Bài giảng Môn luật kinh doanh

CHƯƠNG I

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT KINH TẾ

CHƯƠNG III

ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA DOANH NGHIỆP

CHƯƠNG IV

CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ HỢP ĐỒNG TRONG

KINH DOANH

CHƯƠNG V

CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ PHÁ SẢN

pdf187 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 821 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Môn luật kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Á SẢN - Tòa án nhân dân cấp huyện: các hợp tác xã đã đăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh của Ủy ban nhân dân cấp huyện đó.. - Tòa án nhân dân cấp tỉnh: các doanh nghiệp, hợp tác xã đã đăng ký kinh doanh tại cơ quan đăng ký kinh doanh của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đó. 138 II. THỦ TỤC PHÁ SẢN 1. Nộp đơn và thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 1.1 Đối tượng có quyền, nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản và thủ tục nộp đơn -Chủ nợ. Tất cả các chủ nợ? - Người lao động trong doanh nghiệp mắc nợ - Doanh nghiệp, hợp tác xã mắc nợ - Một số chủ thể khác 139 1.2 Thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản 1. Nộp đơn và thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản - Tòa án có quyền yêu cầu người nộp đơn thực hiện việc sửa đổi đơn và bổ sung tài liệu nếu xét thấy cần thiết. - Ngày Tòa án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản được tính từ ngày người nộp đơn xuất trình biên lai nộp tiền tạm ứng phí phá sản hoặc từ ngày Tòa án nhận được đơn trong trường hợp người nộp đơn không phải nộp tiền tạm ứng phí phá sản. 140 1.3 Quyết định mở hoặc không mở thủ tục phá sản và hậu quả pháp lý của nó 1. Nộp đơn và thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản Quyết định mở thủ tục phá sản là quyết định đầu tiên và có ý nghĩa pháp lý rất lớn vì nó là cơ sở làm phát sinh rất nhiều hậu quả pháp lý bất lợi đối với con nợ, chủ nợ và các chủ thể khác có liên quan. Quyết định mở thủ tục phá sản phải có các nội dung chính? 141 Hậu quả pháp lý đối với doanh nghiệp, hợp tác xã bị TA ra Quyết định mở thủ tục phá sản 1.3 Quyết định mở hoặc không mở thủ tục phá sản và hậu quả pháp lý của nó - Thứ nhất, DN, HTX vẫn tiếp tục mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh nhưng phải chịu sự giám sát, kiểm tra của Thẩm phán và Tổ quản lý, thanh lý tài sản. 142 - Thứ hai, DN, HTX bị hạn chế quyền định đoạt đối với tài sản của mình như: cầm cố, thế chấp, chuyển nhượng, bán, tặng, cho, cho thuê tài sản; nhận tài sản từ một hợp đồng chuyển nhượng; chấm dứt thực hiện hợp đồng đã có hiệu lực; vay tiền (- được sự đồng ý bằng văn bản của Thẩm phán) - Thứ ba, DN, HTX bị mất quyền định đoạt đối với tài sản của mình như: cất giấu, tẩu tán tài sản, thanh toán nợ không có bảo đảm, từ bỏ hoặc giảm bớt quyền đòi nợ, chuyển các khoản nợ không có bảo đảm thành nợ có bảo đảm bằng tài sản của doanh nghiệp. 