Bài giảng Sản xuất và tác nghiệp 2

− Quản trị là gì?

− Có các quan điểm nào trong quản trị?

9 Quan điểm cổ điển.

9 Quan điểm hành vi học.

9 Quan điểm khoa học quản lý.

− Quan điểm cổ điển bao gồm những tư tưởng

nào?

9 Quản trị có khoa học.

9 Lý thuyết tổ chức cổ điển

pdf13 trang | Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 483 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Sản xuất và tác nghiệp 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
11 BÀI GIẢNG MÔN QUẢN LÝ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP 2 Trường Đại học Thăng Long 2 NHẮC LẠI MỘT SỐ NỘI DUNG TỪ CÁC HỌC PHẦN TRƯỚC − Quản trị là gì? − Có các quan điểm nào trong quản trị? 9Quan điểm cổ điển. 9Quan điểm hành vi học. 9Quan điểm khoa học quản lý. − Quan điểm cổ điển bao gồm những tư tưởng nào? 9Quản trị có khoa học. 9 Lý thuyết tổ chức cổ điển. 3 NHẮC LẠI MỘT SỐ NỘI DUNG TỪ CÁC HỌC PHẦN TRƯỚC (tiếp) 9 Tư tưởng quản trị có khoa học do ai khởi xướng? triết lý của nó là gì? 9 Lý thuyết tổ chức cổ điển do ai khởi xướng? Nó tập trung vào vấn đề gì? − Như vậy, quan điểm cổ điển về quản trị nhấn mạnh vào điều gì? Nó bỏ qua điều gì? − Quan điểm hành vi học nhấn mạnh đến điều gì? ⇒ sự khác nhau cơ bản giữa quan điểm cổ điển và quan điểm hành vi học. 4 NHẮC LẠI MỘT SỐ NỘI DUNG TỪ CÁC HỌC PHẦN TRƯỚC (tiếp) − Những vấn đề cơ bản trong quan điểm hành vi học? 9Động cơ làm việc của con người. 9 Lãnh đạo con người. ¾Hai vấn đề cơ bản? • Tập trung vào công việc. • Tập trung vào con người. ¾Hai nhóm lý thuyết? 25 NHẮC LẠI MỘT SỐ NỘI DUNG TỪ CÁC HỌC PHẦN TRƯỚC (tiếp) − Quan điểm khoa học quản lý: đặc trưng? áp dụng riêng vào trong lĩnh vực nào? 9Sử dụng mô hình; giải pháp tối ưu; lời giải định lượng; áp dụng riêng vào quản lý tác nghiệp. − Quản lý tác nghiệp là gì? Đo lường hiệu quả như thế nào? − Các quyết định trong quản lý tác nghiệp được chia làm mấy phạm vi lớn? 9 Thiết kế hệ thống⇒ quyết định dài hạn. 9Vận hành hệ thống⇒ quyết định ngắn hạn. 6 NHẮC LẠI MỘT SỐ NỘI DUNG TỪ CÁC HỌC PHẦN TRƯỚC (tiếp) − Liệt kê các lĩnh vực ra quyết định trong phạm vi thiết kế hệ thống? 9Công suất. 9Địa điểm. 9Bố trí mặt bằng. 9Mô hình vận tải. 9 Thiết kế hệ thống công việc. 9Kiểm soát chất lượng. 7 TỔNG QUAN − Quản lý sản xuất và tác nghiệp (Production and Operations Management) là việc quản lý các hệ thống hoặc các quy trình mà nó trực tiếp tạo ra sản phẩm vật chất hoặc cung cấp dịch vụ hoặc cả hai. − Quản lý sản xuất và tác nghiệp 2 tập trung vào các quyết định ngắn hạn. Nó sử dụng các mô hình toán học nhằm đưa ra lời giải tối ưu cho các công việc liên quan đến hoạt động hàng ngày của doanh nghiệp. 