Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - Chương 3: Tín dụng ngắn hạn tài trợ kinh doanh - Lâm Nguyễn Hoài Diễm

NỘI DUNG

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

1 VỀ TÍN DỤNG NGẮN HẠN

CÁC PHƢƠNG THỨC CHO

2 VAY NGẮN HẠN

CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM

3 TÍN DỤNG

pdf69 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 333 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - Chương 3: Tín dụng ngắn hạn tài trợ kinh doanh - Lâm Nguyễn Hoài Diễm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y và thu nợ NH sử dụng PP cho vay và thu nợ theo phƣơng thức tự động. Ngƣời đi vay không cần phải tiến hành các thủ tục vay vốn. NH giải ngân và thu nợ theo cơ chế tự động. Cuối mỗi tháng NH sẽ tính lãi và thực hiện việc bù trừ lãi cho KH  Cho vay theo HMTC, tuy là loại hình tín dụng cổ điển nhƣng có nhiều ƣu điểm vì giảm bớt nhiều thủ tục vay vốn rƣờm rà, tiết kiệm đƣợc nhiều chi phí cho cả NH lẫn KH vay vốn Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 5. Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng Thẻ tín dụng (Credit Card) là loại thẻ NH phát hành cho những KH sử dụng để thanh toán tiền HH, DV hoặc rút TM tại các ATM. Đối với KH thỏa mãn điều kiện của NH phát hành thẻ, sau khi ký HĐTD thẻ với NH, NH này sẽ cấp cho KH một thẻ tín dụng với một số tiền đƣợc cài sẵn trong bộ nhớ theo HMTD đã đƣợc hai bên thỏa thuận. Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: III. CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM TÍN DỤNG 1. Thế chấp tài sản (Mortgage) a) Khái niệm: Luật Dân sự thì thế chấp TS là việc bên có nghĩa vụ dung TS thuộc sở hữu hợp pháp của mình thế chấp cho bên có quyền để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ dân sự Trong quan hệ TD: Thế chấp là ngƣời đi vay đem TS thuộc sở hữu hợp pháp của mình thế chấp cho NH cho vay để vay 1 số tiền nhất định & dùng TS đó để đảm bảo cho số nợ vay. Nếu khi đến hạn mà ngƣời đi vay không thực hiện nghĩa vụ trả nợ hoặc trả không hết nợ cho NH cho vay thì NH đƣợc quyền phát mãi TS thế chấp để thu nợ Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: Company Logo BÊN THẾ CHẤP Các cty, XN, TCKT, là ngƣời sở hữu hợp pháp các TS & chấp nhận giao TS cho NH để thế chấp cho khoản vay Bên TC vẫn đƣợc sd TSTC để SXKD tức chỉ thay đổi tạm thời quyền sở hữu còn quyền sd vẫn giữ nguyên CÁC BÊN LIÊN QUAN BÊN NHẬN THẾ CHẤP Là bên cho vay: Các NHTMQD, CP, LD, các công ty TC, HTX TD, các quỹ TD nhân dân tiếp nhận TSTC bằng các chứng thƣ sở hữu gốc do bên thế chấp giao. Bên nhận TC tạm thời là ngƣời nắm giữ quyền định đoạt các TSTC đến khi đƣợc giải chấp 1. Thế chấp tài sản (Mortgage) TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 1. Thế chấp tài sản (Mortgage) b) Phân loại và điều kiện TS thế chấp: Nhà xƣởng, cửa hang, khách sạn, nhà ở, các công trình, kiến trúc Quyền sử dụng đất hợp pháp Các loại phƣơng tiện vận chuyển Các loại TS, thiết bị trong ngành công nghiệp, xây dựng Các TS có giá trị mà PL quy định phải đăng ký quyền sở hữu Ao hồ nuôi cá, tôm, thủy hải sản Vƣờn cây ăn quả, vƣờn cây CN, rừng lâm nghiệp Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: TS ĐƢỢC THẾ CHẤP 1) TS có giá trị và giá trỊ SD một cách bình thƣờng 2) TSTC phải là sở hữu hợp pháp của bên TC (có chứng thƣ sở hữu hợp pháp) 3) Đƣợc phép giao dịch và không có tranh chấp 4) Phải đƣợc bảo hiểm đối với những TS mà nhà nƣớc bắt buộc phải mua bảo hiểm