Bài giảng Thiết bị mạng: Modem

Translator). Ngoài ra, router thường gồm một máy chủ DHCP

(Dynamic Host Configuration Protocol), máy chủ proxy DNS

(Domain Name Service), và phần cứng tường lửa để bảo vệ mạng

LAN trước các xâm nhập trái phép từmạng Internet.

Tất cả các router đều có cổng WAN để kết nối với đường DSL

hoặc modem cáp – dành cho dịch vụ Internet băng rộng, và switch

tích hợp để tạo mạng LAN được dễ dàng hơn. Tính năng này cho

phép tất cả các PC trong mạng LAN có thể truy cập Internet và sử

dụng các dịch vụchia sẻfile và máy in.

Một số router chỉ có một cổng WAN và một cổng LAN, được thiết

kế cho việc kết nối một hub/switch LAN hiện hành với mạng

WAN. Các switch và hub Ethernet có thể kết nối với một router để

mở rộng mạng LAN. Tuỳ thuộc vào khả năng (nhiều cổng) của

mỗi router, switch hoặc hub, mà kết nối giữa các router,

switche/hub có thể cần tới cáp nối thẳng hoặc nối vòng. Một số

router thậm chí có cả cổng USB và nhiều điểm truy cập không dây

tích hợp.

Một số router cao cấp hoặc dành cho doanh nghiệp còn được tích

hợp cổng serial – giúp kết nối với modem quay số ngoài, rất hữu

ích trong trường hợp dự phòng đường kết nối băng rộng chính trục

trặc, và tích hợp máy chủ máy in mạng LAN và cổng máy in.