8 TỔNG QUAN (TIẾP) − Bài 1. Lập kế hoạch trung hạn. Trình bày việc lập kế hoạch trung hạn - một công cụ nhằm gắn kết giữa mức công suất dài hạn với các nhu cầu trong ngắn hạn. − Bài 2. Quản lý dự trữ kho. Giới thiệu các mô hình tối ưu trong việc quản lý kho: 9Số lượng đặt hàng tối ưu; 9Điểm đặt hàng tối ưu; 9Mức dự trữ an toàn. 39 TỔNG QUAN (TIẾP) − Bài 3. Một số nội dung về lập kế hoạch. 9 Lập kế hoạch yêu cầu nguyên vật liệu: số lượng, thời điểm cần đặt mua/tự sản xuất các khoản mục có nhu cầu phụ thuộc. 9 Lập kế hoạch theo mục tiêu: căn cứ vào mục tiêu cần đạt đến mà triển khai các công việc chi tiết. − Bài 4. Lập lịch trình công việc. Giới thiệu các kỹ thuật lập lịch trình công việc nhằm đạt được hiệu quả về thời gian và chi phí. 10 TỔNG QUAN (TIẾP) − Bài 5. Quản lý dự án. Phân tích khả năng hoàn thành dự án theo đúng tiến độ; xác định các hoạt động trọng yếu và chỉ ra khả năng rút ngắn dự án. − Bài 6. Phân tích việc xếp hàng trong các hoạt động dịch vụ. Xác định nguồn lực tối ưu mà các hoạt động dịch vụ cần duy trì để cực tiểu chi phí. − Bài 7. Giới thiệu về phương pháp mô phỏng Monte Carlo. Trình bày phương pháp mô tả các vấn đề trong quản lý dựa trên tính ngẫu nhiên của chúng. 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Production Operations Management – William J.Stevenson – Richard D.Irwin, Inc 1999. 2. Operations Management – Jay Heizer; Barry Render – Prentice Hall International, Inc 1999. 3. Introduction to Management Science – Bernard W. Taylor III - Prentice Hall International, Inc 1999. 4. Quản trị sản xuất và tác nghiệp - Đặng Minh Trang – Nhà xuất bản thống kê 2005. 12 BÀI 1. LẬP KẾ HOẠCH TRUNG HẠN 1. Giới thiệu chung về kế hoạch trung hạn 2. Các phương án lựa chọn trong kế hoạch trung hạn 3. Các chiến lược cho kế hoạch trung hạn 4. Phương pháp quy hoạch tuyến tính trong kế hoạch trung hạn 5. Phân rã kế hoạch trung hạn 413 1. Giới thiệu chung về kế hoạch trung hạn − Khung thời gian của các quyết định trong quản lý tác nghiệp: 9Dài hạn: công suất, địa điểm, bố trí mặt bằng 9 Trung hạn: từ 2 tháng đến 1 năm. 9Ngắn hạn: các công việc hàng ngày như lập lịch trình công việc, quản lý dự trữ 14 1. Giới thiệu chung về kế hoạch trung hạn (tiếp) − Vị trí của kế hoạch trung hạn: CÔNG SUẤT KẾ HOẠCH TRUNG HẠN LẬP LỊCH TRÌNH CÔNG VIỆC 15 1. Giới thiệu chung về kế hoạch trung hạn (tiếp) − Lý do sử dụng kế hoạch trung hạn: 9Công suất ⇒ quyết định dài hạn ⇒ có dễ dàng trong việc thay đổi quy mô của máy móc thiết bị? 9Không thể ngay lập tức thay đổi được quy mô của lực lượng lao động, mức dự trữ kho. 9Nhu cầu hàng ngày trên thị trường ⇒ luôn biến động ⇒ doanh nghiệp phải đáp ứng được sự biến động đó. 9⇒ Phải có kế hoạch trung hạn để gắn kết mức công suất dài hạn (khó thay đổi) với nhu cầu ngắn hạn hàng ngày. 16 1. Giới thiệu chung về kế hoạch trung hạn (tiếp) − Căn cứ để lập kế hoạch trung hạn: dựa trên các dự đoán về nhu cầu trong giai đoạn trung hạn. − Yêu cầu: 9Không xem xét từng loại sản phẩm riêng biệt. 9 Tập trung thành từng nhóm sản phẩm (tương tự nhau) hoặc xem xét công suất trên cơ sở toàn bộ dây chuyền. 