Bài giảng Tìm hiểu tự nhiên xã hội hóa

 - GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:

 + Hoa có chức năng gì?

 + Hoa thường được dùng để làm gì? Nêu ví dụ.

 + Quan sát các hình trang 91, những hoa nào được dùng để trang trí, những bông hoa nào được dùng để ăn?

 

 

doc4 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1118 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Tìm hiểu tự nhiên xã hội hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch bài dạy tuần 24 TỰ NHIÊN XÃ HỘI HOA I – Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số loài hoa. - Kể tên một số bộ phận thường có của một bông hoa. - Phân loại các bông hoa sưu tầm được. - Nêu được chức năng và ích lợi của hoa. II – Đồ dùng dạy học: GV: Các hình SGK trang 90, 91. HS: Các bông hoa sưu tầm được, sách GK, vở BT. III – Hoạt động dạy học: 1) Ổn định: (1’) 2) Bài cũ: (5’) Khả năng kỳ diệu của lá cây. + Hãy nêu chức năng của lá cây? + Lá cây có ích lợi gì? - GV kiểm tra cả lớp: * Lá cây dùng làm thuốc: o Bạc hà o Hà thủ ô o Xoài o Tía tô - Nhận xét. 3) Bài mới: (25’) v Hoạt động 1: Sự đa dạng về màu sắc, mùi hương, hình dạng của hoa. * Mục tiêu: Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau từ màu sắc, mùi hương của một số loài hoa. Kể được tên các bộ phận thường có của một bông hoa. - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm. - Quan sát và nói về màu sắc của những bông hoa SGK trang 90, 91 và những bông hoa được mang đến lớp. Bông nào có hương thơm, bông nào không có hương thơm? - Hãy chỉ đây là cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa của bông hoa. F GV kết luận: - Các loài hoa thường khác nhau về hình dạng, màu sắc và mùi hương. - Mỗi bông hoa thường có cuống hoa, đài hoa, cánh hoa và nhị hoa. v Hoạt động 2: Làm việc với vật thật * Mục tiêu: Biết phân loại các bông hoa sưu tầm được. - GV nêu yêu cầu: + Xếp các bông hoa theo từng nhóm: có hương thơm, không có hương thơm, màu sắc. v Hoạt động 3: Vai trò và ích lợi của hoa * Mục tiêu: Nêu được chức năng và ích lợi của hoa. - GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận: + Hoa có chức năng gì? + Hoa thường được dùng để làm gì? Nêu ví dụ. + Quan sát các hình trang 91, những hoa nào được dùng để trang trí, những bông hoa nào được dùng để ăn? F GV kết luận: - Hoa là cơ quan sinh sản của cây. - Hoa thường dùng để trang trí, làm nước hoa và nhiều việc khác. 4) Củng cố: (5’) - Thi đua 2 đội gắn từ chỉ các bộ phận của hoa. - Nhận xét. 5) Dặn dó: (1’) - Chuẩn bị bài: Quả. * Nhóm trưởng điều khiển. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - HS nhắc lại. * Hoạt động nhóm đôi. - HS sắp xếp vào giấy A 3. - Trình bày. * Hoạt động nhóm bốn - Thảo luận. - Trả lới. - Hình 5, 6: hoa để ăn. - Hình 7, 8: hoa để trang trí. - HS nêu tên và lợi ích một số hoa mà em biết. SGK Vật thật Giấy A 3 Kế hoạch bài dạy tuần 24 TỰ NHIÊN XÃ HỘI QUẢ I – Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: - Quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số loại quả. - Kể tên các bộ phận thường có của một quả. - Nêu được chức năng của hạt và ích lợi của quả. II – Đồ dùng dạy học: GV: Quả thật, tranh SGK trang 92, 93. HS: Quả thật, sách GK. III – Hoạt động dạy và học: 1) Ổn định: (1’) 2) Bài cũ: (5’) Hoa - GV kiểm tra cả lớp: * Hoa có chức năng gì? o Hô hấp o Quang hợp o Sinh sản o Vận chuyển nhựa - Nhận xét. 3) Bài mới: (25’) v Hoạt động 1: Sự đa dạng về màu sắc, hình dạng, mùi vị, kích thước của quả. * Mục tiêu: Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của một số loại quả. - Kể được tên các bộ phận thường có của một quả. - GV yêu cầu HS để ra trước mặt tất cả các loại quả đã mang tới lớp. + Giới thiệu tên quả, màu sắc, hình dạng và mùi vị khi ăn. - GV hỏi: + Quả chín thường có màu gì? + Hình dạng quả của các loài cây giống hay khác nhau? + Mùi vị của các loại quả giống hay khác nhau? F GV kết luận: Có nhiều loại quả, chúng khác nhau về hình dạng, kích thước, màu sắc và mùi vị. v Hoạt động 2: Các bộ phjận của quả * Mục tiêu: Nêu được các bộ phận của quà. - GV bổ quả táo, chuối + Bên trong quả gồm có những bộ phận nào? Chỉ phần ăn được của quả đó? + Nếm thử để nói về mùi vị của quả đó. F GV kết luận: Mỗi quả thường có ba phần: vỏ, thịt, hạt. Một số quả chỉ có vỏ và thịt hoặc vỏ và hạt. v Hoạt động 3: Lợi ích của quả, chức năng của hạt. * Mục tiêu: Nêu được chức năng của hạt và ích lợi của quả. - GV nêu câu hỏi cho các nhóm thảo luận theo gợi ý: + Quả thường được dùng để làm gì? Nêu ví dụ. + Quan sát các hình trang 92, 93 SGK cho biết quả nào được dùng để ăn tươi, quả nào được dùng để chế biến thức ăn? + Hạt có chức năng gì? F GV kết luận: Quả thường dùng để ăn tươi, làm rau, ... chế biến thành mứt hoặc đóng hộp. Khi gặp điều kiện thích hợp hạt sẽ mọc thành cây mới. 4) Củng cố: (5’) - Trò chơi: Đố quả - Thi đua 2 đội: 2 HS sẽ bịt mắt lại để nếm quả. Sau đó nêu tên quả. - Nhận xét. 5) Dặn dò: (1’) - Học phần ghi nhớ. - Chuẩn bị bài: Động vật. HS làm việc theo cặp. - HS giới thiệu màu sắc, mùi vị, hình dạng của một loại quả mình mang đến lớp. - HS trả lời cá nhân. - HS theo dõi. - HS nhận xét. - HS quan sát hình 1 ® 8 SGK. + Quả gồm những bộ phận nào? Chỉ rõ các bộ phận đó. Hoạt động nhóm - Thảo luận. - Trình bày trước lớp. Các nhóm bổ sung.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTu nhien xa hoi.doc
Tài liệu liên quan