1.3 Quyết định mở hoặc không mở thủ tục phá sản và hậu quả pháp lý của nó 143 - Thứ tư, DN, HTX phải tiến hành kiểm kê toàn bộ tài sản và xác định giá trị các tài sản đó. - Thứ năm, DN, HTX phải chuẩn bị phương án, giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh của mình để đề xuất trong hội nghị chủ nợ sẽ được tổ chức sau này. 1.3 Quyết định mở hoặc không mở thủ tục phá sản và hậu quả pháp lý của nó 144 Các hoạt động kèm theo • Đăng báo (công khai tình trạng DN) • Thành lập tổ quản lý, thanh lý tài sản • Tổ chức Hội nghị chủ nợ 145 1.4 Tổ quản lý, thanh lý tài sản 1. Nộp đơn và thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản - 1 chấp hành viên của cq THA ccấp (tổ trưởng) - 1 cán bộ của TA - 1 đại diện của chủ nợ; - Đại diện hợp pháp của DN, HTX mắc nợ - Đại diện người lao động, Có 2 NV: * là quản lý TS của con nợ * Thanh lý TS của con nợ để chi trả cho các chủ nợ 146 2. Tổ chức hội nghị chủ nợ Hội nghị chủ nợ do Thẩm phán phụ trách tiến hành thủ tục phá sản triệu tập và chủ trì, có quyền quyết định những vấn đề quan trọng liên quan đến quyền lợi của các chủ nợ. 147 + Các chủ nợ có tên trong danh sách chủ nợ(có thể ủy quyền bằng văn bản cho người khác tham gia) + Đại diện cho người lao động, đại diện công đoàn được người lao động ủy quyền. (có quyền và nghĩa vụ như chủ nợ) + Người bảo lãnh sau khi đã trả nợ thay cho doanh nghiệp (chủ nợ không có bảo đảm. 2.1 Thành phần của hội nghị chủ nợ 148 2.2 Điều kiện hợp lệ của hội nghị chủ nợ Hội nghị chủ nợ chỉ hợp lệ khi có đầy đủ các điều kiện sau đây: + Có >1/2 số chủ nợ không có bảo đảm đại diện cho >=2/3 tổng số nợ không có bảo đảm trở lên tham gia; + Có sự tham gia của người có nghĩa vụ tham gia hội nghị chủ nợ. 149 Ví dụ • Công ty cổ phần A có các chủ nợ sau đây: - 10 chủ nợ có đảm bảo: tổng nợ 3 tỷ (đảm bảo TS trị giá 5 tỷ - 18 chủ nợ có đảm bảo một phần: tổng nợ 6 tỷ (TS đảm bảo trị giá 3 tỷ) - 20 chủ nợ ko đảm bảo: tổng nợ 9 tỷ Hỏi: 1. HNCN lần 1 hợp lệ khi nào? 2. GS có 25 chủ nợ đi họp đại diện 10 tỷ, hỏi ĐK quyết định tại HNCN 150 2.3 Nội dung của hội nghị chủ nợ Mục đích cơ bản của hội nghị chủ nợ: Tìm kiếm biện pháp để cứu vãn tình trạng mất khả năng thanh toán nợ đến hạn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp, hợp tác xã được tiếp tục hoạt động Nội dung của hội nghị chủ nợ? Doanh nghiệp, hợp tác xã bị lâm vào tình trạng phá sản được hòa giải với các chủ nợ thông qua các phương án, giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh, khả năng và thời hạn thanh toán nợ mà doanh nghiệp, hợp tác xã đã chuẩn bị trước 151 3. Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh 3.1 Điều kiện áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh Thẩm phán chỉ ra quyết định áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh sau khi: Hội nghị chủ nợ lần thứ nhất thông qua nghị quyết đồng ý với các giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh, kế hoạch thanh toán nợ cho các chủ nợ mà doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản đã đề xuất. 152 3.2 Quá trình áp dụng thủ tục phục hồi 3. Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh - Doanh nghiệp, hợp tác xã có nghĩa vụ xây dựng một cách chi tiết, cụ thể phương án phục hồi hoạt động kinh doanh (trong đó nêu có rõ các biện pháp cần thiết để phục hồi hoạt động) và nộp cho thẩm phán xem xét trước khi trình ra hội nghị chủ nợ. - Hội nghị chủ nợ xem xét, thông qua phương án phục hồi. . - Doanh nghiệp, hợp tác xã có trách nhiệm thực hiện đúng theo nội dung của phương án phục hồi hoạt động kinh doanh. Thời hạn thực hiện phương án phục hồi tối đa là ba năm. 153 3.3 Hậu quả pháp lý của việc áp dụng phục hồi DN, HTX: - Thực hiện xong p/á phục hồi hoạt động KD, - Thanh toán được nợ cho các chủ nợ theo kế hoạch hoặc - >1/2 số chủ nợ không có bảo đảm đại diện cho ít nhất hai phần ba tổng số nợ không có bảo đảm chưa được thanh toán đồng ý → Thẩm phán ra quyết định đình chỉ thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh → DN, HTX được coi là không còn lâm vào tình trạng PS hoạt động SX, KD bình thường 154 4 Thủ tục thanh lý tài sản 4.1 Điều kiện áp dụng thủ tục thanh lý DN hoạt động kinh doanh thua lỗ mặc dù đã được nhà nước áp dụng biện pháp đặc biệt để phục hồi hoạt động kinh doanh nhưng vẫn không phục hồi được và không thanh toán được các khoản nợ đến hạn khi chủ nợ có yêu cầu. Trong trường hợp này, Tòa án ra quyết định mở thủ tục thanh lý ngay mà không cần triệu tập hội nghị chủ nợ để xem xét việc áp dụng thủ tục phục hồi; 155 Hội nghị chủ nợ không thành do không có sự tham gia của chủ doanh nghiệp tư nhân hoặc đại diện hợp pháp của doanh nghiệp, hợp tác xã mà không có lý do chính đáng hoặc không có đủ số chủ nợ theo quy định; Doanh nghiệp, hợp tác xã không xây dựng được phương án phục hồi hoạt động kinh doanh trong thời hạn quy định; -Hội nghị chủ nợ không thông qua phương án phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã; -DN, HTX thực hiện không đúng hoặc không thực hiện được phương án phục hồi hoạt động KD, trừ TH các bên liên quan có thỏa thuận khác (ví dụ: doanh nghiệp, hợp tác xã đã thỏa thuận được với chủ nợ về việc đình chỉ thủ tục phục hồi). 156 4.2 Thực hiện thủ tục thanh lý và phân chia tài sản 4 Thủ tục thanh lý tài sản Cơ sở của việc thực hiện thủ tục thanh lý là quyết định mở thủ tục thanh lý tài sản do Tòa án ban hành. Chủ thể có trách nhiệm tiến hành ?? Việc phân chia giá trị tài sản còn lại của doanh nghiệp, hợp tác xã để thanh toán cho các nghĩa vụ tài sản khác được thực hiện theo thứ tự nào? Điều 35, 36, 37 LPS 157 • Nợ chưa đến hạn tại thời điểm thanh lý TS của DN mắc nợ? • Các khoản nợ có đảm bảo và có đảm bảo 1 phần được thanh toán như thế nào 158 DN, HTX – MẮC NỢ Nộp đơn y/c mở TT PS TA thụ lý, xem xét Thụ lý đơn – mở TT PS Tuyên bố PS trong trƣờng hợp đặc biệt (không còn tài sản) Thủ tục phục hồi Thủ tục thanh toán (không phục hồi đƣợc) Tuyên bố PS, xóa tên DN, HTX Đình chỉ (nếu phục hồi đƣợc) Thanh toán TS (nếu ko phục hồi đƣợc) Tuyên bố PS, xóa tên DN, HTX 159 • Gọi £ tài sản của DN mắc nợ là X (X>0) • Gọi £ khoản nợ ko đảm bảo là Y * X – phí phá sản = X1 * X1- lương người lđ = X2 * if X2 ≥Y → Trả đủ cho các chủ nợ * if X2< Y → Trả theo tỉ lệ X2/Y 160 5. Tuyên bố phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã Thẩm phán ra quyết định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã bị phá sản trong các trường hợp sau: + Có quyết định của Tòa án về việc đình chỉ thủ tục thanh lý tài sản. Trong trường hợp này, quyết định tuyên bố phá sản là cơ sở chấm dứt sự tồn tại và hoạt động của doanh nghiệp, hợp tác xã. + Khi doanh nghiệp, hợp tác xã không còn hoặc còn quá ít tài sản để chi phí cho việc tiến hành thủ tục phá sản. Hậu quả pháp lý? 161 III. PHÂN BIỆT PHÁ SẢN VÀ GIẢI THỂ - Nguyên