Bài giảng môn Quản trị rủi ro

Rủi ro

Bất định

QUẢN TRỊ RỦI RO

Lịch sử phát triển chức năng quản trị rủi ro

Quản trị rủi ro một tổ chức

Mối quan hệ quản trị rủi ro, quản trị hoạt động và quản trị chiến lược Quá trình phát triển

Nội dung cơ bản của chương trình quản trị rủi ro

 

ppt213 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1083 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng môn Quản trị rủi ro, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hững hoạt động giảm thiểu tổn thất là những biện pháp sau khi tổn thất đã xảy ra. Mặc dù những biện pháp này được đặt ra trước khi một tổn thất nào đó xuất hiện, những chức năng hoặc mục đích của những biện pháp này là làm giảm tác động của tổn thất một cách hiệu quả nhất. Trước hết, ý niệm về chuỗi rủi ro được đưa ra để minh họa việc ngăn ngừa tổn thất can thiệp vào ba mắt xích đầu của chuỗi rủi ro như thế nào? Giảm thiểu tổn thất tập trung vào mắt xích thứ 3 (chỉ thỉnh thoảng, không thường xuyên) và mắt xích thứ 4 và thứ 5 (thông thường hơn):Hãy xem xét bốn nguyên tắc trong việc ngăn chặn khủng hoảng:Hành động nhanh chóng và quyết đoán. Trì hoãn chỉ làm cho tình huống xấu đi.Đặt con người lên trên hết. Nhà cửa, sổ sách, giấy tờ tín dụng, và tên tuổi công ty đều có thể làm lại được, còn cuộc sống của nhân viên và khách hàng thì không.Người lãnh đạo nên đến hiện trường càng sớm càng tốt. Điều này sẽ cho thấy cuộc khủng hoảng đang được giải quyết một cách nghiêm túc.Giao tiếp rộng rãi. Đây sẽ là cách tốt nhất để đối phó với tin đồn và suy đoán.Khi vẫn chưa rõ ràng về những hành động, hãy để những kinh nghiệp, giá trị và bản năng mách bảo bạn.Cứu lấy những tài sản còn sử dụng đượcChuyển nợKế hoạch giải quyết hiểm họaDự phòngPhân chia rủi roMột biện pháp giảm thiểu tổn thất được sử dụng rộng rãi là cứu lấy những tài sản còn sử dụng được. Hiếm khi tổ chức bị thiệt hại hoàn toàn và nhà quản trị rủi ro có thể tối thiểu hóa tổn thất thông qua việc cứu lấy những tài sản còn lại. Một chiếc xe hơi có thể bị bán làm phế liệu trong khi một bộ phận thiết bị đã bị hư hỏng nhưng sữa chữa được có thể đem bán ở chợ cũ. Công ty bảo hiểm thu hồi những tài sản còn lại sau tổn thất nhằm tối thiểu hoá tác động của những tổn thất mà họ phải gánh chịu. Và nhà quản trị rủi ro phải biết được kỹ thuật giảm thiểu tổn thất này. Một kỹ thuật giảm thiểu khác được đề cập ở đây là sự chuyển nợ. Khi một công ty bảo hiểm bồi thường thiệt hại cho người mua bảo hiểm thì công ty bảo hiểm có thể có cơ hội lấy lại tiền bồi thường từ bên thứ ba trong vụ kiện.Sự chuyển nợ cũng có thể được xem xét lại như một biện pháp giảm thiểu tổn thất nhắm tới hậu quả lâu dài của tổn thất. Sự chuyển nợ cũng là một công cụ của quản trị tranh chấp. Quản trị tranh chấp trở thành một bộ phận của những chiến lược hoặc chiến thuật cố gắng kiểm soát hoặc làm giảm hậu quả của những hành động hợp pháp làm nảy sinh ra tổn thất. Những biện pháp đặc biệt được sử dụng là : giải quyết tranh chấp bằng trọng tài, hòa giải, những chiến thuật và lý thuyết hòa giải, những nỗ lực quan hệ cộng đồng nhằm giải quyết “Quan điểm chung của tòa án”. Giảm thiểu tổn thất tìm cách giảm thiểu sự tác động của tổn thất hoặc là thông qua việc kiểm soát những sự