Bài giảng Thực hành Eviews Guide

Tạo mới Workfile (New)

Lưu workfile (Save)

Mở workfile sẵn có (Load)

Thay đổi kích thước workfile (resizing)

Sắp xếp các biến của workfile (sort)

Trích lọc dữ liệu từ workfile (extracting)

Thay đổi cách thể hiện của workfile

Các đối tượng và các thao tác trên đối tượng

 

ppt78 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1166 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Thực hành Eviews Guide, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* Hướng dẫn sử dụng * Bài 1. Giới thiệu Khởi động, thoát Giao diện Các thanh thực đơn * Start>Programs>Eview4>Nhấp Eview4 Bài 1. Giới thiệu * Màn hình đầu tiên của Eview 4 Bài 1. Giới thiệu * Thoát khỏi Eview Chọn thực đơn File, sau đó chọn Exit Bài 1. Giới thiệu * Thực đơn File Bài 1. Giới thiệu * Thực đơn Edit Bài 1. Giới thiệu * Thực đơn Objects Bài 1. Giới thiệu * Thực đơn Quick Bài 1. Giới thiệu * Thực đơn Options Bài 1. Giới thiệu * Thực đơn Quick Bài 1. Giới thiệu * Thực đơn Options Bài 1. Giới thiệu * Thực đơn Windows và Help Bài 1. Giới thiệu * Bài 2. Eview căn bản Tạo mới Workfile (New) Lưu workfile (Save) Mở workfile sẵn có (Load) Thay đổi kích thước workfile (resizing) Sắp xếp các biến của workfile (sort) Trích lọc dữ liệu từ workfile (extracting) Thay đổi cách thể hiện của workfile Các đối tượng và các thao tác trên đối tượng * Tạo một workfile Vào thực đơn File/New/Workfile Chọn loại frequency thích hợp dữ liệu (Vd: Quaterly) Tại Start date  nhập thời gian cho quan sát thứ nhất (Vd: 1955:1) Tại End date  nhập thời gian cho quan sát cuối cùng (Vd: 2000:2) Nhấp OK Bài 2. Eview căn bản * Tạo một workfile Ta đã tạo xong 1 workfile có khả năng chứa 751 quan sát từ quí I năm 1955 đến quí II năm 2000. Hai icon đối tượng C và Resid là do Eviews tạo ra trong mọi workfile. Bài 2. Eview căn bản * Các loại Frequency Annual: Ta nhập năm theo 4 ký tự hoặc 2 ký tự đều được (Vd: SD: 1930 – ED: 2000) Semi-Annual (S): 1950:2 hay 1950S2 là tương đương nhau (Vd: SD: 1950:1 – ED: 1970S2) Quarterly (Q): Vd: SD: 1970Q1 – ED: 2000:4 Monthly (M): Vd: SD: 1945:1 – ED: 1970M5 Weekly và Daily: nhập vào 8:10:97  ngày 10 tháng 8 năm 1997. Undated hoặc irregular: Không theo chuỗi thời gian hoặc dữ liệu không đều Bài 2. Eview căn bản * Lưu một workfile Vào thực đơn File/Save As… hoặc File/Save Chọn thư mục chứa workfile tại Save in Đặt tên cho workfile tại File name Chọn kiểu cho workfile tại Save as type Nhấp nút Save để lưu workfile Để mặc định thư mục làm việc trong Eviews ta chọn Bài 2. Eview căn bản * Mở một workfile sẵn có Vào thực đơn File/Open/Workfile… Tìm thư mục chứa workfile tại Save in Chọn tên workfile cần mở Nhấp nút Open để mở workfile Bài 2. Eview căn bản * Thay đổi kích thước workfile Thay đổi thời đoạn bắt đầu và kết thúc của dữ liệu để loại bỏ các quan sát vượt ra ngoài thời đoạn mới. Vào Procs/Change Workfile Range… Nhập vào khoảng thời gian mới và nhấp OK. Nhấp Yes để xác nhận thay đổi Bài 2. Eview căn bản * Sắp xếp các biến của workfile Sắp