9Ví dụ về các dây chuyền sản xuất; ví dụ về việc trồng trọt trên một khu vườn. 517 1. Giới thiệu chung về kế hoạch trung hạn (tiếp) − Ví dụ về một kế hoạch trung hạn: − Mục đích của kế hoạch trung hạn: thiết lập một cách thức tốt nhất để đáp ứng các nhu cầu hàng ngày⇒ cực tiểu chi phí trong giai đoạn kế hoạch. 18.00015.00013.00010.00011.00012.00015.000 Tháng 7Tháng 6Tháng 5Tháng 4Tháng 3Tháng 2Tháng 1 18 2. Các phương án lựa chọn (Options) trong kế hoạch trung hạn − Các phương án về công suất. − Thay đổi mức dự trữ kho (Inventories): như thế nào?? 9 Tăng khi nhu cầu trong tương lai là cao. 9Giảm dần để đáp ứng nhu cầu. 9Chi phí và nhược điểm?? ¾(cất trữ: mặt bằng, người bảo vệ; ứ đọng vốn; hàng hoá biến chất; không áp dụng được với hoạt động dịch vụ). 19 2. Các phương án lựa chọn trong kế hoạch trung hạn (tiếp) − Thay đổi quy mô lực lượng lao động: cách làm?? 9 Thuê hoặc sa thải nhân công (Hire and lay off workers). 9Chi phí và nhược điểm?? ¾(Chi phí tuyển dụng, đào tạo; ¾Hiệu suất thấp của những người mới; ¾Chi phí bồi thường khi sa thải; ¾Các sức ép về tâm lý; ¾Khó tuyển dụng lao động). 20 2. Các phương án lựa chọn trong kế hoạch trung hạn (tiếp) − Thay đổi quy mô sản xuất (Overtime/Slack time) thông qua việc làm thêm giờ hoặc giảm giờ. 9Chi phí và nhược điểm?? ¾(Chi phí làm thêm giờ cao; ¾Người lao động hoặc công đoàn có thể từ chối làm thêm giờ; ¾Chất lượng kém trong các giờ làm thêm; ¾Trong thời gian nhàn rỗi hiệu quả công việc, thiết bị thấp). 621 2. Các phương án lựa chọn trong kế hoạch trung hạn (tiếp) − Ký các hợp đồng thuê ngoài (Subcontracting): thuê đơn vị thứ ba gia công cho ta. 9Chi phí cao; 9Không kiểm soát được chất lượng. − Sử dụng lao động bán thời gian (Part-time workers). 9Khó tuyển dụng lao động, chỉ thích hợp trong những công việc đòi hỏi kỹ năng thấp. 9 Luôn phải đào tạo lại. 22 2. Các phương án lựa chọn trong kế hoạch trung hạn (tiếp) − Các phương án tác động đến nhu cầu. − Các phương án Marketing: giảm giá, quảng cáo, khuyến mãi⇒ thúc đẩy nhu cầu. − Đàm phán các hợp đồng trả chậm (Back orders): đàm phán để giao hàng chậm cho khách hàng trong những giai đoạn khi công suất không đủ. 9Khách hàng không hài lòng ⇒ chuyển sang nhà cung ứng khác. 9Giảm giá cho khách. 