Bài giảng Tin học đại cương - Bài 2: Một số khái niệm cơ sở

1. Cấu trúc một chương trình C++

2. Kiểu dữ liệu

3. Biến và định danh

4. Biểu thức, phép gán và các phép toán

5. Bài tập

pdf21 trang | Chia sẻ: tieuaka001 | Lượt xem: 429 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Tin học đại cương - Bài 2: Một số khái niệm cơ sở, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIN ĐẠI CƯƠNG Bài 2: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ SỞ 1 Nội dung bài trước I Giới thiệu môn học : giáo trình, cách tính điểm, nội dung giảng dạy, mục tiêu của môn học I Máy tính, xử lý thông tin trong máy tính, đơn vị đo thông tin I Viết chương trình cho máy tính : ngôn ngữ máy, ngôn ngữ lập trình, các bước viết chương trình máy tính I Giới thiệu C++, môi trường lập trình Dev-C++ I Bài tập 2 Nội dung chính 1. Cấu trúc một chương trình C++ 2. Kiểu dữ liệu 3. Biến và định danh 4. Biểu thức, phép gán và các phép toán 5. Bài tập 3 1. Cấu trúc một chương trình C++ Chương trình C++ đơn giản nhất : không làm gì cả ! 5 •  Chương trình C++ đơn giản nhất : không làm gì cả ! Hàm chính Chương trình sẽ bắt đầu từ hàm này Nội dung hàm được viết trong 2 dấu { } 4 Chương trình C++ đơn giản Nhập giá trị thực cho x, tính và in ra màn hình giá trị bình phương của nó. 6 •  Yêu cầu : Nhập giá trị thực cho x; tính và in ra màn hình giá trị bình phương của nó 5 Chương trình C++ đơn giản 7 •  Yêu cầu : Nhập giá trị thực cho x; tính và in ra màn hình giá trị bình phương của nó sử dụng thư viện iostream (để dùng hàm cout và cin) sử dụng không gian tên chuẩn (std) (vì cout và cin được viết trong không gian này) khai báo biến “x” dưới dạng số thực hiển thị ra màn hình dòng “Nhap gia tri x = “ nhập giá trị “x” từ bàn phím khai báo biến “y” dưới dạng số thực và gán nó bằng bình phương của “x” hiển thị ra màn hình giá trị của “y” 6 2. Kiểu dữ liệu Kiểu dữ liệu 9 Tên Kích thước Miền giá trị Chú thích char 1 byte -128 ! 127 Kí tự unsigned char 1 byte 0 ! 255 Kí tự short int 2 bytes -32768 ! 32767 Số nguyên unsigned short int 2 bytes 0 ! 65535 Số nguyên không âm int 4 bytes -2147483648 ! 2147483647 Số nguyên unsigned int 4 bytes 0 ! 4294967295 Số nguyên không âm float 4 bytes 3.4e+/-38 (7 chữ số) Số thực double 8 bytes 1.7e+/-308 (15 chữ số) Số thực bool 1 byte true / false Kiểu logic 7 Kiểu dữ liệu I Kiểu dữ liệu quyết định cách máy tính đối xử với các biến I Kiểu dữ liệu giúp máy tính dành ra bao nhiêu bộ nhớ cho biến I Ví dụ : I int x = 10/3 ; → x = 3 I double y = 10./3 ; → y = 3.33333. . . I n là số lượng sinh viên trường đại học Thủy Lợi. Câu hỏi : nên dùng kiểu dữ liệu nào cho n ? 8 3. Biến và định danh I Cú pháp khai báo biến ; = ; I Ví dụ int m ; //số nguyên m, không có giá trị khởi gán unsigned int n = 30 ; // số nguyên n, được gán bằng 30 double x = 10.5 ; //số thực x, giá trị bằng 10.5 bool pass = true ; //biến logic pass, giá trị đúng double x, y, z ; //ba số thực x, y, z I Biến là một vùng nhớ trong máy tính dùng để lưu trữ các kết quả tính toán. Giá trị của nó có thể thay đổi trong quá trình làm việc. 9 Biến và định danh I Định danh (cách đặt tên) I Chỉ dùng các chữ cái, chữ số và dấu gạch dưới _, không dùng các kí tự đặc biệt (@, #, $. . .) I Không được phép bắt đầu bằng chữ số I Viết liền, phân biệt chữ hoa và chữ thường I Không được sử dụng các từ khóa của ngôn ngữ lập trình I Phải khai báo trước khi sử dụng I Không dùng cùng một tên biến trong cùng khuôn khổ { } I Nên sử dụng tên có ngữ nghĩa để dễ hiểu I Ví dụ I tên đúng : i1, chu_vi, delta I tên sai : dien tich, 4lanX, vector I các tên sau là khác nhau : sinh_vien, Sinh_vien, SINH_VIEN 