nhân giải thể và phá sản - Tính chất của thủ tục và cơ quan tiến hành thủ tục - Cách thức thanh toán tài sản - Hậu quả pháp lý của thủ tục - Thái độ của Nhà nước đối với người quản lý doanh nghiệp, hợp tác xã bị giải thể và phá sản Tiêu chí phân biệt: 162 Giải thể doanh nghiệp 1. Khaùi nieäm: Giaûi theå doanh nghieäp laø vieäc chaám döùt söï toàn taïi cuûa doanh nghieäp, chaám döùt hoaït ñoäng kinh doanh cuûa doanh nghieäp vaø xoùa teân doanh nghieäp trong soå ñaêng kyù kinh doanh. 2. Caùc tröôøng hôïp giaûi theå doanh nghieäp • + Keát thuùc thôøi haïn hoaït ñoäng maø doanh nghieäp khoâng xin gia haïn, • + Theo quyeát ñònh cuûa chuû doanh nghieäp, • + Coâng ty khoâng ñaûm baûo soá löôïng thaønh vieân toái thieåu theo quy ñònh cuûa phaùp luaät trong thôøi haïn 6 thaùng lieân tuïc, • + Doanh nghieäp bò thu hoài giaáy chöùng nhaän ñaêng kyù kinh doanh. 3. Ñieàu kieän giaûi theå doanh nghieäp: Doanh nghieäp chæ ñöôïc giaûi theå khi ñaûm baûo thanh toaùn heát caùc khoaûn nôï vaø nghóa vuï taøi saûn khaùc. 163 • 3. Thuû tuïc giaûi theå doanh nghieäp • Thuû tuïc giaûi theå doanh nghieäp ñöôïc thöïc hieän theo quy ñònh taïi Ñieàu 158 LDN2005, bao goàm caùc böôùc: • - Thoâng qua quyeát ñònh giaûi theå doanh nghieäp, • - Toå chöùc thanh lyù taøi saûn cuûa doanh nghieäp, • - Göûi quyeát ñònh giaûi theå doanh nghieäp vaø thoâng baùo veà phöông aùn giaûi quyeát nôï cho nhöõng ñoái töôïng coù lieân quan theo quy ñònh cuûa phaùp luaät, • - Thanh toaùn caùc khoaûn nôï cuûa doanh nghieäp, • - Göûi hoà sô giaûi theå doanh nghieäp ñeán cô quan ñaêng kyù kinh doanh, cô quan ñaêng kyù kinh doanh xoùa teân doanh nghieäp trong soå ñaêng kyù kinh doanh 164 Chƣơng 5 CHẾ ĐỘ PHÁP LÝ VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH I. KHÁI QUÁT CHUNG 1. Khái niệm về tranh chấp trong kinh doanh Tranh chấp trong kinh doanh (còn được hiểu là tranh chấp kinh tế) là những xung đột về lợi ích, quyền và nghĩa vụ của các chủ thể khi tham gia vào các quan hệ kinh tế. Điển hình là: + Các tranh chấp về hợp đồng trong kinh doanh. + Tranh chấp giữa thành viên của công ty với công ty, giữa những thành viên công ty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động và giải thể công ty. + Tranh chấp về việc mua bán cổ phiếu và trái phiếu. + Những tranh chấp khác phát sinh trong hoạt động kinh doanh theo qui định của pháp luật. 165 2. Các hình thức giải quyết tranh chấp 2.1 Thương lượng • Khái niệm: Thương lượng là hình thức giải quyết tranh chấp do các bên tự thực hiện để tháo gỡ những bất đồng bằng cách trao đổi, bàn bạc, thỏa thuận nhằm tự tìm được giải pháp tháo gỡ xung đột mà không cần đến vai trò của người thứ ba. • Ưu điểm: Các bên giữ được bí mật, tình cảm trong kinh doanh và ít tốn kém • Hạn chế: cần có sự tự nguyện thiện chí, trung thực, hợp tác, và phải có đầy đủ những am hiểu cần thiết về chuyên môn và pháp lý của các bên, 166 2.2 Hòa giải 2. Các hình thức giải quyết tranh chấp Hòa giải là hình thức giải quyết tranh chấp với sự tham gia của bên thứ ba làm trung gian hòa giải để hỗ trợ, thuyết phục các bên tìm kiếm những giải pháp thích hợp cho việc giải quyết xung đột. Có hai hình thức hòa giải chủ yếu là: + Hòa giải trong thủ tục tố tụng + Hòa giải ngoài thủ tục tố tụng. 167 2.3 Trọng tài