23 3. Các chiến lược cho kế hoạch trung hạn − Có hai chiến lược cơ bản thể hiện hai thái cực đối nghịch nhau. − Chiến lược theo đuổi nhu cầu (Chase strategy): luôn thay đổi công suất cho phù hợp với nhu cầu. − Cách làm: 9 Thay đổi quy mô lực lượng lao động. 9 Làm thêm giờ hoặc giảm giờ. 9Sử dụng lao động thời vụ hoặc lao động bán thời gian. 24 3. Các chiến lược cho kế hoạch trung hạn (tiếp) − Chiến lược duy trì mức công suất (Level strategy): duy trì công suất ở mức ổn định đáp ứng nhu cầu bằng cách: 9Sử dụng dự trữ kho. 9Ký các hợp đồng thuê ngoài. − Trong thực tế, các chiến lược được sử dụng nằm giữa hai thái cực trên. 725 3. Các chiến lược cho kế hoạch trung hạn (ví dụ về việc sử dụng các chiến lược) − Một số thông tin về chi phí. $600/ngườiBồi thường sa thải $400/ngườiChi phí tuyển dụng 4h/SP/người Hao phí lao động $25/SPChi phí thuê ngoài $6/người/giờ ($48/người/ngày)Chi phí trả lương $4/SP/thángChi phí cất trữ 26 3. Các chiến lược cho kế hoạch trung hạn (ví dụ về việc sử dụng các chiến lược - tiếp) − Một số thông tin về nhu cầu. 1458700Tổng 37742417766 42842521005 38762418244 20402510003 25502211002 1836259001 Số lao động Nhu cầu/ngày Số ngày sản xuất Nhu cầu ước tínhTháng 27 3. Các chiến lược cho kế hoạch trung hạn (ví dụ về việc sử dụng các chiến lược - tiếp) − Kế hoạch 1. Duy trì mức công suất ổn định và đáp ứng nhu cầu thông qua dự trữ kho. − Mức sản xuất trung bình hàng ngày = 8700/145 = 60 SP/ngày. Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Dự trữ tích luỹ Giảm dự trữ Mức sản xuất trung bình Lượng 60 36 28 3. Các chiến lược cho kế hoạch trung hạn (ví dụ về việc sử dụng các chiến lược - tiếp) − Kế hoạch 1. Tính toán dự trữ kho. 4012 0- 336177614406 336- 600210015005 936- 384182414404 1320+ 500100015003 820+ 220110013202 600+ 60090015001 Dự trữ tích luỹ Thay đổi kho hàng tháng Nhu cầu ước tính Số lượng với mức 60SP/ngày Tháng 829 3. Các chiến lược cho kế hoạch trung hạn (ví dụ về việc sử dụng các chiến lược - tiếp) − Kế hoạch 1. Tính toán chi phí. − Một lao động trong 8h làm được 2 sản phẩm. − Số lao động = 60SP/2 = 30 (lao động). − Chi phí lao động = 30*48$/ngày*145ngày = 208800 − Chi phí cất trữ = 4012*4$/SP/tháng = 16048. − Tổng chi phí của kế hoạch 1 = $ 224848. 30 3. Các chiến lược cho kế hoạch trung hạn (ví dụ về việc sử dụng các chiến lược - tiếp) − Kế hoạch 2. Theo đuổi nhu cầu bằng cách thuê hoặc sa thải công nhân. 226400600011600208800Tổng 4562430004262417766 5200016005040021005 5097672004377618244 2700030002400010003 292007*400=28002640011002 21600216009001 Tổng chi phí Chi phí sa thải Chi phí tuyển dụng Chi phí lao động cơ bản (NC*4*6) Nhu cầu dự đoánTháng 31 3. Các chiến lược cho kế hoạch trung hạn (ví dụ về việc sử dụng các chiến lược - tiếp) − Kế hoạch 3. Duy trì mức công suất ổn định nhưng là mức tối thiểu (36 SP/ngày). Nhu cầu thiếu hụt còn lại đáp ứng bằng cách ký các hợp đồng thuê ngoài. − Mức nhân sự: 18 người. − Số SP làm được trong 145 ngày = 36*145 = 5220. − Số SP phải thuê ngoài = 8700 – 5220 = 3480. − Chi phí lao động = 18*48($/ngày)*145 = 125280. − Chi phí thuê ngoài = 3480*25 = 87000. − Tổng chi phí của kế hoạch 3 = $ 212280. 