Bài giảng Tập đọc – kể chuyện buổi học thể dục

HS đọc.

 + Bé được mẹ cho chơi đu quay.

 + Đội bay quay vòng, không chen, không vượt nhau, bay hàng một mà không ai là người cuối cùng.

- HS trả lời.

- HS trả lời.

 

doc6 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1052 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Tập đọc – kể chuyện buổi học thể dục, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch bài dạy tuần 29 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN BUỔI HỌC THỂ DỤC I – Mục tiêu: A) Tập đọc: - Hiểu từ: gà tây, bò mộng, chật vật. Nội dung: Ca ngợi quyết tâm vượt khó của một học sinh bị tật nguyền. - Đọc đúng: Đê-rốt-xi, Cô-rét-ti, Ga-rô-nê, Nen-li, khuyến khích, khuỷu tay. - Giáo dục HS dù trong hoàn cảnh nào cũng phải vượt khó và rèn luyện thân thể. B) Kể chuyện: - Dựa vào trí nhớ, HS biết nhập vai, kể tự nhiên toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật. - Nghe bạn kể. II – Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa (SGK), tranh gà tây, bò mộng (nếu có). III – Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định: (1’) 2. Bài cũ: (5’) Tin thể thao - HS đọc bài, trả lời câu hỏi. 3. Bài mới: (25’) * Giới thiệu tranh g giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Luyện đọc. . Mục tiêu: Rèn đọc trôi chảy. . Phương pháp: Luyện tập. - Đọc mẫu toàn bài. - Đọc từng câu nối tiếp. - Cho HS luyện đọc các từ khó. - Đọc từng đoạn nối tiếp. - HS tìm hiểu từ khó, tập đặt câu với từ “chật vật”. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2 . - HS đọc nối tiếp đoạn 2, 3. - 1 HS đọc cả bài. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. . Mục tiêu: Hiểu nội dung bài. . Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận. - Cho HS đọc thầm đoạn 1. + Nhiệm vụ của bài tập thể dục là gì? - 1 HS đọc đoạn 2. + Vì sao Nen-li cố xin thầy cho được tập như mọi người? (Vì cậu muốn vượt qua chính mình, muốn làm những việc các bạn làm được). - Yêu cầu HS thảo luận: + Tìm những chi tiết nói lên quyết tâm của Nen-li (đoạn 2, 3). + Hãy tìm thêm 1 tên thích hợp đặt cho câu chuyện. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại . Mục tiêu: Rèn đọc diễn cảm . Phương pháp: Thi đua. - Đọc mẫu đoạn 2, 3. Lưu ý HS giọng đọc. * Hoạt động 4: Kể chuyện . Mục tiêu: Dựa vào tranh, nhập vai kể lại chuyện. . Phương pháp: Kể chuyện, trực quan. - Nêu nhiệm vụ: Kể toàn bộ câu chuyện bằng lời của một nhân vật. 4. Củng cố: (4’) + Qua câu chuyện em hiểu điều gì? 5. Dặn dò: (1’) - Tập kể chuyện. - Chuẩn bị: “Bé thành phi công”. - 2 lượt. - Cá nhân. - 1 lượt. - Nhóm đôi. - HS trả lời. + Các bạn trong lớp thực hiện bài thể dục như thế nào? - HS đọc. + Vì sao Nen-li được miễn tập thể dục? (trả lời) - HS thảo luận. - Trình bày. - Cho HS viết tên chuyện theo nhóm 5 HS, sau đó gắn lên bảng. - Vài HS thi đua đọc. - Nhận xét. - HS chọn nhân vật. - Kể đoạn 1 theo nhóm đôi. - Vài HS kể trước lớp. - Nhận xét. - HS trả lời. Tranh SGK Kế hoạch bài dạy tuần 29 TẬP ĐỌC BÉ THÀNH PHI CÔNG I – Mục đích yêu cầu: 1. Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới: phi công, buồng lái, sân bay. - Hiểu được trò chơi đu quay, sự thú vị của trò chơi; vui thích với những nét ngộ nghĩnh, đáng yêu và sự dũng cảm của chú phi công tí hon. 2. Kỹ năng: Chú ý các từ ngữ: buồng lái, lùi dần, cuồn cuộn, gió lốc. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II – Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Hai HS kể lại chuyện “Buổi học thể dục” theo lời của nhân vật. - GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: (25’) a) Giới thiệu bài. - GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng. b) Hoạt động 1: Luyện đọc. - GV đọc diễn cảm bài thơ. - GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. . Đọc từng dòng thơ. . Đọc từng khổ thơ. . Đọc tiếp nối cả bài. Ê GV lưu ý HS đổi giọng khi đọc lời nũng nịu của bé. . Đọc phần chú giải và cho HS xem tranh ảnh. . Đọc từng khổ thơ theo nhóm. . Đọc đồng thanh. c) Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - Cho HS đọc lại bài thơ và đặt câu hỏi. + Bé chơi trò chơi gì? + Bé thấy đội bay của mình như thế nào? + Bé thấy gì khi nhìn xuống đất? + Những câu thơ nào cho thấy bé rất dũng cảm? Ê GV chốt ý. + Tìm những câu thơ cho thấy cậu bé rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. + Em hiểu câu thơ “Sà vào lòng mẹ. Mẹ là sân bay” là như thế nào? d) Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ. - Gọi HS đọc lại bài. - Yêu cầu HS học thuộc bài thơ. - Cho các nhóm thi đua. Ê GV nhận xét. - Cho HS xung phong đọc. - GV tuyên dương – cho điểm. 4. Củng cố – dặn dò: (5’) - Về nhà học bài tiếp. - Chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe. - HS đọc tiếp nối. - HS đọc. - HS đọc tiếp nối 6 khổ thơ. - HS đọc và xem tranh để biết được các hoạt động và từ ngữ: buồng lái, sân bay. - Nhóm đôi. - Cả lớp đọc. - HS đọc. + Bé được mẹ cho chơi đu quay. + Đội bay quay vòng, không chen, không vượt nhau, bay hàng một mà không ai là người cuối cùng. - HS trả lời. - HS trả lời. + Máy bay lên cao, chú bé bỗng buồn ngủ. Chú đòi mẹ “Mẹ ơi, mẹ bế!” Mẹ bế xuống ngay. Chú sà vào lòng mẹ. Mẹ là sân bay. - HS trả lời. - 3 HS đọc. - HS có thể chọn đoạn mình thích và học thuộc. - Cá nhân, nhóm đôi. - HS đọc. Kế hoạch bài dạy tuần 29 TẬP ĐỌC LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC I – Mục tiêu: - Hiểu nghĩa một số từ: dân chủ, bồi bổ, bổn phận, khí huyết, lưu thông và nội dung bài: hiểu tính đúng đắn, giàu sức thuyết phục trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hồ. - Đọc đúng, trôi chảy toàn bài, đọc bài với giọng kêu gọi rõ ràng, rành mạch, chú ý một số từ khó: giữ gìn, yếu ớt, sức khỏe, bồi bổ, khí huyết, lưu thông. - Giáo dục ý thức tập luyện để bồi bổ sức khỏe. II – Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Sách GK, tranh, bảng phụ 2. Học sinh: Sách GK III – Các hoạt động: 1. Ổn định: (1’) hát 2. Bài cũ: (4’) Bé thành phi công - Gọi HS đọc bài, trả lời câu hỏi - Nhận xét. 3. Bài mới: (25’) - Cho HS quan sát tranh. + Ảnh chụp Bác Hồ đang làm gì? Ê Giới thiệu bài – ghi bảng. * Hoạt động 1: Luyện đọc . Mục tiêu: Rèn đọc trôi chảy. . Phương pháp: - GV đọc mẫu. - Cho HS đọc từng câu nối tiếp. - Hướng dẫn từ khó đọc: giữ gìn, yếu ớt, sức khỏe, bồi bổ, khí huyết, lưu thông. - Chia đoạn và cho HS đọc. . Đoạn 1: Giữ gìn … mạnh khỏe . Đoạn 2: Vậy … sức khỏe . Đoạn 3: Phần còn lại - Hướng dẫn ngắt giọng: . Mỗi một người dân yếu ớt / tức là … yếu ớt, / mỗi một … khỏe mạnh / là … khỏe mạnh. // . Vậy nên / luyện tập thể dục, / bồi bổ sức khỏe / là … yêu nước. // - Cho HS đọc bài theo nhóm. - Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài Š Nhận xét. - Lớp đọc đồng thanh. * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài . Mục tiêu: Nắm nội dung bài . Phương pháp: giảng giải, hỏi đáp - Gọi 1 HS đọc cả bài. - Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Cho biết sức khỏe cần thiết như thế nào trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc? + Vì sao tập thể dục là bổn phận của mỗi người dân yêu nước? Ê Chốt ý. + Em sẽ làm gì sau khi đọc bài: “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục”? Ê Chốt ý, giáo dục. * Hoạt động 3: Luyện đọc lại . Mục tiêu: Rèn đọc diễn cảm. . Phương pháp: - GV đọc mẫu lần 2 cả bài. - Hỏi HS giọng đọc. Ê Treo bảng phụ, đọc mẫu. . Mỗi một … yếu ớt / tức là cả nước yếu ớt, / mỗi … mạnh khỏe / là cả nước mạnh khỏe. // Vậy nên / luyện tập thể dục, / bồi bổ sức khỏe / là bổn phận … yêu nước. // - Gọi 3 HS khá đọc. - Cho các nhóm luyện đọc Š thi đua Š nhận xét. 4. Củng cố: (4’) - Yêu cầu HS thảo luận đặt tên cho mỗi đoạn, giải thích vì sao? - Nhận xét. - Giáo dục. 5. Dặn dò – nhận xét: (1’) - Đọc lại bài. - Chuẩn bị: Gặp bố ở Lúc-xăm-bua. - Nhận xét tiết. + Tập thể dục. - HS lắng nghe. - HS đọc từng câu (2 lượt). - Đọc từ khó. - HS chia đọan và đọc nối tiếp (2 lượt), đọc giải nghĩa từ khó. - HS đọc. - HS đọc trong nhóm. - Cả lớp đọc bài. - 1 HS đọc. + Sức khỏe giúp chúng ta giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới. Việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công. + Vì mỗi một người dân yếu ớt là cả nước yếu ớt, mỗi một người dân mạnh khỏe là cả nước mạnh khỏe. - HS phát biểu cá nhân. - HS lắng nghe. - 3 HS đọc. - Các nhóm luyện đọc và thi đua. - Đoạn 1: Tầm quan trọng của sức khỏe. - Đoạn 2: Mỗi người dân yêu nước có nhiệm vụ bồi bổ sức khỏe. - Đoạn 3: Bác Hồ, tấm gương sáng về luyện tập thể dục. Tranh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTap doc (3).doc
Tài liệu liên quan