thương mại 2. Các hình thức giải quyết tranh chấp - Là hình thức giải quyết tranh chấp do các bên tự nguyện lựa chọn, giao vụ tranh chấp của mình cho bên thứ ba trung lập (hội đồng trọng tài hoặc trọng tài viên) giải quyết - quyết định trọng tài có hiệu lực ràng buộc đối với các bên tranh chấp. - Hình thức giải quyết tranh chấp này được thực hiện theo thủ tục quy định tại pháp lệnh trọng tài thương mại. 168 2.4 Tòa án nhân dân 2. Các hình thức giải quyết tranh chấp - Là hình thức giải quyết tranh chấp thông qua hoạt động của cơ quan tài phán nhà nước là tòa án nhân dân, nhân danh quyền lực nhà nước để đưa ra phán quyết buộc các bên có nghĩa vụ thi hành. - Hình thức giải quyết tranh chấp này được thực hiện theo thủ tục quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự. 169 II. CÁC CƠ QUAN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP 1. Trọng tài thƣơng mại 1.1 Tổ chức của trọng tài thương mại Trọng tài thương mại được tổ chức dưới hình thức các trung tâm trọng tài. Một Trung tâm Trọng tài phải có ít nhất năm sáng lập viên. Trung tâm trọng tài có ban điều hành và các trọng tài viên. Trung tâm trọng tài là tổ chức phi chính phủ, có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng. 170 1.2 Thẩm quyền của trọng tài thương mại 1. Trọng tài thƣơng mại Trọng tài thương mại có thẩm quyền giải quyết tất cả các tranh chấp phát sinh trong hoạt động thương mại khi được các bên thỏa thuận lựa chọn. Hoạt động thương mại bao gồm? 171 1.3 Đặc điểm của hình thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài 1. Trọng tài thƣơng mại - Việc giải quyết tranh chấp được bắt đầu bằng đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp của nguyên đơn kèm theo thỏa thuận trọng tài. → ko có, từ chối giải quyết - Thủ tục trọng tài tương đối đơn giản, linh hoạt và tiết kiệm về thời gian cho các bên. - Việc giải quyết tranh chấp được thực hiện chỉ giữa các bên với nhau (không công khai). - Quyết định trọng tài là chung thẩm. - Phí trọng tài tương đối cao. 172 2. Tòa án nhân dân 2.1 Tổ chức của Tòa án - Hệ thống tòa án của Việt Nam được tổ chức bao gồm: + Tòa án nhân dân tối cao, + Tòa án nhân dân cấp tỉnh + Tòa án nhân dân cấp huyện, (ngoài ra còn có tòa án quân sự.) - Tòa án có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp trong kinh doanh là tòa kinh tế thuộc tòa án nhân dân tối cao, tòa kinh tế thuộc tòa án nhân dân cấp tỉnh 173 2.2 Thẩm quyền của tòa án 2. Tòa án nhân dân Thẩm quyền của tòa án theo cấp tòa án Thẩm quyền của tòa án theo lãnh thổ Thẩm quyền của tòa án theo sự lựa chọn của nguyên đơn 174 - Thủ tục giải quyết tranh chấp kinh tế tại tòa án bắt đầu chỉ bằng đơn khởi kiện của nguyên đơn. - Thủ tục giải quyết tranh chấp tương đối cứng nhắc và kéo dài về mặt thời gian. - Việc giải quyết tranh chấp được thực hiện thông qua phiên toà xét xử công khai. - Bản án, quyết định của tòa án có thể bị kháng cáo, kháng nghị. - Lệ phí tòa án thấp. 2.3 Đặc điểm của hình thức giải quyết tranh chấp bằng tòa án 2. Tòa án nhân dân 175 1.1 Đơn kiện và thời hạn khởi kiện Tố tụng trọng tài được bắt đầu bằng sự kiện pháp lý là trung tâm trọng tài nhận được đơn kiện của nguyên đơn. Kèm theo đơn, nguyên đơn phải gởi bản chính hoặc bản sao thỏa thuận trọng tài, bản chính hoặc