32 3. Các chiến lược cho kế hoạch trung hạn (so sánh các chiến lược - tiếp) − Kế hoạch 1: $ 224848. − Kế hoạch 2: $ 226400. − Kế hoạch 3: $ 212280. − ⇒ Chọn kế hoạch 3. − Lưu ý: 9Nếu số liệu về chi phí đầu vào thay đổi thì tổng chi phí của các kế hoạch cũng thay đổi. 9Có thể còn có kế hoạch khác có chi phí thấp hơn cả ba kế hoạch trên. ⇒ Tìm bằng phương pháp thử-sai. 933 4. Phương pháp Quy hoạch tuyến tính − Phương pháp này cho phép tìm được giải pháp tối ưu trong kế hoạch trung hạn. − Ví dụ. Chi phí giao hàng chậm: $3/giai đoạn 100Dự trữ ban đầu Chi phí cất trữ đơn vị: $1/giai đoạn Chi phí đơn vị: Trong giờ: $60; Thêm giờ: $80; Thuê ngoài: $90 500 50 100 500 50 120 500 50 120 Công suất: - Trong giờ - Thêm giờ - Thuê ngoài 750700550Nhu cầu Giai đoạn 3Giai đoạn 2Giai đoạn 1 34 4. Phương pháp Quy hoạch tuyến tính (tiếp) 209090750700550Nhu cầu 100100Thuê ngoài 5050Làm thêm giờ 500500Làm trong giờ 3 1207050Thuê ngoài 5050Làm thêm giờ 500500Làm trong giờ 2 1209030Thuê ngoài 5050Làm thêm giờ 50050450Làm trong giờ 1 100100Dự trữ đầu kỳG.đoạn Công suất Ko sử dụng Giai đoạn 3 Giai đoạn 2 Giai đoạn 1 Tổng nguồn cung cấp Nhu cầu cho Nguồn cung cấp từ 0 1 2 0 60 61 62 0 0 0 0 0 0 0 0 0 81 82 90 63 60 80 90 92 61 81 91 60 80 90 83 93 6366 8386 9396 80 91 35 5. Phân rã kế hoạch trung hạn − Mục tiêu: chi tiết hoá kế hoạch trung hạn để xác định các yêu cầu sản xuất của từng loại sản phẩm cụ thể (số lượng, thời điểm tiến hành sản xuất). − Mô hình của quá trình phân rã: ĐẦU VÀO Mức dự trữ ban đầu Dự đoán Đơn đặt hàng của khách (đã xác định) Quá trình phân rã ĐẦU RA Mức dự trữ còn lại ước tính Lịch trình sản xuất Mức dự trữ cho các đơn đặt hàng chưa xác định (ATP: Available To Promise) 36 5. Phân rã kế hoạch trung hạn (tiếp) − Quá trình phân rã đòi hỏi thực hiện các bước sau. − Bước 1. Xác lập lịch trình chính (Master Schedule) chỉ ra số lượng và thời gian cần có của từng loại sản phẩm cụ thể. − Một số điểm lưu ý. 9 Lịch trình chính có thể chỉ diễn tả một phần của kế hoạch trung hạn. 10 37 5. Phân rã kế hoạch trung hạn (tiếp) − Ví dụ: một doanh nghiệp sản xuất xe máy có kế hoạch trung hạn như sau: 9 Lịch trình chính: 450500400300200 Tháng 9Tháng 8Tháng 7Tháng 6Tháng 5 400300200Tổng 1005030Future 2009050Dream 100160120Wave Tháng 7Tháng 6Tháng 5Loại xe 38 5. Phân rã kế hoạch trung hạn (tiếp) − Một số điểm lưu ý (tiếp). 