xếp các chuỗi số liệu của các biến theo trật tự tăng hoặc giảm dần Vào Procs/Sort Series… Nhập vào tên biến cần sắp xếp. Chọn loại sắp xếp tăng hay giảm dần Nhấp OK Lưu ý: Khi sắp xếp các quan sát theo chuỗi thời gian thì sẽ phá vỡ tính chất thời gian của các quan sát. Bài 2. Eview căn bản * Sắp xếp các biến của workfile Bài 2. Eview căn bản * Trích lọc dữ liệu từ workfile Dùng để tạo một tập dữ liệu con trong tập dữ liệu ban đầu của workfile. Vào Procs/Extract to new workfile… Sửa lại khoảng thời gian cho chuỗi số liệu nếu có Nhập tên biến cần trích lọc, nếu để * sẽ áp dụng lọc cho tất cả các biến. Chọn các lựa chọn cần thiết Nhập tên mới cho biến nếu cần thiết (nếu lọc 1 biến) Nhấp OK để chấp nhận Bài 2. Eview căn bản * Trích lọc dữ liệu từ workfile Bài 2. Eview căn bản * Thay đổi sự thể hiện của workfile Khi làm việc với một workfile có quá nhiều đối tượng, biến,… Vào View/Display Filter… Nhập vào điều kiện lọc tại khung trống, nếu là * sẽ hiện tất cả các đối tượng. Ta cũng có thể uncheck các checkbox để không cho hiện lên các đối tượng không cần thiết. Nhấp OK để chấp nhận Bài 2. Eview căn bản * Thay đổi sự thể hiện của workfile Để hiện các nhãn cho các đối tượng của workfile ta nhấp vào View/Display Comments (Label +/-) để tắt hoặc mở Để định dạng các ký tự tên của các biến ta nhấp vào View/Name Display và chọn Uppercase hoặc Lowercase cho các ký tự Bài 2. Eview căn bản * Các đối tượng trong workfile và các thao tác trên đối tượng Bài 2. Eview căn bản * Sơ lược về: Tạo một đối tượng mới Trước tiên ta phải mở workfile chứa đối tượng cần tạo ra. Từ thực đơn chọn Objects/ New Object… Chọn loại đối tượng cần tạo và đặt tên nó. Nhấp OK để tạo. Ghi chú: đối với một số đối tượng sẽ yêu cầu bạn cung cấp một số thông số nữa. Bài 2. Eview căn bản * Chọn đối tượng Việc chọn một đối tượng rất đơn giản. Từ cửa sổ của chương trình ta nhấp chuột trực tiếp lên đối tượng. Khi muốn chọn nhiều đối tượng: Giữ phím lên các đối tượng (khi chọn các đối tượng liên tục nhau) Giữ phím lên các đối tượng cần chọn (khi chọn các đối tượng không liên tục nhau) Chọn tất cả các đối tượng trong workfile trừ 2 đối tượng C và Resid ta vào: View/ Select All Bỏ chọn các đối tượng: View/ Deselect All Bài 2. Eview căn bản * Mở một đối tượng Chọn đối tượng cần mở trong workfile Nhấp vào View/ Open Selected/ chọn: One Window  Mở ra một cửa số mới Separate Windows  Mở một workfile mới chứa biến đang chọn Một cách mở khác là chọn các đối tượng sau đó nhấp nút Show và nhấp nút OK. Bài 2. Eview căn bản * Mở một đối tượng Mở nhiều đối tượng series vào chung một cửa sổ: trước tiên chọn các đối tượng, nhấp phải chuột để hiện thực đơn tắt, chọn Open/ As Group Các cách mở khác sẽ khảo sát sau Bài 2. Eview căn bản * Các chức năng đi theo đối tượng Bài 2. Eview căn bản * Các chức năng đi theo đối tượng View: Thay đổi cách hiển thị của đối tượng đang được chọn Procs: Cung cấp các thủ tục, chức năng cần thiết cho đối tượng Objects: Để quản lý đối tượng đang chọn (lưu, đổi tên, xóa, sao chép, hoặc