kiện khi nó xuất hiện, kiểm soát kết quả tức thời của sự kiện hoặc là thông qua việc kiểm soát những hậu quả lâu dài của nó. Những kế hoạch giải quyết hiểm họa hoặc những biến cố bất ngờ là một sự tiếp cận hợp nhất đối với sự giảm thiểu tổn thất. Một kế hoạch giải quyết những hiểm hoạ là một nỗ lực to lớn của tổ chức trong việc xác định những khủng hoảng hoặc tai họa có thể xảy ra và thiết lập các kế hoạch để đối phó với những biến cố này. Kế hoạch phòng ngừa những bất trắc thường bao gồm một quá trình nghiên cứu và đánh giá tương đối dài nhưng cuối cùng cũng phải nhường lại cho một kế hoạch ngẫu nhiên có thể sử dụng được trong trường hợp tổ chức bị tổn thất. Tổ chức một nhóm hoạch định để thu thập kỹ năng, kinh nghiệm và ý kiến của nhiều người.Đánh giá phạm vi và ảnh hưởng của sự cố tức là tất cả những thứ có thể diễn ra theo tình huống xấu.Triển khai kế hoạch dự phòng sự cố bất ngờ để vô hiệu hóa hoặc chứa đựng mọi khía cạnh quan trọng của cuộc khủng hoảng có thể xảy ra. Giao tiếp là một phần quan trọng của kế hoạch này.Đừng bao giờ cho rằng kế hoạch giải quyết sự có bất ngờ sẽ thực sự hiệu quả. Hãy luôn thử nghiệm kế hoạch trong d0iều kiện thực tiễn hay tình huống dàn dựng.Thường xuyên cập nhật kế hoạch. Những hoạt động dưới đây là một phần của những kế hoạch phòng ngừa những hiểm hoạ, rủi ro : Những nhân viên đã được trải qua huấn luyện.Lưu trữ hồ sơ đã được vi tính hoá.Kiểm tra thường xuyên để hoàn thiện hệ thống chữa cháy.Bảo đảm tín dụng từ việc cho các tổ chức vay.Huấn luyện nhân viên về các trường hợp an toàn khẩn cấp.Lập kế hoạch và cách đối phó với những hiểm hoạ thông qua bộ phận chữa cháy và các tổ chức chính phủ có liên quan.Khả năng chuyển từ lạnh sang nóng của máy tính.Sửa đổi lại cấu trúc, ví dụ như lắp đặt hệ thống tường ngăn cháy.Phát triển chiến lược về những mối quan hệ cộng đồng.Thành lập các đội cấp cứu khẩn cấp.Chỉ truyền đạt một số thông điệp đã được chọn lọc kỹ nhằm thông báo một cách chính xác vấn đề và các động thái của công ty.Chọn một người quản lý để thông báo các vấn đề chính yếu.Đừng tìm cách giảm nhẹ tính nghiêm trọng của tình hình.Đừng đổ lỗi cho các nạn nhânThông báo tất cả các tin xấu cùng một lúc.Đừng bao giờ quên nhân viên của bạn.Nếu bạn không biết bắt đầu các kế hoạch giải quyết các sự cố bất ngờ từ đâu thì hãy bắt đầu từ những việc đơn giản như lụt lội hay hoả hoạn.Việc lập kế hoạch giải quyết sự cố bất ngờ không có tác dụng đối với các khủng hoảng không thể dự báo trước. Giải pháp tốt nhất trong trường hợp này là trong các nhóm giải quyết khủng hoảng phải có những người linh động, quyết đoán và có khả năng hành động.Một tài sản dự phòng không được sử dụng trừ phi có rủi ro xảy ra. Sự dự phòng thường được sử dụng trong những trường hợp có tổn thất gián tiếp, là những tổn thất nảy sinh từ những tổn thất trực tiếp tới tài sản. Nó thường đóng vai trò kép trong việc ngăn ngừa tổn thất và giảm thiểu tổn thất. Sự dự phòng làm giảm khả năng tổn thất gián tiếp xảy ra bởi vì tài sản dự phòng sẵn sàng được sử dụng nếu tài sản nguyên thủy không còn sử dụng được nữa. Dò lại hồ sơ trong máy vi tính, lưu trữ hồ sơ là một ví dụ về giá trị của sự dự phòng. Những thiệt hại về hồ sơ nhân viên, khoản phải thu, những tài liệu giải quyết công việc kinh doanh hay những tin tức tài chính có thể trở thành một vấn đề nghiêm trọng cho tổ chức.Minh họa cuối cùng cho kỹ thuật giảm thiểu tổn thất là phân chia rủi ro. Sự phân chia rủi ro là một kỹ thuật trong đó một tổ chức cố gắng ngăn cách những rủi ro của nó với nhau thay vì cho phép chúng gây hại cho một sự kiện đơn lẻ. Ví dụ : Những bức tường ngăn lửa trong một cấu trúc . Nó chia phía bên trong của cấu trúc thành nhiều ngăn riêng biệt bằng các vật liệu chống lửa. Động lực đàng sau của sự phân chia rủi ro là làm giảm bất kỳ sự phụ thuộc giữa những rủi ro của tổ chức bằng cách làm giảm sự giống nhau mà một sự kiện đơn lẻ tác động lên toàn bộ những rủi ro của tổ chức.Thông tin bắt nguồn từ phòng quản trị rủi ro của một tổ chức có một ảnh hưởng quan trọng trong việc giảm thiểu những bất định của những người có quyền lợi gắn liền với tổ chức.Phòng quản trị rủi ro của một tổ chức phải cung cấp thông tin để xác định hiệu quả của việc đo lường kiểm soát rủi ro và những mục tiêu trong tương lai họ cần đạt được. Thông tin đáng tin cậy từ phòng quản trị rủi ro có thể cung cấp cho những người có quyền lợi gắn liền với tổ chức sự đảm bảo rằng tổ chức không và sẽ không hành động có hại đến lợi ích của họ.Một lĩnh vực khác mà thông tin có thể hạn chế sự bất định là sự hiểu biết của cá nhân về quá trình tạo nên tổn thất, ví dụ như chuỗi rủi ro. Sự hiểu biết về tiến trình những mối hiểm họa xảy ra gây tổn thất có thể giảm thiểu sự bất định ở các đối tượng có liên quan, bởi vì sự hiểu biết này cho phép ta dự báo tốt hơn về những trường hợp tổn thất có thể xảy ra và từ đó giúp các cá nhân cảnh giác phòng ngừa.Để nâng cao khả năng hiểu biết vấn đề này, chúng ta sử dụng phương pháp báo cáo và hệ thống tưởng thưởng cho những nhân viên có đề nghị về những hoạt động an toàn hơn. Thời gian không phải là người bạn đồng hành trong thời gian xảy ra khủng hoảng. Cứ mỗi ngày khủng hoảng tiếp diễn càng làm lu mờ hình ảnh của công ty và tạo đà để hình ảnh ấy bị trượt dốc xa hơn. Vì vậy một khi bạn đã xác định được khủng hoảng là gì thì hãy hành động nhanh chóng và quyết đoán để giải quyết nó.Những thông tin về khủng hoảng sẽ thay đổi khi nó được giải quyết. Do đó, hãy tiếp tục thu thập thông tin. Làm như vậy sẽ giúp cho nhóm giải quyết khủng hoảng có được bức tranh toàn cảnh rõ nét về tình hình thực tế.Việc gia tiếp không ngừng sẽ cung cấp thông tin cho các nhân vật then chốt và trấn áp những tin đồn và suy đoán.Lưu trữ dữ liệu về khủng hoảng và những giải pháp kèm theo khi bạn hàng động. Có như vậy thì sau này bạn mới có thể đánh giá hiệu quả hoạt động của nhóm quản lý khủng hoảng và rút ra bài học cho lần sau.Nhiều khủng hoảng có thể được giải quyết bằng những kỹ thuật quản lý khủng hoảng, bao gồm việc xác định mục tiêu, lập kế hoạch, quản lý thực hiện và kết thúc dự án.Tất cả mọi người đều kỳ vọng ở những nhà lãnh đạo tài năng, tự tin và sáng suốt trong khi xảt ra khủng hoảng.Ngủ đủ giấcNghỉ ngơi và làm điều gì đó để bới đi sự căng thẳng trong bạn: đi dạo, đạp xe, bơi lội, nghe nhạc nếu bạn biết chơi nhạc cụ, mỗi ngày hãy thực hiện một vài giai điệu.