sau (qB = 30) Dẫn ñầu (qB = 60) Chiến lược B 11 Chiến lược ñe dọa  Trò chơi quảng cáo Có cơ hội ñe dọa. Kết quả nào ñạt ñược? 5, -2510, -50H 15, 1020, 5LA HLChiến lược B 12 Chiến lược kích thích  Trò chơi ñịnh giá lặp lại: 10, 10-40, 50Giá cao 50, -400, 0Giá thấpA Giá caoGiá thấpChiến lược B • Lặp lại nhiều lần, như thực tế thường xảy ra. • Chiến lược kích thích. • Vẫn có cơ hội lừa dối. Tuy nhiên, … 13  Nếu không lừa dối thì nhận ñược khoản lợi là 10 vĩnh viễn, với giá trị hiện tại là (i là lãi suất):  Nếu lừa dối thì nhận ñược khoản lợi là 50 chỉ một lần.  So sánh hai trường hợp: không lừa dối nếu: hay: . )1(10 ... )1( 10 1 10 10 2 i i ii PVKLDA + =+ + + + += . )1(10 50 KLDA LD A PV i i PV = + ≤= .4/1≤i 14 Trò chơi chất lượng sản phẩm  Trò chơi:  Chiến lược kích thích.  Nhận xét: + Sản xuất có thể bị sai sót. + Khách hàng nên ñược ñổi hàng. 1, 1-10, 10Mua 0, -100, 0Không muaKhách hàng Chất lượng caoChất lượng thấpChiến lược Doanh nghiệp 15 Trò chơi lặp lại vài lần  Trò chơi lặp lại vài lần không biết chắc giai ñoạn cuối : Trò chơi ñịnh giá cho ñến khi sản phẩm bị lạc hậu:  Xác suất trò chơi chấm dứt là với  So sánh hai tình huống lừa dối và không lừa dối. 10, 10-40, 50Giá cao 50, -400, 0Giá thấpDoanh nghiệp A Giá caoGiá thấpChiến lược Doanh nghiệp B θ .10 ≤<θ 16  Lợi ích nhận ñược nếu không lừa dối:  Lợi ích nhận ñược nếu lừa dối là 50.  Không lừa dối nếu: hay: . 10 ...10)1(10)1(10)1(10 32 θ θθθ =+×−+×−−×−+=Π KLD A KLD A LD A Π=≤=Π θ 10 50 %.20≤θ 17  Trò chơi lặp lại biết chắc giai ñoạn cuối: Trò chơi ñịnh giá hai lần.  Không có cơ hội trả ñũa nên xem lần chơi thứ hai là lần cuối.  Kết quả giống trò chơi một lần không lặp lại. 10, 10-40, 50Giá cao 50, -400, 0Giá thấpDoanh nghiệp A Giá caoGiá thấpChiến lược Doanh nghiệp B 18 Ứng dụng  Trò chơi bỏ việc.  Trò chơi bán hàng di ñộng. 19 Trò chơi nhiều giai ñoạn (trước sau)  Trật tự ra quyết ñịnh là rất quan trọng. A  B B  Lên Lên LênXuống Xuống Xuống 0, 0 6, 20 10, 15 5, 5 20  B có thể dựa trên quyết ñịnh của A nhưng không ngược lại.  Nếu chiến lược của B là (X, X) thì A sẽ chọn X.  Nếu A chọn X thì B có ñộng cơ thay ñổi chọn lựa của mình không? Cân bằng Nash?  Chiến lược hợp lý hơn: A: L và B: L. Tại sao không chọn? Vì ñe dọa của B. A có nên tin không? 21  ðiểm cân bằng khác: B: L nếu A: L và B: X nếu A: X.  ðe dọa ñáng tin và không ñáng tin. 22 Trò chơi nhập ngành  Trong  Cứng rắn Mềm mỏng Ngoài A B -1, 1 5, 5 0, 10 • B dọa sẽ cứng rắn. Khi ñó, ñiểm cân bằng Nash là? • ðe dọa này ñáng tin không? • ðiểm cân bằng Nash khác là? 23 Trò chơi mặc cả theo trình tự  Ai ra quyết ñịnh trước là quan trọng.  Thí dụ, mua bán xe. 24 C12. SỰ LỰA CHỌN KHI KHÔNG CHẮC CHẮN VỀ TƯƠNG LAI  Người tiêu dùng thường phải ñưa ra quyết ñịnh trong ñiều kiện không biết chắc về tương lai, chủ yếu do thông tin không hoàn chỉnh.  Thí dụ: Cá cược ñua ngựa Mua chứng khoán Mua hàng hóa ñã xài rồi, v.v. Xác suất và (giá trị) kỳ vọng. 25  Nghịch lý St. Petersburg: Tung ñồng xu cho ñến khi mặt ngửa xuất hiện; giải thưởng: 2i ñvt. Xác suất ñể mặt ngửa xuất hiện vào lần tung thứ i là pi = (1/2)i = 1/2i. Giá trị giải thưởng là Xi = 2i : X1 = 2, X2 = 4, X3 = 8, …, Xn =2n , ... Giá trị kỳ vọng của trò chơi này là: . 2 1 2 1 1 +∞=×=∑ ∑ +∞ = +∞ =i i i i iiXp 26  Giá trị kỳ vọng là vô cùng lớn nhưng ít người tham gia trò chơi này. Tại sao?  Hữu dụng kỳ vọng (hữu dụng tâm lý) ñược quan tâm hơn giá trị kỳ vọng do quy luật MU giảm dần.  Giải thích của Bernoulli: Hàm hữu dụng kỳ vọng U = ln (Xi ). Hữu dụng biên giảm dần: .0 1 dX .0 1 2 i X X i <−= >= i i i X dMU X MU 27  Hữu dụng kỳ vọng: .39,1)2ln( 2 1 )()( 11 =×=×= ∑∑ ∞ = ∞ = i i i i ii XUpXE 28 RỦI RO VÀ SỢ RỦI RO* *Sợ rủi ro: Risk Averse W U(W) • • • • •U2h(W*) U •Uh(W*) U(W*) + Một cá nhân có giá trị tài sản là W * với hai trò chơi với xác suất thắng – thua là 50-50 với giá trị là h và 2h. + Nhận xét: - U(W*)>U h(W )>U 2h(W ). - Tại W0, một cá nhân có hữu dụng giống như U h(W*) nên sẵn sàng trả số tiền là W* - W0 ñể tránh sự may rủi. ðây là tiền bảo hiểm. - Các nhà kinh tế sử dụng số tiền mà người tiêu dùng ñồng ý trả cho bảo hiểm ñể ño lường mức ñộ sợ rủi ro. W* W*+h W*+2hW*-hW*-2h • • W0 29 SỰ SẴN LÒNG TRẢ TIỀN MUA BẢO HIỂM  Giá trị tài sản hiện tại W* = 100.000 ñvt; rủi ro bị mất chiếc xe trị giá 20.000 ñvt với xác suất là 25%; hàm hữu dụng: U(W) = ln(W).  Không bảo hiểm: U = 0,75ln100.000 + 0,25ln80.000 = 11,45714. (i)  Trả bảo hiểm 5.000 ñvt: U = ln95.000 = 11,46163. (ii)  So sánh: (ii) > (i) nên bảo hiểm có lợi hơn.  Tiền bảo hiểm tối ña (x) : ln(100.000 – x) = 11,45714. Suy ra: x = 5.426 ñvt.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbg05_4239.pdf