9 Lịch trình chính cho biết số lượng và thời gian cần có từng loại sản phẩm cụ thể nhưng không cho biết kế hoạch sản xuất. 9Ví dụ: lịch trình chính đòi hỏi 50 sản phẩm⇒ ¾Không cần sản xuất: vì trong kho đã có 200 sản phẩm loại này. ¾Sản xuất một phần: vì trong kho đã có 40 sản phẩm loại này⇒ chỉ phải sản xuất thêm 10. ¾Sản xuất 70 sản phẩm: vì tính kinh tế của lô hàng sản xuất. 39 5. Phân rã kế hoạch trung hạn (tiếp) − Bước 2. Thiết lập lịch trình sản xuất chính (MPS: Master Production Schedule). Quá trình này được minh hoạ qua ví dụ như sau. − VD: Căn cứ vào lịch trình chính ⇒ thiết lập lịch trình sản xuất chính cho loại xe Wave trong tháng 5 và tháng 6. Biết rằng: 9Số lượng hàng tháng được chia đều cho các tuần. 9Hiện tại trong kho còn 64 xe. 9Kích thước lô hàng sản xuất kinh tế là 70 xe. 9Một số đơn đặt hàng là đã xác định. 40 5. Phân rã kế hoạch trung hạn (tiếp) − Nhiệm vụ⇒ xác định 3 thông tin sau: 9Mức dự trữ còn lại ước tính. 9 Lịch trình sản xuất. 9Mức dự trữ cho các đơn đặt hàng chưa xác định - 29131Dự trữ ước tínhtrước MPS 24102033Đơn đặt hàng đãxác định 4040404030303030Dự đoán Tuần 8Tuần 7Tuần 6Tuần 5Tuần 4Tuần 3Tuần 2Tuần 1 Tháng 6Tháng 5Dự trữ ban đầu: 64 11 41 5. Phân rã kế hoạch trung hạn (tiếp) Mức dự trữ còn lại ước tính = Dự trữ còn lại từgiai đoạn trước _ Số luợng yêu cầu của giai đoạn hiện tại Số luợng yêu cầu của giai đoạn hiện tại = Max (số lượng dự đoán, số lượng trên các đơn đặt hàng đã xác định) Mức dự trữ còn lại ước tính tuần 1 = 64 – max(30, 33) = 64 – 33 = 31 Mức dự trữ còn lại ước tính tuần 2 = 31 – max(30, 20) = 1 42 5. Phân rã kế hoạch trung hạn (tiếp) 7070685611 Mức dự trữ cho các đơn đặt hàng chưa xác định (ATP) 61311411141132Dự trữ ước tínhsau MPS 70707070MPS (70) -9-391-2911-29131Dự trữ ước tínhtrước MPS 24102033Đơn đặt hàngđã xác định 4040404030303030Dự đoán Tuần 8Tuần 7Tuần 6Tuần 5Tuần 4Tuần 3Tuần 2Tuần 1 Tháng 6Tháng 5Dự trữ ban đầu: 64 43 Tóm tắt lại bài học 1. Giới thiệu chung về kế hoạch trung hạn: khung thời gian; lý do; yêu cầu; mục đích. 2. Các phương án lựa chọn trong kế hoạch trung hạn: các phương án về công suất; các phương án tác động đến nhu cầu; ưu, nhược điểm từng loại. 3. Các chiến lược cho kế hoạch trung hạn: theo đuổi nhu cầu; duy trì công suất; kết hợp; thử-sai. 4. Phương pháp quy hoạch tuyến tính trong kế hoạch trung hạn: giải pháp tối ưu. 5. Phân rã kế hoạch trung hạn: số lượng sản xuất; các mức dự trữ ước tính. 44 Một số câu hỏi − Trình bày lý do, yêu cầu, mục đích, căn cứ, khung thời gian của kế hoạch trung hạn. − Kể tên một số phương án lựa chọn trong kế hoạch trung hạn, trình bày ưu nhược điểm của một phương án. − Chiến lược theo đuổi nhu cầu; duy trì mức công suất là gì? Trên thực tế người ta sử dụng chiến lược nào? Để có được một kế hoạch trung hạn hợp lý, người ta phải làm gì? − Mục đích của việc phân rã kế hoạch trung hạn là gì? Nó xác định những thông