Đừng nghĩ nhiều về những điều có thể sai lầm. Thay vào đó, hãy nhìn vào các mạo hiểm một cách khách quan, và chuyển sự chú ýcủa bạn vào lợi ích của việc làm đúng mọi chuyện.Tránh suy nghĩ quá nhiều. Hãy dành nghiều thời gian với những người “bình thường” – tức là những người không phải đối mặt với khủng hoảng.Luôn trung thựcChỉ cung cấp sự thậtNói thật về những điều bạn biết và những điều bạn không biếtTổ chức một đường dây nóng để kiểm soát những tin đồn.Ghi âm lại một lời nhắn trên đường dây thông tin của công ty hàng ngày với những thông tin mới nhất.Đừng suy đoán.Sáng suốt. Hãy chỉ ra người nắm trọng trách và điều hành công việc tiến triển tốt hơn.Đối mặt với khủng hoảng. Biến nỗi lo sợ thành hành động tích cực.Cảnh giác, thận trọng.hãy tìm kiếm hướng phát triển mới và nhận biết tầm quan trọng của thông tin mới.Duy trì tâm điểm chú ý tới những ưu tiên của công ty. Hãy bảo đảm an toàn cho mọi người là ưu tiên hàng đầu, sau đó giải quyết những việc cần làm quan trọng tiếp theo.Đánh giá và giải quyết những việc trong tầm kiểm soát của bạn. Bỏ qua những việc ngoài tầm kiểm soát của bạnPhạm quy nếu cần thiết. Những quy tắc, ngân sách,chính sách của công ty không mấy khi được áp dụng đúng luật khi xảy ra khủng hoảng.Những dấu hiệu khẳng định khủng hoảng đã trôi qua:Nhân viên đã quay trở lại công việc thường ngày.Khách hàng và nhà cung cấp vẫn muốn tiếp tục hợp tác với công ty của bạn.Điện thoại reo nhưng không phải là của phóng viên thời sựDoanh số bán hàng, thu nhập và những chỉ số hoạt động kinh doanh khác trở về trạng thái bình thường.Chuyển hướng sự chú ý vào những nhiệm vụ cơ bản của công ty: tăng trưởng và lợi nhuận.Giới truyền thông là một trong những kênh thông tin quan trọng qua đó bạn sẽ liên lạc với công chúng và những nhân vật chủ chốt khác có liên quan đến công ty. Vì vậy bạn hãy thẳng thắn, chính xác và xây dựng thông điệp mang nội dung những gì bạn muốn đưa tin. Đồng thời việc cung cấp cho giới truyền thông sự thật sẽ trợ giúp cho thông điệp của bạn.Bạn không thể che dấu câu chuyện của bạn bằng cách lờ đi giới truyền thông. Việc đó chỉ thêm kích động phóng viên tìm mọi cách để khơi câu chuyện – mà kết cục là bài báo của họ đưa tin có thể không như bạn mong đợi.Trước khi gặp giới truyền thông, hãy thực hiện hai điều sau: (1) dự đoán những câu phóng viên có thể hỏi và (2) lập danh sách năm câu hỏi mà bạn ghét nhất và chuẩn bị sẵn câu trả lời cho những câu hỏi đó.Có thái độ hành vi ứng xử tôn trọng với giới báo chí trong những lúc thuận lợi để họ dành cho công ty bạn những ưu ái hơn khi công ty lân vào hoàn cảnh khó khăn.Khi bạn xây dựng chiến lược truyền thông, hãy mở đầu bằng phân khúc đối tượng. Sau đó thiết kế thông điệp đáp ứng mối quan tâm của đối tượng. Cuối cùng, hãy sử dụng phương tiện truyền thông phù hợp nhất để thông điệp này có thể đến được từng nhóm đối tượng ấy.Sẵn sàng ứng phó trước một khả năng một thảm hoạ có thể gây tê liệt mọi đường dây thông tin liên lạc điện tử đang được sử dụng.Thời điểm tốt nhất để tiến hành chiến lược truyền thông là trước khi khủng hoảng nổ ra.Sẵn sàng đối phó với những cuộc gọi tới tấp một khi tin về khủng hoảng hay sự việc nào đó bị rò rỉ ra bên ngoài.Nhanh chóng ứng phó. Bạn sẽ tăng cường quan hệ với giới truyền thông nếu bạn biết thông cảm với sự thật rằng họ đang chịu sức ép về thời