ĐIỀU KIỆN CỦA TSTC VÀ KHÔNG ĐƯỢC TC TS KHÔNG ĐƢỢC NHẬN TC 1) Các TS còn tranh chấp 2) TS thuộc loại cấm KD, mua bán chuyển theo quy định của NN 3) TS không thuộc sở hữu hợp pháp của bên đi vay 4) TS đang bị niêm phong, tạm giữ, phong tỏa bởi cơ quan có thẩm quyền 5) TS ko có giá trị, hoặc giá trị ít hoặc có giá trị nhƣng ko có giá trị sd 6) Các TS khó kiểm định giá, khó mua bán, chuyển nhƣợng Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: c) Thủ tục và hình thức được thế chấp:  Thủ tục Tiến hành đàm phán sơ bộ với NH. Nếu NH đồng ý tiến hành các thủ tục sau:  Làm đơn xin vay  Lập giấy cam kết thế chấp TS (văn bản thế chấp)  Xác định vị trí, địa điểm, lắp đặt của TSTC  Định giá TSTC Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: Company Logo c) Thủ tục và hình thức được thế chấp:  Hình thức thế chấp: Thực hiện bằng hình thức Hợp đồng thế chấp TS gồm các nội dung: Họ tên chức vụ ngƣời đại diện bên TCTS Tên, địa chỉ KD của bên TC Số hiệu TKTG tại NH Tên, địa chỉ & ngƣời đại diện bên nhận TC Các loại TSTC (số lƣợng & tình trạng) Giá trị của từng loại & toàn bộ TSTC Chứng nhận quyền sở hữu & TS giao cho bên nhận TC giữ, gồm:.. Số tiền cho vay đƣợc đảm bảo bằng TSTC Thời hạn thế chấp Thời hạn hiệu lực của hợp đồng Phƣơng thức xử lý khi vi phạm hợp đồng Cam kết của các bên liên quan Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: c) Thủ tục và hình thức được thế chấp: HĐTC lập thành ít nhất 3 bản có đủ chữ ký, con dấu của các bên liên qua. HĐTC chỉ có giá trị pháp lý khi nó đƣợc chứng nhận của cơ quan công chứng nhà nƣớc hoặc đƣợc chính quyền địa phƣơng, đồng thời đƣợc đăng ký giao dịch đảm bảo theo quy định CÂU HỎI: Tìm hiểu về trách nhiệm và quyền lợi của bên thế chấp (bên đi vay) và bên nhận thế chấp (bên cho vay) Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: c) Giải chấp và xử lý TSTC.  Giải chấp:  Khi bên vay trả hết nợ gốc & lãi cho NH theo thời hạn quy định thì NH cần tiến hành các thủ tục giải phóng TSTC cho bên đi vay (giải chấp).  Nếu bên vay chƣa trả hết nợ song số còn lại đƣợc đảm bảo bằng hình thức khác thì NH cũng sẽ tiến hành thủ tục giải chấp  Bên thế chấp TS phải ký xác nhận đã nhận đủ chứng từ (hoặc TS) vào biên bản giao nhận chứng từ & TSTC sau khi đã nhận các giấy tờ hoặc TS tƣơng ứng. Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên:  Xử lý TSTC:  Nếu đến hạn mà bên đi vay không trả đƣợc nợ NH hoặc đã gia hạn mà bên vay vẫn không thực hiện đƣợc việc trả nợ hoặc ko có cách giải quyết tốt hơn thì bên cho vay đƣợc quyền yêu cầu cơ quan chức năng cho tiến hành phát mãi TSTC.  Khi có quy định cơ quan có thẩm quyền (Tòa án kinh tế) việc phát mãi mới đƣợc thực hiện theo nguyên tắc: + Phải thông báo công khai trên phƣơng tiện thông tin đại chúng + Tổ chức đấu giá công khai Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên:  Xử lý TSTC: + Tiền thu đƣợc do phát mãi TSTC đƣợc dung để trả theo thứ tự nhƣ sau: • Các CP liên quan đến điều tra, kiện tụng • CP liên quan đến phát mãi • Nợ gốc NH • Lãi vay • Phần còn lại chuyển trả cho ngƣời sở hữu TS • Nếu ngƣời sở hữu không còn thì chuyển trả cho ngƣời thừa kế Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên:  Xử lý TSTC:  Việc phát mãi TSTC đƣợc gọi là thành công khi: + Giá trúng đấu giá tối thiểu phải bằng mức khởi điểm do hội đồng quy định + Ngƣời trúng đấu giá đã thực hiện việc thanh toán để xác lập quyền sở hữu đối với TS đó. Nếu ngƣời trúng thầu bỏ cuộc thì