Bài giảng Nước thải đô thị

Nước thải đô thị

Các dạng tồn tại của nước trên trái đất

Khái niệm nước thải và nguồn gốc phát sinh

Phân loại nước thải đô thị

Thành phần & đặc tính của nước thải

Các chỉ tiêu cơ bản về chất lượng nước

Các ảnh hưởng của ô nhiễm nước thải

B. Thoát nước thải đô thị

1. Điều kiện xả nước thải vào nguồn tiếp nhận

2. Quy trình thoát nước thải đô thị

 

ppt21 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 925 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Nước thải đô thị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NƯỚC THẢI ĐÔ THỊBiên soạn: ThS. ĐẶNG NGUYỄN THIÊN HƯƠNGBài giảngNội dungBài 2: Nước thải đô thịNước thải đô thịCác dạng tồn tại của nước trên trái đấtKhái niệm nước thải và nguồn gốc phát sinhPhân loại nước thải đô thịThành phần & đặc tính của nước thảiCác chỉ tiêu cơ bản về chất lượng nướcCác ảnh hưởng của ô nhiễm nước thảiB. Thoát nước thải đô thị1. Điều kiện xả nước thải vào nguồn tiếp nhận2. Quy trình thoát nước thải đô thịTài liệu tham khảoBài 2: Nước thải đô thịLê Thị Thanh Mai, Giáo trình môi trường và con ngườiNguyễn Xuân Cư , Nguyễn Thị Phương Loan, Môi Trường và con ngườiPhạm Ngọc Đăng, Quản lý môi trường đô thị và khu công nghiệp 1. Các dạng tồn tại của nướcBài 2: Nước thải đô thịCác dạng tồn tại của nước trên trái đất2. Khái niệm nước thảiBài 2: Nước thải đô thị2. Khái niệm và nguồn gốc phát sinh của nước thảiÔ nhiễm môi trường nước: là khi nồng độ chất ô nhiễm vượt quá mức an toàn, vượt qua khả năng tự làm sạch của nước.Khả năng tự làm sạch của nước: nước có khả năng tự làm sạch thông qua quá trình biến đổi lý hóa, sinh học như hấp thụ, lắng đọng, keo tụ,.. hoặc quá trình trao đổi chất Các quá trình này đạt hiệu quả cao khi trong nước có đủ lượng O2. Nước thải: ở dạng lỏng sinh ra từ tự nhiên và là sản phẩm thải từ các hoạt động sống của con người.Nguồn gốc phát sinh: từ tự nhiên và nhân tạo2. Nguồn gốc phát sinh nước thảiBài 2: Nước thải đô thịMưa bãoTự nhiênSóng thầnLũ lụtMưa axit sinh ra từ sấm sét2. Nguồn gốc phát sinh nước thảiBài 2: Nước thải đô thịNhân tạo: sinh ra từ các hoạt động sống của con ngườiTràn dầuQuá trình sinh hoạt của con ngườiHoạt động công nghiệpHoạt động vui chơi giải tríGiao thông vận tải2. Nguồn gốc phát sinh nước thảiBài 2: Nước thải đô thịGián tiếpMưa acid gây ô nhiễm nguồn nước mặt2. Nguồn gốc phát sinh nước thảiBài 2: Nước thải đô thị3. Phân loại nước thải đô thịBài 2: Nước thải đô thịGồm: nước thải sinh hoạt, nước thải sản xuất, nước mưa, nước thấm chảy vào hệ thống cống. Nước thải sinh hoạt - Nước thải nhiễm bẩn do chất bài tiết từ các phòng vệ sinh.- Nước thải nhiễm bẩn do chất thải sinh hoạt từ nhà bếp, chất tẩy rửa tắm giặt, lau sàn.Nước thải công nghiệp Nước thải công nghiệp quy ước sạch: là loại nước sau khi sử dụng làm nguội sản phẩm, làm mát thiết bị, làm vệ sinh sàn nhà. Nước thải công nghiệp nhiễm bẩn đặc trưng: chất ô nhiễm có tính chất đặc trưng của sản xuất công nghiệp đó.Nước mưa: loại mưa axit bị ô nhiễm do khí thải, bụi, khói đô thịNước thấm chảy vào hệ thống cống: nước rửa đường, tưới cây, nước triều cường, nước cống do ngập cục bộ4. Thành phần và đặc tính nước thảiBài 2: Nước thải đô thịNước thải sinh hoạt- Chất hữu cơ: chiếm 50 – 60% tổng các chất gồm chất hữu cơ động vật (xác động vật, chất thải bài tiết..), chất hữu cơ thực vật (rau, hoa, quả, giấy..) và chất hữu cơ tổng hợp (chất vệ sinh tẩy rửa)- Chất vô cơ: chiếm 40 – 42% gồm cát, đất sét, axit..