gian. Vì vậy trả lời càng nhiều cuộc gọi càng tốt. Bạn sẽ giúp phóng viên và lòng tốt của bạn có thể được đền đáp bằng một bài viết khách quan về công ty bạn.Tạo điều kiện thuận lợi cho công việc của phóng viên. Phóng viên chịu sức ép lấy tin và nhang chóng hoàn thành tác phẩm ngay trong ngày. Vì vậy, hãy cung cấp cho họ thông tin và phác hoạ câu chuyện cho họ. Có như vậy, bài báo đó mới có khả năng đưa theo đúng ý của bạn.Nhà lãnh đạo là người công bố kết thúc khủng hoảng bằng cách dựa vào những dấu hiệu thể hiện tình trạnh bình thường đã trở lại. Nhân viên cần biết những dấu hiệu này trước khi họ tiếp tục công việc.Bày tỏ cảm ơ đối với những người đã giúp đỡ và tận tâm với công ty trong thời gian khủng hoảng. Nếu hậu quả không quá thiệt hại, nên tổ chức ăn mừng vì đã qua được cơn khủng hoảng.Tạo một hồ sơ dữ liệu bao gồm những thông tin liên quan đến khủng hoảng. Công việc thu thập thông tin tạo nên một sổ ghi chép bài học kinh nghiệm về sau.Khi khủng hoảng qua đi, hãy tổ chức một cuộc họp để mọi người trình bày những việc làm tốt, những việc làm chưa tốt, và cần phải làm thế nào để giải quyết khủng hoảng hiệu quả hơn. Lập một danh sách có hệ thống những điều cần ghi nhớ đã nêu trên. Chuyển giao rủi ro là công cụ kiểm soát rủi ro, tạo ra nhiều thực thể khác nhau thay vì một thực thể phải gánh chịu rủi ro. Chuyển giao rủi ro có thể được thực hiện bằng 2 cách :Thứ nhất: Chuyển tài sản và hoạt động có rủi ro đếân một người hay một nhóm người khác. Ví dụ : Khi thực hiện hợp đồng, thông thường một công ty gánh chịu tổn thất là sự gia tăng giá cả lao động và nguyên vật liệu, do đó để đảm bảo cho nhà máy của công ty hoạt động công ty có thể thuê các hợp đồng phụ có giá ổn định . Hình thức chuyển giao rủi ro này có liên quan mật thiết với một biện pháp né tránh rủi ro là loại bỏ những nguyên nhân gây rủi ro. Đây là một biện pháp kiểm soát rủi ro vì nó loại bỏ những tổn thất tiềm ẩn gây hại cho tổ chức, đồng thời tránh bị hủy bỏ hợp đồng vì rủi ro của hợp đồng đã được chuyển đến cá nhân hoặc tổ chức khác.Thứ hai: Chuyển giao bằng hợp đồng giao ước : chỉ chuyển giao rủi ro, không chuyển giao tài sản và hoạt động của nó đến người nhận rủi ro. Ví dụ : Người đi thuê nhà phải chịu trách nhiệm thiệt hại về căn nhà mình thuê. Người bán lẻ chịu trách nhiệm về thiệt hại sản phẩm sau khi nhà sản xuất đã giao hàng cho dù nhà sản xuất lẽ ra phải chịu trách nhiệm. Người tiêu thụ có thể không khiếu nại về những thiệt hại tài sản và con người do lỗi của sản phẩm hay dịch vụ.Đây là một nỗ lực của tổ chức làm giảm sự tác động của tổn thất lên toàn bộ công ty. Kỹ thuật này thường sử dụng nhiều cho rủi ro suy đoán, đặc biệt là trong đầu tư chứng khoán Portfolio. Portfolio thường gọi là bộ chứng khoán, danh mục chứng khoán hay cấu trúc chứng khoán. Bằng cách khéo léo lựa chọn các chứng khoán trong bộ portfolio, chúng ta có thể giảm được rủi ro tổng thể của công ty. Rủi ro của portfolio phụ thuộc vào các biến chủ yếu sau :HỆ SỐ TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC THÀNH PHẦN THAM GIATỶ TRỌNG CÁC THÀNH PHẦNSỐ LƯỢNG CÁC THÀNH PHẦNRỦI RO CỦA TỪNG THÀNH PHẦNRỦI RO KHI ĐẦU TƯ MỘT CHỨNG KHOÁNRỦI RO KHI ĐẦU TƯ MỘT BỘ CHỨNG KHOÁNRỦI RI THỊ TRƯỜNGTrong đó:K là hệ số hoàn vố kỳ vọng của chứng khoánN số các tình huống có thể xảy raPi là xắc suất xảy ra tình huống IKi là hệ số hoàn vốn trong tình huống iTrong đó:N số các tình huống có thể xảy raPi là xắc suất xảy ra tình huống IKi là hệ số hoàn vốn trong tình huống IK là hệ số hoàn vốn kỳ vọng của chứng khoánCv là hệ số biến thiên của một chứng khoán, hệ số biến thiên chứng khoán nào nhỏ hơn chứng khoán đó ít rủi ro hơn.Tình huoángXaéc suaátKa%Kb%Kab%10,135218,520,22571630,4151213,540,25171150,1-5228,5HSHV151213,5DLC10,955,482,74HSBT0,730,460,2Số chứng khoán trong bộ chứng khoánHệ số tương quan giữa các chứng khoán trong bộ chứng khoánTỷ trọng của từng chứng khoán trong bộ chứng khoánRủi ro của từng chứng khoán trong bộ chứng khoán.Kp là hệ số hoàn vốn bộ chứng khoánN là số chứng khoán trong bộ chứng khoánWt là tỷ trọng chứng khoán t trong bộ chứng khoánKt là hệ số hoàn vốn của chứng khoán t.N là số chứng khoán trong bộ chứng khoánAij là hệ số tương quan giữa chứng khoán I và chứng khoán j trong bộ chứng khoánWi, Wj là tỷ trong chứng khoán I, j trong bộ chứng khoán.Hai chứng khoán có số liệu cụ thể như sau: chưng khoán một có hệ số hoàn vốn là 15%, độ lệch chuẩn là 20%. Chứng khoán hai có hệ số hoàn vốn là 20% và độ lệch chuẩn là 30%.Nếu ta có một bộ chứng khoán gồm hai chứng khoán trên với tỷ trọngchứng khoán 1 là 40% và chứng khoán 2 là 60% hãy xác định hệ số hoàn vốn và độ lệch chuẩn của bộ chứng khoán 1-2 trong các tình huống sau và cho nhận xét:Hệ số tương quan giữa hai chứng khoán là -1Hệ số tương quan giữa hai chứng khoán là +1Hệ số tương quan giữa hai chứng khoán là 0Xây dựng công thức tổng quát nhằm xác định tỷ trọng của từng chứng khoán trong một bộ gồm hai chứng khoán để độ lệch chuẩn của bộ chứng khoán đạt giá trị tối thiểu? Tính cụ thể cho 2 trường hợp đặc biệt là hệ số tương quan bằng -1 và bằng không? Tính hệ số hoàn vốn và độ lệch chuẩn và cho nhận xét?Nếu thêm vào bộ chứng choán 1-2 trong yêu cầu 1 một chứng khoán thứ 3. chứng khoán thứ 3 có hệ số hoàn vốn là 25% và độ lệch chuẩn là 40%. Hệ số tương quan giữa chứng khoán 1-2 là -0,5; chứng khoán 1-3 là 0,3 và chứng khoán 2-3 là – 0,7. chứng khoán 3 có tỷ trọng bằng 60% bộ chứng khoán 1-2. tính hệ số hoàn vố và độ lệch chuẩn của bộ chứng khoán 1-2-3.Phương trình tương quan giữa hệ số hoàn vốn tối thiểu và rủi ro thị trường.Rủi ro thị trường của bộ chứng khoánTrong đó:Ki là hệ số hoàn vốn tối thiểu khi đầu tư vào chứng khoán IKrf là hệ số hoàn vốn phi rủi ro, thường được lấy bằng lãi suất công trái dài hạnKm là hệ số hoàn vốn thị trườngBi là rủi ro thị trường của chứng khoánOâng A sở hữu một bộ chứng khoán gồm 5 chứng khoán. Hệ số beta của bộ chứng khoán hiện tại là 2, hệ số hoàn vốn phi rủi ro là 7% / năm và hệ số hoàn vốn của bộ chứng khoán thị trường là 12%/năm. Oâng ta bán đi một chứng khoán, chứng khoán này có tỷ trọng là 30% và mua lại một chứng khoán khác có cùng giá trị. Chứng khoán bán đi có hệ số beta là 3 và chứng khoán mua vào có hệ số beta là 1.Xác định hệ số hoàn vốn tối thiểu của bộ chứng khoán cũ, chứng khoán bán ra và chứng khoán mua vào?Xác định hệ số beta và hệ số hoàn vốn tối thiểu của bộ chứng khoán mới?NỖ LỰC KIỂM SOÁT CỦA TỔ CHỨCNỖ LỰC KIỂM SOÁT CỦA CHÍNH PHỦNỖ LỰC KIỂM