bản sao các tài liệu, chứng cứ. Bản sao phải có chứng thực hợp lệ. Nguyên đơn có thể gửi đơn kiện cho bị đơn nếu muốn vụ tranh chấp được giải quyết bằng hội đồng trọng tài do các bên thành lập. Đối với những tranh chấp mà pháp luật có quy định về thời hiệu khởi kiện thì thực hiện theo quy định đó. Đối với những tranh chấp mà pháp luật không có quy định về thời hiệu khởi kiện thì thời hiệu khởi kiện là 2 năm, kể từ ngày phát sinh tranh chấp. Sau đó, trung tâm trọng tài sẽ thông báo cho bị đơn biết về vụ kiện. Bị đơn phải gửi cho trung tâm trọng tài bản tự bảo vệ. 176 1.2 Thành lập hội đồng trọng tài, thu thập chứng cứ và yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời - Nếu vụ tranh chấp được giải quyết tại trung tâm trọng tài thì nguyên đơn và bị đơn mỗi bên phải chọn cho mình một trọng tài viên trong danh sách trọng tài viên của trung tâm - Nếu bị đơn không chọn trọng tài viên theo quy định của pháp luật thì chủ tịch trung tâm trọng tài sẽ chỉ định trọng tài viên cho phía bị đơn - Nếu vụ tranh chấp không được giải quyết tại trung tâm trọng tài mà được giải quyết tại hội đồng trọng tài do các bên tự thành lập thì thủ tục thành lập hội đồng trọng tài hoặc chọn trọng tài viên duy nhất cũng được thực hiện tương tự - Trọng tài viên do các bên chọn hoặc do tòa án chỉ định có thể là trọng tài viên trong danh sách hoặc ngoài danh sách trọng tài viên của các trung tâm trọng tài tại Việt Nam. 177 - Sau khi được thành lập, hội đồng trọng tài (hoặc trọng tài viên duy nhất) phải nghiên cứu hồ sơ của vụ tranh chấp và tiến hành các công việc xác minh nhằm thu thập những chứng cứ cần thiết về vụ tranh chấp đó. - Trong quá trình hội đồng trọng tài giải quyết tranh chấp, nếu các bên nhận thấy quyền và lợi ích của mình bị xâm hại thì có quyền làm đơn yêu cầu tòa án nhân dân cấp tỉnh, nơi hội đồng trọng tài thụ lý tranh chấp áp dụng một hoặc một số biện pháp khẩn cấp tạm thời. 1.2 Thành lập hội đồng trọng tài, thu thập chứng cứ và yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời 178 1.3 Hòa giải Trong quá trình tố tụng trọng tài, các bên có quyền tự hòa giải. Nếu hòa giải thành, theo yêu cầu của các bên, hội đồng trọng tài sẽ đình chỉ tố tụng. Các bên cũng có thể yêu cầu hội đồng trọng tài hòa giải. Nếu hòa giải thành, hội đồng trọng tài sẽ lập biên bản hòa giải thành và ra quyết định công nhận hòa giải thành. Quyết định này có giá trị chung thẩm và được thi hành theo quy định của pháp luật. 179 1.4 Phiên họp giải quyết vụ tranh chấp và ra quyết định trọng tài - Thời gian mở phiên họp giải quyết tranh chấp do chủ tịch hội đồng trọng tài quyết định, nếu các bên không có thỏa thuận khác. Phiên họp giải quyết tranh chấp không công khai. Địa điểm giải quyết là do các bên tự chọn, nếu các bên không tự chọn được thì hội đồng trọng tài sẽ quyết định trên cơ sở phải đảm bảo thuận tiện cho các bên. - Các bên có thể trực tiếp hoặc ủy quyền cho người đại diện thay mặt mình tham dự phiên họp giải quyết vụ tranh chấp. Nếu các bên có yêu cầu, hội đồng trọng tài có thể căn cứ vào hồ sơ để giải quyết vụ tranh chấp mà không cần có sự có mặt của các bên. 180 1.4 Phiên họp giải quyết vụ tranh chấp và ra quyết định trọng tài - Kết quả của phiên họp giải quyết vụ tranh chấp là quyết định của hội