Bài giảng Tiết 26: bài 21: khởi nghĩa lý bí nước vạn xuân (542 - 602)

Nhóm I: Việc Lý Bí lên ngôi Hoàng đế có ý nghĩa như thế nào?

Khẳng định quyền làm chủ đất nước và phủ định quyền làm “bá chủ thiên hạ” của các vua phong kiến Trung Quốc.

Nhóm II: Em có suy nghĩ gì về việc đặt tên nước là Vạn Xuân ?

Thể hiện mong muốn sự trường tồn mãi mãi của dân tộc, đất nước

 

ppt22 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1415 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 26: bài 21: khởi nghĩa lý bí nước vạn xuân (542 - 602), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 10 tháng 3 năm 2007 Giáo viên: Vũ Thị Thu Hiền Bộ môn: Lịch sử Tiết 26: Bài 21: Khởi nghĩa lý bí. Nước vạn xuân (542 - 602) Thứ 7 ngày 10 tháng 3 năm 2007. 1. Nhà Lương siết chặt ách đô hộ như thế nào? Tiết 26: Bài 21: Khởi nghĩa lý bí. Nước vạn xuân (542 - 602) Thứ 7 ngày 10 tháng 3 năm 2007. 1. Nhà Lương siết chặt ách đô hộ như thế nào? Về hành chính: chia nhỏ để dễ bề cai trị. Tinh Thiều là người nước ta, vốn học giỏi, văn hay, sang kinh đô nhà Lương xin làm quan. Viên Thượng thư nhà Lương bảo: “Họ Tinh không phải là vọng tộc.” và chỉ cho Thiều giữ chức “gác cổng thành”. Tinh Thiều bất bình, bỏ về quê. Tiết 26: Bài 21: Khởi nghĩa lý bí. Nước vạn xuân (542 - 602) Thứ 7 ngày 10 tháng 3 năm 2007. 1. Nhà Lương siết chặt ách đô hộ như thế nào? Về chính trị: Phân biệt đối xử. Về kinh tế: vơ vét, bóc lột tàn bạo. Về hành chính: chia nhỏ để dễ bề cai trị. Tiết 26: Bài 21: Khởi nghĩa lý bí. Nước vạn xuân (542 - 602) Thứ 7 ngày 10 tháng 3 năm 2007. 1. Nhà Lương siết chặt ách đô hộ như thế nào? Về chính trị: Phân biệt đối xử. Về kinh tế: vơ vét, bóc lột tàn bạo. Về hành chính: chia nhỏ để dễ bề cai trị. Tiết 26: Bài 21: Khởi nghĩa lý bí. Nước vạn xuân (542 - 602) Thứ 7 ngày 10 tháng 3 năm 2007. 2. Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân thành lâp. a. Khởi nghĩa Lý Bí ( 542 ) - Nguyên nhân: Chính sách cai trị tàn bạo, siết chặt của nhà Lương. - Người lãnh đạo: Lý Bí (Lý Bôn) Lãnh đạo cuộc khởi nghĩa là Lý Bí (503 - 548) - còn gọi là Lý Bôn. Ông là người Giao Châu quê ở Thái Bình (mạn Bắc Sơn Tây - thuộc tả ngạn sông Hồng nhưng gốc là người Trung Quốc sang nước ta lập nghiệp từ lâu). Được nhà Lương cử giữ chức chỉ huy quân đội ở Đức Châu (Hà Tĩnh). Một thời gian ngắn sau, vì căm ghét bọn đô hộ, ông đã từ quan về quê, ngấm ngầm liên lạc với các hào kiệt trong vùng để chuẩn bị nổi dậy. ? Quan sát lại đoạn vừa đọc, em thấy Lý Bí là người như thế nào? 1. Nhà Lương siết chặt ách đô hộ như thế nào? Tô Lịch Lược đồ: Khởi nghĩa Lý Bí Bài tập thảo luận nhóm (5 phút) Nhóm II: Vì sao cuộc khởi nghĩa Lý Bí giành được thắng lợi nhanh chóng? Nhóm I: Em có nhận xét gì về quá trình diễn ra cuộc khởi nghĩa Lý Bí? Nhóm III: ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lý Bí? - Sự đoàn kết, ủng hộ nhiệt tình của nhân dân - Sự chỉ huy tài tình của Lý Bí và các tướng lĩnh. - Tinh thần chiến đấu dũng cảm của nghĩa quân - Tiếp tục phát huy tinh thần yêu nước, đấu tranh giành lại độc lập dân tộc . - Sự chuẩn bị chu đáo - Cách đánh chủ động, áp đảo, tinh thần chiến đấu dũng cảm - Thời gian giành được thắng lợi nhanh chóng Tiết 26: Bài 21: Khởi nghĩa lý bí. Nước vạn xuân (542 - 602) Thứ 7 ngày 10 tháng 3 năm 2007. 2. Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân thành lâp. a. Khởi nghĩa Lý Bí ( 542 ) - Nguyên nhân: Chính sách cai trị tàn bạo, siết chặt của nhà Lương. - Người lãnh đạo: Lý Bí (Lý Bôn) - Diễn biến: Năm 542 – 543 - Kết quả: b. Nước Vạn Xuân thành lập (544). - Lý Bí lên ngôi Hoàng đế - Tên nước: Vạn Xuân - Kinh đô: Cửa sông Tô Lịch ( Hà Nội) - Niên hiệu: Thiên Đức 1. Nhà Lương siết chặt ách đô hộ như thế nào? Lễ thành lập nước Vạn Xuân Nhóm I: Việc Lý Bí lên ngôi Hoàng đế có ý nghĩa như thế nào? Nhóm II: Em có suy nghĩ gì về việc đặt tên nước là Vạn Xuân ? Nhóm III: Quan sát sơ đồ, em có nhận xét gì về tổ chức Nhà nước của nuớcVạn Xuân ? Khẳng định quyền làm chủ đất nước và phủ định quyền làm “bá chủ thiên hạ” của các vua phong kiến Trung Quốc. Thể hiện mong muốn sự trường tồn mãi mãi của dân tộc, đất nước Bộ máy nhà nước trung ương phong kiến tập quyền ở thời kỳ sơ khai. Bài tập thảo luận nhóm (3 phút) Tiết 26: Bài 21: Khởi nghĩa lý bí. Nước vạn xuân (542 - 602) Thứ 7 ngày 10 tháng 3 năm 2007. 2. Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân thành lâp. a. Khởi nghĩa Lý Bí ( 542 ) - Nguyên nhân: - Người lãnh đạo: - Diễn biến: - Kết quả: b. Nước Vạn Xuân thành lập (544). 1. Nhà Lương siết chặt ách đô hộ như thế nào? Về hành chính: Về chính trị: Về kinh tế: - Tên nước: - Kinh đô: - Niên hiệu: 1. Trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lý Bí trên lược đồ? Tô Lịch Lược đồ: Khởi nghĩa Lý Bí 1. Trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lý Bí trên lược đồ? 2. Giải nghĩa các ô chữ 1 2 3 4 5 6 7 Hết giờ 00:00 00:01 00:02 00:03 00:04 00:05 00:06 00:07 00:08 00:09 00:10 Ô chữ số 6: Tên châu mà Lý Bí giữ chức chỉ huy quân đội khi còn làm quan nhà Lương Ô chữ số 3: Niên hiệu Lý Bí đặt khi lên ngôi Hoàng đế Ô chữ số 2: Người đứng đầu ban võ Ô chữ số 1: Nói về ban mà Tinh Thiều là người đứng đầu Ô chữ số 7: Lý Bí quê ở vùng này ô chữ số 4: Thời gian nổ ra cuộc khởi nghĩa Lý Bí Ô chữ số 5: ông là người giúp Lý Bí cai quản việc triều chính *. Nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Lý Bí. *. Những việc làm của Lý Bí sau khi đánh bại quân Lương đô hộ. *. Vì sao Triệu Quang Phục đánh bại quân Lương giành lại độc lập cho đất nước ? *. Tập trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa trên lược đồ. Chúc các em học sinh chăm ngoan, học tốt !

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppttiet_26_khoi_nghia_li_bi_nuoc_van_xuan_9042.ppt
Tài liệu liên quan