Bài giảng Phần cứng và phần mềm

Thiết bị xử lý trung tâm - CPU (Central Processing Unit):

Cho phép dịch và thực hiện các chỉ lệnh chương trình (phần mềm) và phối hợp cùng làm việc với các thiết bị phầncứng khác

Đánh giá dựa trên độ dài từ của máy và tốc độ xử lý

 

ppt39 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1338 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Phần cứng và phần mềm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần cứng và phần mềm Hardware & Software Nội dung Mục đích Các thiết bị phần cứng Sự phát triển của máy tính Thiết bị nhập xuất dữ liệu Các thiết bị lưu trữ CPU và các phương pháp xử lý Phần mềm và hệ thống phần mềm Hệ điều hành Phần mềm và ngôn ngữ lập trình Mục đích Những năng lực xử lý và lưu trữ vi tính nào cần thiết cho doanh nghiệp để quản lý thông tin và giao dịch kinh doanh? Những công cụ phần mềm và phần cứng vi tính nào cần thiết cho công việc kinh doanh? Những tiêu chuẩn nào nên dùng để lựa chọn công nghệ phần mềm thích hợp? Các thành phần của HTTT PHẦN CỨNG (HARDWARE) Quá trình phát triển máy tính Bốn giai đoạn phát triển của máy tính Ống chân không ENIAC – 18000 ống chân không, 30 tấn Sperry Rand Univac, IBM 701, IBM 650 (1954) Bóng bán dẫn Lõi từ Các mạch tích hợp ƒ 7/4/1964 – IBM System/360 ƒ Lõi từ. Sau đó là công nghệ bán dẫn ƒCác mạch tích hợp quy mô cực lớn (VLSI circuits) 1946-1959 1959-1963 1964-1979 1980  nay Máy tính điện tử Thiết bị xử lý trung tâm - CPU (Central Processing Unit): Cho phép dịch và thực hiện các chỉ lệnh chương trình (phần mềm) và phối hợp cùng làm việc với các thiết bị phầncứng khác Đánh giá dựa trên độ dài từ của máy và tốc độ xử lý Máy tính điện tử Bo mạch chủ (MainBoard): là bảng mạch điện tử chính hỗ trợ và kết nối nhiều thiết bị phần cứng với nhau Bo mạch chủ kết nối bộ vi xử lý (CPU), đơn vị nhớ(RAM), và sockets hoặc các khe mở rộng. Các khe mở rộng là nơi mà những bảng mạch điện tử có thể được lắp thêm vào. (card màn hình, card mạng) Mỗi khe mở rộng đi kèm với một cổng mà thiết bị ngoại vi có thể kết nối vào đó. Máy tính điện tử Bộ nhớ (Memory): Máy tính điện tử Bộ nhớ chính (Main memory) Đánh giá dựa trên lượng bộ nhớ và khả năng địa chỉ hoá để truy cập Lưu trữ tạm thời dữ liệu và các chỉ lệnh Dữ liệu được xử lý ở tốc độ ánh sáng RAM: Bộ nhớ truy cập ngẫu nhiên – dữ liệu trên đó sẽ bị xóa hết sạch ngay khi nguồn điện bị ngắt ROM: Bộ nhớ chỉ đọc – được lập trình sẵn, chủ yếu phục vụ mục đích khởi động máy tính Máy tính điện tử Bộ nhớ phụ (Secondary memory) Lưu trữ dữ liệu và các chỉ lệnh một cách lâu dài Dữ liệu được xử lý bằng các thiết bị cơ điện Máy tính điện tử Thiết bị nhập Bàn phím (keyboard) Mouse Microphone ( thông qua lời nói ) Thiết bị đọc mã vạch Màn hình cảm ứng (như dtdd) Máy quét ……. Máy tính điện tử Thiết bị xuất Là thiết bị được sử dụng để xem, nghe, hoặc nhận biết kết quả xử lý thông tin bằng cách nào đó Màn hình Màn hình CRT Màn hình LCD Plasma Pixel : một điểm ảnh trên màn