pdf5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1420 | Lượt tải: 2download
Nội dung tài liệu Bài giảng Thiết bị mạng: Modem, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 7: Modem Translator). Ngoài ra, router thường gồm một máy chủ DHCP (Dynamic Host Configuration Protocol), máy chủ proxy DNS (Domain Name Service), và phần cứng tường lửa để bảo vệ mạng LAN trước các xâm nhập trái phép từ mạng Internet. Tất cả các router đều có cổng WAN để kết nối với đường DSL hoặc modem cáp – dành cho dịch vụ Internet băng rộng, và switch tích hợp để tạo mạng LAN được dễ dàng hơn. Tính năng này cho phép tất cả các PC trong mạng LAN có thể truy cập Internet và sử dụng các dịch vụ chia sẻ file và máy in. Một số router chỉ có một cổng WAN và một cổng LAN, được thiết kế cho việc kết nối một hub/switch LAN hiện hành với mạng WAN. Các switch và hub Ethernet có thể kết nối với một router để mở rộng mạng LAN. Tuỳ thuộc vào khả năng (nhiều cổng) của mỗi router, switch hoặc hub, mà kết nối giữa các router, switche/hub có thể cần tới cáp nối thẳng hoặc nối vòng. Một số router thậm chí có cả cổng USB và nhiều điểm truy cập không dây tích hợp. Một số router cao cấp hoặc dành cho doanh nghiệp còn được tích hợp cổng serial – giúp kết nối với modem quay số ngoài, rất hữu ích trong trường hợp dự phòng đường kết nối băng rộng chính trục trặc, và tích hợp máy chủ máy in mạng LAN và cổng máy in. Ngoài tính năng bảo vệ được NAT cung cấp, rất nhiều router còn có phần cứng tường lửa tích hợp sẵn, có thể cấu hình theo yêu cầu của người dùng. Tường lửa này có thể cấu hình từ mức đơn giản tới phức tạp. Ngoài những khả năng thường thấy trên các router hiện đại, tường lửa còn cho phép cấu hình cổng TCP/UDP dành cho game, dịch vụ chat, và nhiều tính năng khác. Và như vậy, có thể nói một cách ngắn gọn là: hub được gắn cùng với một thành phần mạng Ethernet; switch có thể kết nối hiệu quả nhiều thành phần Ethernet với nhau; và router có thể đảm nhận tất cả các chức năng này, cộng thêm việc định tuyến các gói TCP/IP giữa các mạng LAN hoặc WAN, và tất nhiên còn nhiều chức năng khác nữa. Modem là thiết bị cho phép điều chế để biến đồi tín hiệu số sang tín hiệu tương tự, từ đó có thể gủi theo đường điện thoại và khi nhận tín hiệu từ \ Modem ngoµi đường điện thoại có thể biến đổi ngược lại thành tín hiệu số. ngoài ra cũng có thể sử dụng nó theo kiểu kết nối từ xa theo đường điện thoại. 2.6. Router. Router là một thiết bị không phải để gép nối giữa các thiết bị trong một mạng cục bộ dùng để gép nối các thiết bị với nhau thành mạng rộng. Router thực sự là một máy tính làm nhiệm vụ chon đường cho các gói tin hướng ra ngơài. Router là thiết bị kết nối mạng độc lập phần cứng, nó được dùng để kết nối các mạng có cùng chung giao thức. chúc năng cơ bản nhất của Router là cung cấp một môi trường chuyển mạch gói đáng tin cậy để lưu trữ và truyền số liệu. Để thực hiện điều đó ,nó thiết lập các thông tin về các đuêòng truyền hiện có trong mạng ,và khi cần nó sẽ cung cấp hai hay nhiều đường truyền giữa hai mạng con bất kỳ tạo ra khả năng mềm dẻo trong việc tìm đường di hợp lý nhất về một phương diện nào đó. Router là thiết bị mạng lớp 3 của mô hình OSI (Network Layer). Router kết nối hai hay nhiều mạng IP với nhau. Các máy tính trên mạng phải "nhận thức" được sự tham gia của một router, nhưng đối với các mạng IP thì một trong những quy tắc của IP là mọi máy tính kết nối mạng đều có thể giao tiếp được với router. Ưu điểm : của Router: Về mặt vật lý, Router có thể kết nối với các loại mạng khác lại với nhau, từ những Ethernet cục bộ tốc độ cao cho đến đường dây điện thoại đường dài có tốc độ chậm. Nhược điểm : của Router: Router chậm hơn Bridge vì chúng đòi hỏi nhiều tính toán hơn để tìm ra cách dẫn đường cho các gói tin, đặc biệt khi các mạng kết nối với nhau không cùng tốc độ. Một mạng hoạt động nhanh có thể phát các gói tin nhanh hơn nhiều so với một mạng chậm và có thể gây ra sự nghẽn mạng. Do đó, Router có thể yêu cầu máy tính gửi các gói tin đến chậm hơn. Một vấn đề khác là các Router có đặc điểm chuyên biệt theo giao thức - tức là, cách một máy tính kết nối mạng giao tiếp với một router IP thì sẽ khác biệt với cách nó giao tiếp với một router Novell hay DECnet. Hiện nay vấn đề này được giải quyết bởi một mạng biết đường dẫn của mọi loại mạng được biết đến. Tất cả các router thương mại đều có thể xử lý nhiều loại giao thức, thường với chi phí phụ thêm cho mỗi giao thức. 2.7. Gateway Gateway cho phép nối ghép hai loại giao thức với nhau. Ví dụ: mạng của bạn sử dụng giao thức IP và mạng của ai đó sử dụng giao thức IPX, Novell, DECnet, SNA... hoặc một giao thức nào đó thì Gateway sẽ chuyển đổi từ loại giao thức này sang loại khác. Qua Gateway, các máy tính trong các mạng sử dụng các giao thức khác nhau có thể dễ dàng "nói chuyện" được với nhau. Gateway không chỉ phân biệt các giao thức mà còn còn có thể phân biệt ứng dụng như cách bạn chuyển thư điện tử từ mạng này sang mạng khác, chuyển đổi một phiên làm việc từ xa... 2.7. Bridge Bridge là thiết bị mạng thuộc lớp 2 của mô hình OSI (Data Link Layer). Bridge được sử dụng để ghép nối 2 mạng để tạo thành một mạng lớn duy nhất. Bridge được sử dụng phổ biến để làm cầu nối giữa hai mạng Ethernet. Bridge quan sát các gói tin (packet) trên mọi mạng. Khi thấy một gói tin từ một máy tính thuộc mạng này chuyển tới một máy tính trên mạng khác, Bridge sẽ sao chép và gửi gói tin này tới mạng đích. Ưu điểm của Bridge là hoạt động trong suốt, các máy tính thuộc các mạng khác nhau vẫn có thể gửi các thông tin với nhau đơn giản mà không cần biết có sự "can thiệp" của Bridge. Một Bridge có thể xử lý được nhiều lưu thông trên mạng như Novell, Banyan... cũng như là địa chỉ IP cùng một lúc. Nhược điểm của Bridge là chỉ kết nối những mạng cùng loại và sử dụng Bridge cho những mạng hoạt động nhanh sẽ khó khăn nếu chúng không nằm gần nhau về mặt vật lý.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_mon_hoc_thiet_bi_mang_chuong_7_5775.pdf