in đối tượng) Print: Để in nội dung đang hiển thị của đối tượng Name: Để đặt tên hoặc đổi tên đối tượng Freeze: Để tạo một đối tượng mới như: đồ thị, bảng biểu hoặc text thể hiện trong một cửa sổ mới. Bài 2. Eview căn bản * Đổi tên cho đối tượng Chọn đối tượng cần đổi tên Nhấp phải chuột và chọn Rename (hoặc vào Objects/ Remane Selected). Một hộp thoại hiện ra Nhập vào tên mới và nhập nhãn cho đối tượng nếu cần. Sau đó nhấp OK để chấp nhập. Bài 2. Eview căn bản * Xem thông tin của workfile Mở workfile Vào View/ chọn Label để xem (Trở về màn hình bình thường ta chọn View/Workfile Directory) Bài 2. Eview căn bản * Xem thông tin của đối tượng Mở đối tượng cần xem (nhấp nút Show) Vào View/ chọn Label (Chọn Spreadsheet để trở về chế độ xem bình thường) Bài 2. Eview căn bản * Sao chép đối tượng Sao chép trong workfile Chọn đối tượng cần sao chép Vào Objects/ Copy Selected… Nhập tên cho đối tượng mới Sao chép giữa các workfile Chọn đối tượng cần sao chép Vào Edit/ Copy Sang workfile khác và vào Edit/ Past Bài 2. Eview căn bản * Tạo các đối tượng mới (Freeze Output) Mở đối tượng cần tạo mới Vào Objects/Freeze Output (hoặc nhấp nút Freeze) Một nhân bản của đối tượng cũ đã được tạo Lưu ý: Mục đích chính của chức năng này là kết quả tạo từ Freeze sẽ có thể hiệu chỉnh được và dùng để tạo các báo cáo. Bài 2. Eview căn bản * Hiệu chỉnh Freeze Output Bài 2. Eview căn bản * Xóa đối tượng Chọn đối tượng cần xóa Vào Objects/ Delete Selected (Hoặc nhấp phải chuột lên đối tượng và chọn Delete) Hộp thoại hiện lên Xác nhận Yes để xóa đối tượng Bài 2. Eview căn bản * In ấn đối tượng Chọn các đối tượng cần in Vào View/ Print Selected (Nếu in một đối tượng đang mở ta có thể nhấp nút Print hoặc vào File/ Print hoặc Objects/Print) Chọn các thông số in cần thiết và nhấp OK để in Ghi chú: Khi không có bất kỳ đối tượng (objects) nào đang mở, vào File/ Print  sẽ in ra danh sách các đối tượng có trong Workfile. Bài 2. Eview căn bản * In ấn đối tượng Bài 2. Eview căn bản * Một số lệnh cơ bản Tạo workfile mới workfile Lưu workfile trong thư mục mặc định save Bài 2. Eview căn bản * Bài 3. Một vòng Eview Tạo một workfile và nhập liệu cho workfile từ một bảng tính Excel Kiểm tra dữ liệu và thực thi một số phân tích thống kê đơn giản Sử dụng phân tích hồi qui trong mô hình và dự báo các quan hệ thống kê Kiểm định giả thuyết Dự báo * Tạo một workfile Tạo một workfile mới File/ New/ Workfile… Nhập vào thông tin như hình trên để tạo một workfile có khả năng chứa chuỗi số liệu từ quí I năm 1952 đến quí IV năm 1996. Sau đó nhấp OK Bài 3. Một vòng Eview * Nhập liệu cho Workfile từ một bảng tính Excel Thông thường người ta thích nhập liệu cho Workfile từ một nguồn dữ liệu đó (phổ biến là Excel). Ít khi nhập liệu trực tiếp vào workfile. (Ví dụ: dùng bảng tính Demo.xls Bài 3. Một vòng Eview * Nhập liệu cho Workfile từ một bảng tính Excel Vào Procs/ Import/ Read Text – Lotus – Excel Một hộp thoại hiện ra, chọn bảng tính Demo.xls và nhấp nút Open. Bài 3. Một vòng Eview * Nhập liệu cho