Bài giảng tiết 33 : luyện tập

I. Mục tiêu:

Rèn luyện cho học sinh:

- Có kỹ năng biến đổi 1 biểu thức hữu tỉ thành 1 phân thức.

- Có kỹ năng thành thạo trong việc tìm điều kiện của biến để giá trị của

một phân thức được xác định.

- Tính cẩn thận và chính xác trong quá trình biến đổi.

pdf5 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1260 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng tiết 33 : luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 33: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Rèn luyện cho học sinh: - Có kỹ năng biến đổi 1 biểu thức hữu tỉ thành 1 phân thức. - Có kỹ năng thành thạo trong việc tìm điều kiện của biến để giá trị của một phân thức được xác định. - Tính cẩn thận và chính xác trong quá trình biến đổi. II. Chuẩn bị: Học sinh: - Chuẩn bị trước các bài tập về nhà của tiết trước. - Film trong. Giáo viên: - Bài giải mẫu ở film trong. III. Nội dung: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng * Hoạt động 1: (Kiểm tra bài cũ) a. Giáo viên gọi 1 học sinh giải bài 46b. b. Giáo viên gọi 1 học sinh giải bài 54a. - Học sinh được gọi lên bảng giải bài 46b. Cả lớp theo dõi để nhận xét. - Học sinh được gọi lên bảng giải bài 54a. Cả lớp theo dõi để nhận xét. * Hoạt động 2: (Chữa bài tập 48) - Giáo viên gọi 1 học sinh lên làm câu a, câu b. - Giáo viên gọi 1 học sinh lên làm câu c, câu d. a. Ta có: x + 2  0  x  -2 Vậy điều kiện để giá trị của phân thức 2x 4x4x2   được xác định là x  -2. b.   2x 2x 2x 4x4x 22      = x + 2 c. Nếu giá trị của phân thức cho bằng 1 thì x + 2 = 1 suy ra x = -1  - 2, Nên với x = -1 thì giá trị của phân thức bằng 1. d. Nếu giá trị của phân thức đã cho bằng 0 thì: x + 2 = 0 suy ra x = -2 do điều kiện x  -2 nên không có giá trị của phân thức đã cho bằng 0. * Hoạt động 3: Sửa bài tập 50a. - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu bước giải trước khi trình bày lời giải. - Một học sinh lên bảng giải. - Cả lớp nhận xét. - Bài tập 50a:                2 2 x1 x31:1 1x x                  2 2 x1 x41: 1x 1xx      x21x21 x1x1. 1x 1x2                   x21x211x x21x1x1    x21 x1    * Hoạt động 4: Sửa bài tập 51b. * Hoạt động 5: Sửa bài tập 52. - Một học sinh khá lên bảng giải. Bài tập 52:                 ax a4 x a2. ax axa 22          ax axaax 222            axx ax4a2ax2 2  axx ax4a2ax2. ax xax 22         axx a2ax2. ax xax 2           axx axa2. ax xax            axxax axxaax2          axxax axaxax2    = 2a Do aZ nên 2a số chẵn Vậy với x  0, x  a thì giá trị của biểu thức bên là một số chẵn. * Hoạt động 6: Sửa bài 53 Cho học sinh dự đoán câu b. Bài tập 53 x 1x x 11  x 1x 11 x 11 11     1x x1x 1x 11      1x 1x2    x 11 11 11    Hướng dẫn về nhà - Bài tập 55, 56 Xem lại hệ thống lý thuyết chương II. - Trả lời câu hỏi trang 61. 1x 1x2 11    1x2 2x3    V/ Rút kinh nghiệm:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftiet_331_2577.pdf
Tài liệu liên quan