10 Biến và định danh Các ví dụ sau không hợp lệ : 11 Biến hằng I Nhu cầu : để tránh việc có thể phát sinh lỗi trong quá trình viết code, có những biến người lập trình muốn nó không bao giờ thay đổi giá trị I Khai báo hằng const = ; I Ví dụ const double PI = 3.14159 ; const int so_mon_hoc = 10 ; I Khi khai báo hằng phải có giá trị khởi gán, không được thay đổi giá trị của hằng trong quá trình làm việc 12 4. Biểu thức, phép gán và các phép toán Biểu thức I Khái niệm : là sự kết hợp của các biến, các giá trị, các phép toán và các cặp ngoặc để thực hiện một tính toán cụ thể I Hoàn toàn tương tự như các biểu thức toán học I Ví dụ 3.14159 * 2 * 2 (x - 8) / (y + 5) 13 Phép gán I Khái niệm : ghi giá trị cho một biến I Cú pháp : = ; Ví dụ : a = 5 ; b = (3 * 7 + a)/2 ; I C++ cho phép viết gọn phép gán I x += y ↔ x = x+y I x -= y ↔ x = x-y I x *= y ↔ x = x*y I x /= y ↔ x = x/y I x %= y ↔ x = x%y 14 Các toán tử I Toán tử số học I Toán tử quan hệ I Toán tử logic I Toán tử tăng giảm I Toán tử điều kiện (sẽ đề cập trong bài sau) 15 Toán tử số học Toán tử số học •  Lưu ý khi chia hai số nguyên ▫  Ví dụ 1 !  int a = 9; !  int b = 2; !  double c = a/b; // c sẽ có giá trị 4 ▫  Ví dụ 2 !  double a = 9.0; !  int b = 2; !  double c = a/b; // c sẽ có giá trị 4.5 24 Toán tử Ý nghĩa Ví dụ + Cộng 5.7 + 8.8 = 14.5 - Trừ 9.0 – 19.0 = -10.0 / Chia 8/2 = 4 * Nhân 2.2 * 4 = 8.8 % Lấy phần dư 9%4 = 1 Lưu ý khi chia hai số nguyên int a = 9, b = 2 ; double c = a/b ; //c có giá trị 4 double a = 9 ; int b = 2 ; double c = a/b ; //c có giá trị 4.5 16 Toán tử quan hệ Toán tử quan hệ •  Dùng để so sánh giá trị của 2 biểu thức •  Kết quả trả về dưới dạng logic: True hoặc False 25 Toán tử Ý nghĩa Ví dụ > Lớn hơn bool a = 10.7 > 11.1 ! a = False < Nhỏ hơn bool a = 10.7 < 11.1 ! a = True >= Lớn hơn hoặc bằng bool a = 10 >= 10 ! a = True <= Nhỏ hơn hoặc bằng bool a = 10 <= 10 ! a = True == Bằng nhau bool a = 6 == 6 ! a = True != Khác nhau bool a = 6 != 6 ! a = False I Dùng để so sánh giá trị của hai biểu thức I Kết quả trả về dưới dạng logic : True hoặc False 17 Toán tử logic Toán tử logic •  && : True khi cả hai phần tử cùng True •  || : True khi một trong hai phần tử là True •  ^ : True khi hai phần tử khác nhau 26 Toán tử Ý nghĩa ! Đảo && Và || Hoặc ^ XOR a !a True False False True a b a && b a || b a ^ b True True True True False True False False True True False True False True True False False False False False Toán tử logic •  && : True khi cả hai phần tử cùng True •  || : True khi một trong hai phần tử là True •  ^ : True khi hai phần tử khác nhau 26 Toán tử Ý nghĩa ! Đảo && Và || Hoặc ^ XOR a !a True False False True a b a && b a || b a ^ b True True True True False True False False True True False True False True True False False False False False I && : rue khi cả hai phần tử cùng True I || : True khi một trong hai phần tử là True I ˆ : True khi hai phần tử khác nhau 18 Toán tử tăng giảm Toán tử tăng giảm 27 Toán tử Ý nghĩa ++ Thêm vào 1 -- Bớt đi 1 19 5. Bài tập Bài 1 I Tìm kết quả True/False của các biểu thức sau bool a = (10 > 4) && ( !((9%4) == 1)) ; bool a = (b == 1) && (b == 3) ; bool a = (b == 1) ˆ (b >= 5) ; I Tìm “b” để “a” là True bool a = (b > 1) || (b > 3) ; bool a = ((b == 10) && (b > 2)) || (b < 3) ; 20 Bài tập Bài 2 Nhập vào 3 số thực. Tính giá trị trung bình của I ba số đó I bình phương ba số đó Bài 3 Cho x là số nguyên không âm có 2 chữ số. Viết chương trình tính tổng 2 chữ số của x. Ví dụ : nếu x là 98 thì kết quả cho ra là 9 + 8 = 17. 21

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftin_hoc_dai_cuongbai2_9112.pdf
Tài liệu liên quan