Workfile từ một bảng tính Excel Eviews mở một hộp thoại yêu cầu bạn cung cấp thông số để nhập liệu Bài 3. Một vòng Eview Số biến trong bảng tính là 4 Ô đầu tiên chứa dữ liệu * Nhập liệu cho Workfile từ một bảng tính Excel Nhấp Ok để chấp nhận. Kết quả tạo ra 4 đối tượng (series) mới tương ứng với 4 cột dữ liệu trong bảng tính Excel. Bài 3. Một vòng Eview * Nhập liệu cho Workfile trực tiếp từ bàn phím Cách khác để tạo dữ liệu cho workfile là nhập liệu trực tiếp từ bàn phím. Để thực hiện ta hãy tạo một workfile như trên, thay vì nhập liệu từ Excel ta hãy tạo một đối tượng Series mới có tên là GDP theo cách: Objects/ New Object… Chọn đối tượng là Series và nhập tên là GDP Nhấp nút OK để tạo. Bài 3. Một vòng Eview * Đối tượng GDP đã được tạo, nhấp chuột 2 lần lên GDP để mở đối tượng. Nhập liệu cho Workfile trực tiếp từ bàn phím Bài 3. Một vòng Eview * Để nhập liệu cho đối tượng ta nhấp vào nút Edit+/- để bật chế độ nhập liệu Di chuyển vào các ô và nhập liệu. Xong nhấp vào nút Edit+/- để khóa chế độ chỉnh sửa hoặc nhập liệu. Nhập liệu cho Workfile trực tiếp từ bàn phím Bài 3. Một vòng Eview * Một cách khác để tạo dữ liệu cho Workfile là tạo đối tượng mới trong workfile, sau đó “Copy” vùng dữ liệu từ Excel và “Paste” và đối tượng. Để thực hiện, trước tiên hãy tạo workfile như phần trước và tạo đối tượng Series mới GDP. Mở đối tượng GDP, nhấp nút Edit+/- Mở bảng tính Demo.xls trong Excel và quét vùng dữ liệu GDP (B2:B182) và nhấp lệnh “Copy”. Trở qua Eviews, chọn ô đầu (ô 1592:1) của đối tượng GDP và vào Edit/ chọn Paste (hoặc nhấp phải chuột và chọn Paste). Nhấp nút Edit+/- sau khi làm xong. Sao chép dữ liệu từ Excel và dán vào Workfile Bài 3. Một vòng Eview * Việc đầu tiên sau khi nhập dữ liệu là kiểm tra dữ liệu nhập vào. Hãy giữ phím trong lúc chọn các biến GDP, M1, PR, RS. Nhấp phải chuột và chọn Open Group để mở cả 04 biến trong cùng sổ Kiểm tra dữ liệu và chạy các phân tích đơn giản Bài 3. Một vòng Eview * Nhìn qua kiểm tra 04 biến, có thể so sánh với dữ liệu gốc (so với dữ liệu bên bảng tính Excel). Kiểm tra sự phân bố của các biến (Series): View/ Multiple Graphs/ Line Kiểm tra dữ liệu và chạy các phân tích đơn giản Bài 3. Một vòng Eview * Xem một các thông số thống kê mô tả của 04 biến View/ Descriptive Stats/ Individual Samples Kiểm tra dữ liệu và chạy các phân tích đơn giản Bài 3. Một vòng Eview * Xem ma trận tương quan (Correlation matrix) của 04 biến (Series) ta vào: View/ Correlations/ Common Samples Kiểm tra dữ liệu và chạy các phân tích đơn giản Bài 3. Một vòng Eview * Chúng ta cũng có thể khảo sát đặc tính của từng biến (Series) riêng biệt. Phân tích hồi qui thể hiện rõ theo hàm logarithm. Ví dụ khảo sát biến M1: log(M1) Quick/ Show… Nhập vào log(M1) Và nhấp OK. Eviews hiện cửa sổ chứa các giá trị của log(M1) Kiểm tra dữ liệu và chạy các phân tích đơn giản Bài 3. Một vòng Eview * Sau đó ta vào: View/ Descriptive Statistics/ Histogram and Stats để xuất kết quả các thông số thống kê mô tả log(M1) Kiểm tra dữ liệu và chạy các phân tích đơn giản Bài 3. Một vòng Eview * Xem đồ thị ở chế độ trơn (smooth) View/ Distribution Graphs/ Kernel Density Graph và nhấp lên OK để chấp nhập các thông số mặc định Kiểm tra dữ liệu và chạy các phân tích đơn giản Bài 3. Một vòng Eview * Ước lượng mô hình hồi qui cho M1 dùng dữ liệu thời đoạn 1952:1 – 1992:4 và dùng mô hình này để dự báo cho thời đoạn 1993:1 – 2003:4. Mô hình như sau: log(M1t) = 1 + 2logGDPt + 3RSt + 4logPRt + t log(M1) là log của cung cấp tiền (money supply) log(GDP) là log của thu nhập (income) RS là lãi suất ngắn hạn (interest rate) log(PR) là log của chênh lệch nhỏ nhất (tương đương tỷ lệ lạm phát) Ước lược mô hình hồi qui đơn biến & đa biến Bài 3. Một vòng Eview * Nhập phương trình vào máy Quick/ Estimate Equation… và nhập vào công thức như hình dưới Đó là danh sách các biến độc lập, các biến cách nhau bằng khoảng trắng Ước lược mô hình hồi qui đơn biến & đa biến Bài 3. Một vòng Eview log  dlog * Ước lượng sử dụng phương pháp LS – Least Squares (tổng bình phương nhỏ nhất) cho mẫu 1952:1-1996:4 Ta nên thay tập mẫu thành tập con: 1952:1-1992:4 Kết quả hồi qui Giảm mẫu là do … Ước lược mô hình hồi qui đơn biến & đa biến Bài 3. Một vòng Eview * Xem đồ thị các giá trị (actual and fitted) của biến phụ thuộc: View/ Actual, Fitted, Residual/ Actual, Fitted, Residual Graph Ước lược mô hình hồi qui đơn biến & đa biến Bài 3. Một vòng Eview * Các hệ số của phương trình hồi qui như sau View/ Representation Các hệ sắp theo thứ tự xuất hiện của các biến, hệ số của PR là C(4). Ví dụ hãy kiểm định giả thuyết hệ số PR term (price term) = 2 dùng Wald test. Kiểm định giả thuyết thống kê Bài 3. Một vòng Eview * Kiểm định sự giới hạn của C(4) vào View/Coefficient Test/ Wald-Coefficient Restrictions… và nhập vào c(4) = 2 Kết quả Wald test như sau: Kiểm định giả thuyết thống kê Bài 3. Một vòng Eview Xác xuất thấp chứng tỏ giả thuyết H0 C(4) = 2 là bị bác bỏ mạnh * Tuy nhiên không nên vội kết luận ngay mà ta cần phải phân tích sâu thêm. Giá trị thống kê Durbin-Watson ở trên rất thấp chỉ ra rằng có các biến tương quan lẫn nhau trong mô hình (phương trình). Nếu có tương quan trong phương trình  các ước lượng sai lầm của standard error và làm các suy luận thống kê về các hệ số trong phương trình bị sai theo. Giá trị Durbin-Watson rất khó để diễn dịch. Ta cần chạy kiểm định Breusch-Godfrey đối với sự tương quan của các biến trong phương trình. View/ Residual Tests/ Serial Correlation LM Test… Kiểm định giả thuyết thống kê Bài 3. Một vòng Eview * Nhập vào số 1 Obs*R-squared là giá trị LM test đối với giả thuyết H0 (không có tương quan giữa các biến). Xác suất = 0 chỉ ra rằng các biến trong mô hình là có tương quan nhau. Kiểm định giả thuyết thống kê Bài 3. Một vòng Eview * Kết quả ở trên  chúng ta cần hiệu chỉnh mô hình tránh sự tương quan của các biến Có một phương pháp là làm trễ pha các biến. Để thêm các biến vào phương trình hiện có hãy nhấp vào nút Estimate: log(m1) c log(gdp) rs dlog(pr) log(m1(-1)) log(gdp(-1)) rs(-1) dlog(pr(-1))  Thêm (-1) sau tên