- Vi sinh vật: có nhiều dạng như vi khuẩn, nấm, rong tảo, trứng giun sán, vi rút gây bệnh đường ruột (e.coli), Nước thải công nghiệpChất hữu cơ: gồm chất hữu cơ hòa tan, chất hữu cơ khó bị phân hủy (thuốc trừ sâu, diệt cỏ), chất hữu cơ gây độc cho thủy sinh (benzen), chất hữu cơ vi lượng gây mùi, vị (benzen, phenol..)Chất vô cơ: chiếm đa số từ nhà máy dệt kim, sản xuất vật liệu xây dựng,..Kim loại nặng, dầu mỡ, chất lơ lửng, chất dinh dưỡng với hàm lượng cao. 5. Các chỉ tiêu cơ bản của nước thảiBài 2: Nước thải đô thịCác chỉ tiêu lý họcĐộ màu: dùng đánh giá trạng thái chung của nước thải: nước thải sinh hoạt để BOD5 A. Nước thải đô thị: chỉ tiêu cơ bảnBài 2: Nước thải đô thịCác chỉ tiêu hóa họcCOD (Chemical oxygen demand): nhu cầu oxy hóa học, là lượng oxy cần thiết để oxy hóa hóa học lượng chất hữu cơ tạo thành CO2 và nước. Tỉ lệ nhận biết nước bị ô nhiễm: BOD/COD = 0,5 – 0,7 mgO2/lKim loại nặng và các chất độc hại: Cu, Pb, Hg, Cr, Ni,..Chỉ tiêu sinh học-Coliform: dùng để kiểm nghiệm sự hiện diện của vi khuẩn, là hiệu quả của quá trình khử trùng (clorine hóa) nước thải.A. Nước thải đô thị: các ảnh hưởngBài 2: Nước thải đô thịThủy triều đỏ: do lượng tảo độc phát triển trong môi trường nước bị ô nhiễm từ chất thải công nghiệp (phú dưỡng hóa: hàm lượng N,P cao)Thủy triều đen: do sự cố tràn dầu từ các vụ va chạm tàu chở dầu hoặc bể ống dẫn dầu từ giàn khoan vào đất liền.A. Nước thải đô thị: các ảnh hưởngBài 2: Nước thải đô thịNhững chứng tích bệnh nhiễm thủy ngân từ nguồn nước thảiB. Thoát nước thải đô thịBài 2: Nước thải đô thịĐiều kiện xả nước thải vào nguồn tiếp nhận: Nguồn tiếp nhận: nguồn nước mặt (sông, hồ, ao, suối, biển ven bờ) và mạng lưới thoát nước đô thị Gồm 2 loại: Nguồn loại A: sông, hồ dùng làm nguồn nước cho ăn uống sinh hoạt của người dân đã qua xử lý Nguồn loại B: sông, hồ dùng cho mục đích khác như bơi lội, tắm giặt, du lịch.. Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt: TCVN 5942 – 1995 Tiêu chuẩn chất lượng nước biển ven bờ TCVN 5943 – 1995 Tiêu chuẩn chất lượng nước thải công nghiệp TCVN 5945 - 1995B. Thoát nước thải đô thịBài 2: Nước thải đô thị2. Quy trình thoát nước thải đô thịNguồn phát sinh nước thảiXử lý cục bộ tại nguồnThu gom nước thảiVận chuyển và bơm nước thảiXử lý nước thải tập trungSử dụng lại nguồn nước thải/Thải bỏ vào nguồn tiếp nhậnB. Thoát nước thải đô thịBài 2: Nước thải đô thị2. Hệ thống thoát nước thải đô thị Chức năng của các thành phần trong hệ thống thoát nước đô thị - Nguồn thải: từ hộ gia đình, chung cư, trường học, bệnh viện, khu công nghiệp - Xử lý cục bộ tại nguồn: các công trình bể tự hoại, công trình điều hòa lưu lượng nước thải trước khi dẫn vào hệ thống thoát nước -Thu gom: mạng lưới thoát nước thu gom từ các nguồn riêng lẻ -Vận chuyển: các công trình dùng để bơm nước về trạm xử lý -Xử lý nước thải tập trung: trạm xử lý nước thải xử lý đến mức độ cần thiết trước khi thải ra nguồn tiếp nhận -Sử dụng lại/ thải bỏ: tưới cây, rửa đường, xử lý bùn..Tái sử dụng nước thải đô thịBài 2: Nước thải đô thịDùng nước thải chống hoang mạc hóa vùng thung lũng Mezquital, Mexico (sử dụng nước thải chưa xử lý từ thành phố Mexico)Tái sử dụng nước thải bỏBài 2: Nước thải đô thịCastrovilleSalinas12,000 mẫu sử dụng nước thải đã qua xử lý sơ bộ từ thành phố Salinas để rửa trôi, đất ruộngNông phẩm gồm: artiso, xà lách, bông cải tây và dâu. Monterey County, CA

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbuoi3_nuoc_thai_do_thi_238.ppt