SOÁT CỦA XÃ HỘI Nhöõng coâng ty baûo hieåm tö nhaân cuõng thaønh laäp phoøng kyõ thuaät hoaëc phoøng kieåm soaùt toån thaát ñeå nghieân cöùu nhöõng ruûi ro hoï phaûi ñöông ñaàu vaø ñeà xuaát nhöõng bieän phaùp giaûm thieåu ruûi ro. Coâng ty baûo hieåm cuõng cung caáp bích chöông, phim aûnh, taäp chæ daãn vaø caùc lôùp hoïc höôùng daãn veà an toaøn. Coâng ñoaøn cuõng raát naêng ñoäng trong vieäc kieåm soaùt caùc toån thaát vì hoï quan taâm taát caû caùc vaán ñeà aûnh höôûng ñeán ñieàu kieän laøm vieäc cuûa coâng nhaân. Hoï trôï giuùp thöïc hieän caùc quy ñònh an toaøn cuûa chính phuû nhaèm taïo söï an toaøn nôi laøm vieäc. Coâng ñoaøn laø thaønh vieân cuûa Hoäi ñoàng an toaøn quoác gia vaø caùc toå chöùc töông töï. Chính phủ can thiệp vào việc kiểm soát tổn thất vì :· Lợi ích công cộng thường đòi hỏi chính phủ ban hành đạo luật yêu cầu mọi ngành công nghiệp cung cấp thông tin, đáp ứng những tiêu chuẩn tất yếu và chấm dứt những hoạt động không thích hợp.· Chính phủ có thể cung cấp một số dịch vụ có hiệu quả và tiết kiệm hơn cho các doanh nghiệp tư nhân như sở phòng cháy chữa cháy.Chính phủ thực hiện trách nhiệm này thông qua một loạt các nỗ lực giáo dục khác nhau (truyền đơn, báo tường, hội nghị) và thông qua các đạo luật và quy định nhằm kiểm soát việc xây dựng, điều kiện làm việc, trang thiết bị an toàn, quần áo bảo hộ lao động, diện tích làm việc tối đa trong các phòng và trong thang máy, các phương tiện tiêu thoát nước và việc vận hành các xe cơ giới. Nhiệm vụ này được thỏa mãn qua việc thanh tra nhằm củng cố pháp luật do cảnh sát và sở phòng cháy chữa cháy, các chương trình phục hồi chức năng, thu lượm và truyền đạt các con số thống kê liên quan đến việc ngăn ngừa và giảm thiểu tổn thất.Các nhà kinh tế ghi nhận rằng một số khía cạnh của rủi ro dẫn đến nhu cầu cần có sự can thiệp của chính phủ. Hai đặc điểm được đề cập ở đây là các yếu tố bên ngoài và hàng hóa công . · Các yếu tố bên ngoài là chi phí và lợi nhuận mà một thị trường hoạt động bình thường không nắm bắt được. Ví dụ : Ô nhiễm môi trường. Một xí nghiệp sản xuất có thể làm ô nhiễm môi trường gây hại cho một cộng đồng dân cư lân cận. Cái giá phải trả cho cộng đồng dân cư này rất lớn, vượt quá giá trị của sản phẩm do xí nghiệp gây ô nhiễm sản xuất ra.· Hàng hóa công cộng là hàng hóa hoặc dịch vụ không thể bị hạn chế đối với người mua bán, trao đổi nó. Ví dụ : Quốc phòng. Tự bản chất của nó, quốc phòng là một lợi ích cho mỗi người dân dù họ có trả hay không trả chi phí cho quốc phòng. Tài trợ rủi ro là những kỹ thuật và công cụ được sử dụng để tài trợ cho chi phí của rủi ro và tổn thất.Dựa theo thời gian mà qũi tài trợ được chuẩ bị, Tài trợ rủi ro có thề phân thành:TÀI TRỢ RỦI RO QUÁ KHỨTÀI TRỢ RỦI RO HIỆN TẠI TÀI TRỢ RỦI RO TƯƠNG LAI.Dựa theo người gánh chịu tổn thất, Tài trợ rủi ro có thề phân thành:LƯU GIŨ TỔN THẤTCHUYỂN GIAO TÀI TRỢ Một phương pháp phổ biến để quản lý rủi ro là lưu giữ tổn thất. Nguồn bù đắp rủi ro là nguồn tự có cuả chính tổ chức đó, cộng thêm với nguồn vay mượn mà tổ chức đó phải có trách nhiệm hoàn trả. Phương pháp lưu giữ có thể là thụ động hoặc năng động, có kế hoạch hoặc không có kế hoạch, có ý thức hoặc không có ý thức. Kế hoạch lưu giữ tổn thất có thể