biến để làm trễ pha Nhấp OK để xuất kết quả Hiệu chỉnh phương trình hồi qui (mô hình) Làm trễ pha các biến Bài 3. Một vòng Eview * Hiệu chỉnh phương trình hồi qui (mô hình) Làm trễ pha các biến Bài 3. Một vòng Eview Eviews tự động hiệu chỉnh mẫu để tương thích với các biến mới thêm vào. Lưu kết quả lại nhấp vào nút Name và đặt tên là EQLAGS. * AR (autoregressive) – MA (moving average) Trước tiên hãy “copy” kết quả của phương pháp trước thành một bản mới bằng cách vào Objects/ Copy Object…  Eviews tạo ra một đối tượng equation mới chứa tất cả thông tin của đối tượng cũ. Sau đó nhấp nút Estimate và nhập vào equation như hình dưới. Nhấp OK để xuất kết quả Hiệu chỉnh phương trình hồi qui (mô hình) Thêm AR và/hoặc MA vào mô hình Bài 3. Một vòng Eview * Kết quả dùng AR(1) (error specification) cũng tương đương với phương pháp làm trễ pha các biến (lag model) Các giá trị Akaike và Schwarz cao hơn so với lag model Hiệu chỉnh phương trình hồi qui (mô hình) Thêm AR và/hoặc MA vào mô hình Bài 3. Một vòng Eview * Chúng ta nên sử dụng một tập con dữ liệu (1952:1-1992:4) trong tập dữ liệu có được (1952:1-1996:4) để có thể so sánh kết quả dự báo với các số liệu thực giai đoạn 1993:1-1996:4 Mở lại phương trình EQLAGS Nhấp nút Forecast để mở hộp thoại Forecast Đặt mẫu dự báo (forecast sample) trong giai đoạn 1993:1 – 1996:4 và đặt tên cho kết quả dự báo (forecast) sẽ lưu trong đối tượng “m1f” và sai số dự báo chuẩn (forecast standard error) lưu trong “m1se” Chọn dự báo cho log(m1) và chọn output là bảng thống kê và cả đồ thị và chọn Dynamic. Nhấp OK Dự báo từ một phương trình ước lượng Bài 3. Một vòng Eview * Dự báo từ một phương trình ước lượng Bài 3. Một vòng Eview * So sánh giá trị thực của log(m1) với các giá trị dự báo với độ tin cậy 95%. Trước tiên ta tạo một nhóm mới chứa các giá trị này: Quick/ Show… Điền thông số như hình bên Nhấp OK Hai biểu thức đầu là giới hạn trên và dưới bằng cách lấy giá trị dự báo + hoặc – đi 2 lần sai số chuẩn (với độ tin cậy 95%). Biểu thức thứ 3 là giá trị thực log(m1) Dự báo từ một phương trình ước lượng Bài 3. Một vòng Eview * Cửa sổ nhóm hiện ra. Ở đây trước khi vẽ đồ thị ta nên thay đổi vùng dữ liệu sao cho chỉ vẽ phần dự báo vào Quick/ Sample… , nhập lại khoảng và nhấp OK. Dự báo từ một phương trình ước lượng Bài 3. Một vòng Eview * Để vẽ đồ thị ta vào View/ Graph/ Line Giá trị thật của log(m1) nằm trong khoảng dự báo cho hầu hết các thời đoạn, nhưng rơi ra ngoài khoảng giới hạn ở đầu quí I năm 1996 với độ tin cậy 95% Dự báo từ một phương trình ước lượng Bài 3. Một vòng Eview * Để xem đồ thị dưới dạng khác ta vào View/ Graph/ Error Bar Đồ thị này mô tả rất rõ dự báo báo của log(m1) Dự báo từ một phương trình ước lượng Bài 3. Một vòng Eview * Kiểm tra kết quả dự báo khi dự báo cho M1. Mở EQLAGS, nhấp nút Forecast. Nhập tên lưu kết quả dự báo vào M1LEVEL Nhấp OK. Dự báo từ một phương trình ước lượng Bài 3. Một vòng Eview

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_thuc_hanh_eviews_guide_6078.ppt
Tài liệu liên quan