đồng trọng tài được thông qua theo nguyên tắc đa số. Quyết định của hội đồng trọng tài là chung thẩm, các bên phải thi hành trong thời hạn quy định trong phán quyết. Nếu một bên không tự nguyện thi hành, bên còn lại có quyền làm đơn yêu cầu cơ quan thi hành án cấp tỉnh nơi có trụ sở, nơi cư trú hoặc nơi có tài sản của bên phải thi hành thi hành quyết định trọng tài. - Quyết định của hội đồng trọng tài có thể bị hủy theo yêu cầu của một hoặc các bên khi có các căn cứ theo quy định pháp luật. Cơ quan có quyền giải quyết đơn yêu cầu hủy quyết định của hội đồng trọng tài là tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi hội đồng trọng tài ra quyết định. 181 2 Thủ tục giải quyết tranh chấp bằng tòa án 2.1 Khởi kiện và thụ lý vụ án - Đối tượng có quyền khởi kiện, phạm vi khởi kiện và thời hiệu khởi kiện - Hồ sơ khởi kiện - Thụ lý vụ án 182 2.2 Chuẩn bị xét xử - Thông báo cho bị đơn và những người có quyền và nghĩa vụ liên quan biết về nội dung đơn kiện và yêu cầu họ chuẩn bị, cung cấp các chứng cứ, tài liệu để bảo vệ quyền lợi của mình. - Tiến hành xác minh, thu thập chứng cứ bằng những biện pháp thích hợp. - Ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nếu xét thấy cần thiết. - Tiến hành hoà giải giữa các bên đương sự (đây là thủ tục bắt buộc). Nếu các bên hòa giải thành, Tòa án phải ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự. Tòa án chỉ đưa vụ án ra xét xử khi các bên không hòa giải được với nhau. 183 2.3 Xét xử vụ án Xét xử sơ thẩm Xét xử phúc thẩm - Đối tượng có quyền kháng cáo, kháng nghị và thời hạn kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm? Vụ án được xét xử sơ thẩm với hội đồng xét xử gồm một thẩm phán và hai hội thẩm nhân dân, trong trường hợp đặc biệt thì thành phần hội đồng xét xử sơ thẩm có thể gồm hai thẩm phán và ba hội thẩm nhân dân. Xét xử phúc thẩm việc toà án cấp trên trực tiếp xét xử lại vụ án mà bản án, quyết định của toà án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc kháng nghị. 184 2.4 Thi hành bản án, quyết định của Tòa án Đây là giai đoạn thi hành những bản án, quyết định của tòa án đã có hiệu lực pháp luật. Các bên tranh chấp phải thi hành theo bản án, quyết định đó. Nếu bên có nghĩa vụ không tự nguyện thi hành thì bên có quyền có quyền yêu cầu cơ quan thi hành án có thẩm quyền cưỡng chế thi hành. 185 2.5 Thủ tục xem xét lại các bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật - Đối với những bản án, quyết định của tòa án đã có hiệu lực pháp luật, nếu có căn cứ thì các bên có quyền yêu cầu những người có thẩm quyền kháng nghị để được áp dụng những thủ tục thích hợp nhằm xem xét lại những bản án, quyết định đó. 186 Thủ tục giám đốc thẩm Giám đốc thẩm là việc xét lại bản án, quyết định của tòa án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án. Thủ tục tái thẩm Tái thẩm là việc xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì có những tình tiết mới được phát hiện có thể làm thay đổi cơ bản nội dung của bản án, quyết định mà tòa án và các đương sự không biết được khi tòa án ra bản án, quyết định đó. 2.5 Thủ tục xem xét lại các bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật 187 Hết

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_lkt_tong_hop_5334.pdf
Tài liệu liên quan