phải tổ chức đấu giá lại Trong trƣờng hợp tiền phát mãi TS không đủ trả nợ cho NH thì bên vay vốn phải có nghĩa vụ trả hết nợ cho NH trong 01 thời hạn nhất định mà tòa án quy định Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 2. Cầm cố tài sản (Collateral) a) Khái niệm: Cầm cố TS là việc bên có nghĩa vụ giao TS thuộc sở hữu của mình, cho bên có quyền nắm giữ để bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ dân sự Trong quan hệ TD, cầm cố là việc ngƣời đi vay chuyển giao TS cho NH cho vay nắm giữ, để vay một số tiền nhất định & dùng TS đó để đảm bảo cho số nợ vay, khi đến hạn ngƣời đi vay không trả đƣợc nợ cho NH thì NH sẽ phát mãi TS cầm cố hoặc tiếp nhận TS cầm cố để thu n Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: b) Phân loại & PP chuyển giao, quản lý TS cầm cố:  Đối với TS cầm cố là vật tƣ, hàng hóa, có thể áp dụng PP: +PP1: Chuyển giao, quản lý TSCC qua kho của đvị trung gian +PP2: Chuyển giao, quản lý TSCC tại kho của DN vay vốn  Đối với TSCC là phƣơng tiện vận chuyển: Thông thƣờng bên cho vay sẽ nắm giữ bản gốc giấy tờ sở hữu TS, còn KH đƣợc phép sd TS để KD bình thƣờng theo bản sao có xác nhận của cơ quan chức năng  Đối với TSCC là TS khác nhƣ GTCG, cổ vật, báu vật: bên cầm cố bắt buộc phải chuyển giao cho NH nhận, bảo quản theo cách 2 bên cùng kiểm kê & niêm phong tại kho đặc biệt của NH Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 3. Bảo lãnh (Guarantee) a) Khái niệm Theo Luật dân sự, bảo lãnh là việc một đơn vị hoặc một cá nhân (gọi là bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) là sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (bên đƣợc bảo lãnh), nếu khi đến hạn mà bên có nghĩa vụ không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ các nghĩa vụ đƣợc ghi trong hợp đồng dân sự b) Phương pháp bảo lãnh  Bảo lãnh bằng TS  Ký quỹ bảo lãnh  Bảo lãnh bằng năng lực chi trả  Bảo lãnh bằng uy tín Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 3. Bảo đảm bằng TS hình thành từ vốn vay: Hai bên cho vay (NH) và bên đi vay (DN) có thể thỏa thuận dùng TS hình thành bằng vốn vay để đảm bảo nợ vay. Nếu khi đến hạn mà bên vay không thực hiện việc trả nợ thì NH cho vay sẽ xử lý TS hình thành bằng vốn vay để thu nợ 4. Số dƣ bù (Compensating balance): Ngƣời đi vay phải mở TKTG tại NH cho vay & duy trì trên TK đó một số dƣ nhất định, lúc đó NH cho vay mới thực hiện việc giải ngân – số dƣ đó gọi là số dƣ bù. Thực tế, nhiều NH khi cho 1 KH vay vốn, NH sẽ giữ lại 1 số tiền (10-20% vốn cho vay) & chuyển vào TKTG của KH vay v Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 5. Tín chấp Những DN có uy tín hoạt động SXKD ổn định, có lãi, ko nợ nần dây dƣa, khi vay vốn NH có thể đƣợc NH cho vay bằng tín chấp trên cơ sở xem xét kế hoạch hoặc PA SXKD của DN – nghĩa là DN ko phải thế chấp, cầm cố hay phải có bảo lãnh của bên thứ ba. Theo quy định, tổng GĐ (GĐ) NH cho vay có thể lựa chọn những DN để cho vay tín chấp nhƣng phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình. Một cách tổng thể, tín chấp nên đƣợc mở rộng cho nhiều đối tƣợng vay & để giảm bớt các thủ tục & chi phí ko cần thiết. Song cần phải thẩm định kỹ PA hoặc kế hoạch SXKD của đơn vị vay vốn để quyết định cho vay tín chấp Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: CHƢƠNG 3: TÍN DỤNG NGẮN HẠN TÀI TRỢ KINH DOANH Nghiệp vụ NHTM

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_nghiep_vu_ngan_hang_thuong_mai_chuong_3_tin_dung_n.pdf