là:Không chuẩn bị trướcTài khoản dự phòngTài sản dự phòngBảo hiểm trực hệ.CHUYỂN GIAO BẰNG HỢP ĐỒNG BẢO HIỂMCHUYỂN GIAO TÀI TRỢ BẰNG HỢP ĐỒNG PHI BẢO HIỂMHEDGINGBảo hiểm là một phần quan trọng trong chương trình quản trị rủi ro cuả một tổ chức cũng như một cá thể. Bảo hiểm là một hình thức chuyển giao tài trợ rủi ro, trong đó người bảo hiểm chấp thuận gánh vác phần tổn thất tài chính khi rủi ro xuất hiện. Bảo hiểm có thể được định nghiã như một hợp đồng chấp thuận giưã hai bên: người bảo hiểm và người được bảo hiểm. Theo hợp đồng này, người bảo hiểm đồng ý bù đắp những tổn thất được bảo hiểm (theo hợp đồng bảo hiểm) và người được bảo hiểm có trách nhiệm đóng những khoản phí bảo hiểm cũng như chi phí dịch vụ cho người bảo hiểm.Chuyển giao có thể là các phương pháp kiểm soát rủi ro hoặc tài trợ rủi ro Chuyển giao kiểm soát rủi ro bao gồm:1. chuyển tài sản hay chỉ hoạt động cuả nó cho một người khác;2. loại trừ hoặc giảm thiểu trách nhiệm cuả người chuyển giao đối với tổn thất cho người được chuyển giao; 3. xoá bỏ bổn phận được giả định là cuả người chuyển giao đối với các tổn thất . Chuyển giao tài trợ rủi ro, ngược lại, cung cấp một nguồn kinh phí bên ngoài được dùng để thanh toán tổn thất khi rủi ro xuất hiện. Chuyển giao tài trợ rủi ro phi bảo hiểm khác với bảo hiểm ở chỗ người nhận chuyển giao không phải là công ty bảo hiểm về mặt pháp lý. Phần lớn chuyển giao tài trợ rủi ro phi bảo hiểm được thực hiện thông qua một hợp đồng nhằm giải quyết các vấn đề khác, nhưng cũng có một vài trường hợp hợp đồng được thiết kế nhằm mục đích chuyển giao này riêng cho tình huống đó. Nhiều thỏa thuận hợp đồng loại này chuyển giao trách nhiệm tài chính đối với tổn thất tài sản trực tiếp hoặc tổn thất thu nhập, một vài trường hợp là tổn thất nguồn nhân lực; hầu hết chuyển giao trách nhiệm tài chính về pháp lý cho thành phần thứ ba. Một vài thí dụ sau đây sẽ cho ta hình dung được đặc tính cuả loại hợp đồng này. Với một hợp đồng thuê mướn, người chủ nhà có thể chuyển giao cho người thuê trách nhiệm tài chính đối với sự hư hỏng cuả tài sản được thuê và các tổn thương thân thể được chuyển cho thành phần thứ ba (mặc dù không thấy ghi trong hợp đồng). Trường hợp thứ hai, người thuê có thể chuyển cho người chủ nhà trách nhiệm tài chính khi xảy ra tổn thất đối với người thuê trong trường hợp hoả hoạn, không cần biết ai là người có lỗi. Đối với các hợp đồng xây dựng, người chủ có thể chuyển giao cho bên hợp đồng xây dựng một phần hay tất cả trách nhiệm bồi thường tổn thất khi có tai nạn xảy ra đối với người lao động. Thuật ngữ hedging hay trung hòa mô tả hành động nhờ đó một khả năng thắng được bù trừ từ một khả năng thua. Hedging hay trung hoà một rủi ro sử dụng việc đánh cá có các kết quả ngược với kết quả cuả rủi ro.Trong kinh doanh, hình thức hedging thường được sử dụng để ngăn chặn các rủi ro xuất hiện khi giá nguyên vật liệu hay tỷ giá hối đoái thay đổi. Một doanh nghiệp có hợp đồng bán sản phẩm với giá cố định bằng ngoại tệ, sẽ xuất hiện rủi ro khi tỷ giá hối đoái thay đổi. Các hợp đồng tương lai cho phép ngăn chặn những rủi ro này. Một hợp đồng tương lai là một

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptquan_tri_rui_ro_toan_bo_8339.ppt
Tài liệu liên quan