hình Độ phân giải : 1024 x 768 1280 x 800 Máy tính điện tử Máy in Máy in phun mực : hao mực , rẻ Máy in laser : chi phí đầu tư ban đầu cao nhưng in hiệu quả hơn Máy in đa chức năng : in , scan , photocopy Đồng hồ hệ thống và đơn vị đo Microcomputer – megahert (MHz) - triệu chu kỳ thực hiện lệnh trong một giây. Vd: Intel PIII 800 có khả năng thực hiện đến 800 triệu chu kỳ lệnh trong một giây. Workstation, minicomputer, mainframe – MIPS (Millions of Instructions per second): số lệnh chương trình thực hiện trong một giây. Vd: workstation: 100MIPS, mainframe: 200-1200MIPS Supercomputer – flops (floating-point operations per second): số các phép toán dấu chấm động thực hiện trong một giây. mflops, gflops, tflops. Vd: Option Red: 1.34 tflops. milisecond (1/1000s), microsecond (1/106s), nanosecond (1/109s), picosecond (1/1012s) Biểu diễn thông tin Dữ liệu được biểu diễn dưới dạng nhị phân Đơn vị lưu trữ nhỏ nhất là BIT : 0 , 1 1 Byte = 8 bits Các loại máy tính Máy tính để bàn(PC) –loại máy tính phổ biến nhất Máy tính mini/máy trạm (minicomputer/Workstation) được thiết kế cho riêng một số các yêu cầu đặc biệt về tính toán thường được dùng trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ Máy tính lớn (mainframe computer) – được thiết kế để phục vụ nhu cầu của hàng trăm người trong một doanh nghiệp lớn SuperComputers –máy tính nhanh nhất, mạnh nhất và đắt nhất Các loại máy tính Các loại máy tính khác PDA : máy tính nhỏ xử lý yếu NoteBook NetBook Tablet Computer PHầN MềM Thuật ngữ chung để chỉ các chương trình được dùng để vận hành máy tính và các thiết bị liên quan nhằm đạt được một mục đích nào đó của người sử dụng PHẦN MỀM - SOFTWARE Phân loại phần mềm Hệ điều hành Hổ trợ hệ thống Phần mềm hỗ trợ hệ thống thêm các chức năng cho hệ điều hành Phần mềm gỡ cài đặt Phần mềm tối ưu hóa dung lượng ổ đĩa Phần mềm kiểm soát và phát hiện sâu, virus .. Drivers.. Phần mềm biên dịch Máy tính cần phải dịch từ ngôn ngữ người có thể đọc được ra dữ liệu dưới dạng 0 và 1, và ngược lại. Phần mềm ứng dụng Phần mềm cá nhân – được sử dụng để thực hiện các nhiệm vụ cá nhân như viết ghi nhớ, vẽ đồ thị, hoặc tạo các trang trình diễn Ví dụ: Microsoft Word Microsoft Excel Internet Explorer Ứng dụng ….. Phần mềm chuyên dụng Kế toán Tiếp thị bán hàng Chế tạo, sản xuất Tài chính, ngân sách Quản trị quan hệ khách hàng Quản lý chuỗi cung ứng Hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP) Quản trị nguồn nhân lực … Dọc và ngang Phần mềm thị trường dọc –phần mềm ứng dụng chỉ dùng cho một ngành Phần mềm lên lịch khám bệnh Phần mềm điều phối y tá Phần mềm thị trường ngang –tổng quát vừa đủ để phù hợp cho nhiều ngành Phần mềm quản lý kho hàng Phần mềm tính bảng lương Ngôn ngữ phát triển phần mềm Ngôn ngữ máy Các chương trình được viết với các số 0 và 1 Ngôn ngữ Assembly Được viết cho các máy tính đặc biệt, sử dụng các câu lệnh được thiết kế sẵn thay cho 0 và 1 Ngôn ngữ thế hệ thứ ba và thứ tư Được viết với các từ ngữ gần với ngôn ngữ tự nhiên có sử dụng các cấu trúc tương tự như những câu thoại người sử dụng có thể tự viết các chương trình ứng dụng của riêng họ (COBOL, FORTRAN,C , Java,Pascal , C# …..) Ngôn ngữ truy vấn và ngôn ngữ tự nhiên, Hầu như không đòi hỏi một kỹ năng lập trình nào (ASK JEEVES) Xu hướng lập trình hiện đại Lập trình hướng đối tượng: xu hướng phát triển các phần mềm kết hợp dữ liệu và các thủ tục có liên quan đến một đối tượng duy nhất Lập trình trực quan: Xây dựng các chương trình phần mềm bằng cách lựa chọn và sắp xếp các đối tượng lập trình .NET , Java Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản(HTML XML) Microsoft FrontPage và Adobe GoLive Lựa chọn Phần cứng & phần mềm Xác định đúng yêu cầu ứng dụng: bắt đầu từ việc xác định rõ ràng yêu cầu ứng dụng của mình Chọn đúng phần mềm: Xác định đúng hãng sản xuất phần mềm về công việc cần tới. Trợ giúp thông qua tư vấn. Dùng thử bảng Demo của phần mềm (Demonstration Diskette) Lựa chọn Phần cứng & phần mềm Chọn phần cứng phù hợp cho phần mềm: Tìm tìm cơ hội sử dụng thử phần cứng Tìm hiểu các loại trợ giúp và mức độ trợ giúp của nhà bán hàng sau khi mua. Nếu mua với số lượng lớn cho công ty thì cần lưu ý những điều sau: Người bán hàng có bao nhiêu nhân viên trợ giúp kỹ thuật? Trung tâm dịch vụ gần nhất là ở đâu? Trung tâm dịch vụ có kho hàng và linh kiện thay thế không? Nhà bán hàng đã tồn tại được bao lâu? Những ai đã là khách hàng của người bán? Tình hình tài chính của người bán? Trung tâm huấn luyện gần nhất. Mức độ huấn luyện và giá cả? Lưu ý thêm về phần mềm Dễ sử dụng Chống sao chép Tương thích với các phần mềm khác Tương thích với nhiều thiết bị ngoại vi Tính hiện thời của phần mềm ( Currentness) Giá cả phần mềm Lưu ý thêm về phần cứng Các chuẩn phần cứng Tính tương thích (compatibility) Khả năng mở rộng và phân cấp (extendable) Độ tin cậy (reliability) Xác định thời điểm mua sắm Lựa chọn phương án trang bị mới phần cứng Thuê ngắn hạn Thuê dài hạn Mua mới Cân nhắc các nhà cung cấp Nhà cung cấp dịch vụ lưu trữ trực tuyến Nhà cung cấp dịch vụ ứng dụng Các nhà cung cấp dịch vụ khác Nhân lực Tài sản quý giá nhất không phải là công nghệ mà chính là trí tuệ của nguồn nhân lực mà doanh nghiệp sở hữu Thiết lập các mục tiêu, xác định nhiệm vụ, tạo quyết định, phục vụ khách hàng (Máy tính không thể làm thay) Nhân lực Sự hiểu biết về công nghệ và thông tin: Có kiến thức về công nghệ là,biết rõ cách thức ứng dụng và khi nào ứng dụng công nghệ thông tin. Làm thế nào để khai thác đựơc hiệu quả các phần mềm ứng dụng, các cơ sở kỹ thuật nào là cần thiết cho doanh nghiệp Xác định được loại thông tin nào là cần, biết cách để có thể có đựơc thông tin đó Nhân lực Trách nhiệm đạo đức đối với xã hội: Xử lý và sử dụng thông tin thế nào để có thể làm lợi cho doanh nghiệp của mình mà không gây ra những hoạt động phi đạo đức đối với xã hội.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppts02_phancungphanmem_8656 (1).ppt
Tài liệu liên quan