tin quan trọng nào? 12 45 Một số bài tập 1. Một doanh nghiệp có các số liệu cho như bên dưới. Biết rằng doanh nghiệp có 15 công nhân, hay lập kế hoạch trung hạn với các phương án sau: − KH1: sử dụng chiến lược duy trì mức công suất (300 sản phẩm/giai đoạn); đáp ứng nhu cầu bằng dự trữ kho. Chi phí thuê ngoài: $6/SP Chi phí giao hàng chậm: $5/SP/giai đoạn - Thêm giờ: $3/SP Chi phí cất trữ: $1/SP/giai đoạnChi phí sản xuất - Trong giờ: $2/SP 1800200500400300200200Dự đoán Tổng654321Giai đoạn 46 Một số bài tập (tiếp) − KH2: một công nhân nghỉ hưu; doanh nghiệp không tuyển thêm người. Doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu bằng cách làm thêm giờ. Số lượng làm thêm giờ tối đa là 40 sản phẩm/giai đoạn. − KH3: sử dụng việc thuê công nhân tạm thời để đáp ứng nhu cầu. Chi phí tuyển dụng và đào tạo một công nhân tạm thời là $100/giai đoạn. Một công nhân tạm thời tạo ra 15 sản phẩm/giai đoạn. 47 Một số bài tập (tiếp) 2. Một doanh nghiệp có các số liệu cho như bên dưới. Hãy lập kế hoạch trung hạn với các phương án sau: Dự trữ đầu kỳ: 0 sản phẩmChi phí sa thải: $500 Mức sản xuất thông thường: 60 sản phẩm/giai đoạnChi phí tuyển dụng: $200 Chi phí thuê ngoài: $18/SP Chi phí giao hàng chậm: $50/SP/giai đoạn - Thêm giờ: $16/SP Chi phí cất trữ: $2/SP/giai đoạnChi phí sản xuất - Trong giờ: $10/SP 420708090706050Dự đoán Tổng1098765Tháng 48 Một số bài tập (tiếp) − KH1: sử dụng chiến lược duy trì mức công suất; đáp ứng nhu cầu bằng cách làm thêm giờ khi cần thiết. − KH2: sử dụng kết hợp làm thêm giờ (tối đa 10 sản phẩm/giai đoạn), dự trữ kho, thuê ngoài (tối đa 10 sản phẩm/giai đoạn) để đáp ứng nhu cầu. − KH3: sử dụng kết hợp làm thêm giờ (tối đa 15 sản phẩm/giai đoạn) và dự trữ kho để đáp ứng nhu cầu. 13 49 Một số bài tập (tiếp) 3. Một doanh nghiệp có các số liệu cho như bên dưới. − Hãy xây dựng kế hoạch với chi phí cực tiểu để đáp ứng nhu cầu trong 6 giai đoạn trên. Chi phí thuê ngoài: $80/SP (tối đa 10SP/giai đoạn) Giao hàng chậm: không được phép Dự trữ đầu kỳ: 0 - Thêm giờ: $75/SP Chi phí cất trữ: $4/SP/giai đoạnChi phí sản xuất - Trong giờ: $50/SP 960140170180160150160Nhu cầu Tổng654321Giai đoạn 50 Một số bài tập (tiếp) 4. Một doanh nghiệp có các đơn đặt hàng trong 5 tháng như sau: − Hãy thiết lập một lịch trình sản xuất với những yêu cầu sau: 9 Nhu cầu dự đoán là 80/tháng trong hai tháng đầu và 60/tháng trong 3 tháng sau. 9 Doanh nghiệp sử dụng chiến lược theo đuổi nhu cầu để xác định kích thước lô hàng sản xuất với giới hạn tối đa là 70/tháng. 9 Mức dự trữ an toàn là 10; ATP là dựa trên số lượng sản xuất tối đa cho phép và không bao gồm mức dự trữ an toàn. 2040608082Đơn đặt hàng của khách 54321Tháng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai1_7128.pdf