Bài giảng toán học - Luyện tập hàm số bậc nhất

I/ MỤC TIÊU:

-Cũng cố kiến thức đã học về hàm số bậc nhất và vẽ hàm số bậc nhất trên

từng khoảng

-Cũng cố kiến thức và kĩ năng về tịnh tiến đồ thị đã học ở bài trước

-Rèn luyện các kĩ năng: Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, hàm số bậc nhất trên

từng khoảng, đặc biệt là hàm số y = ax + btừ đó nêu được các tính chất

của hàm số

pdf5 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1039 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng toán học - Luyện tập hàm số bậc nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 6 HÀM SỐ BẬC NHẤT LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: - Cũng cố kiến thức đã học về hàm số bậc nhất và vẽ hàm số bậc nhất trên từng khoảng - Cũng cố kiến thức và kĩ năng về tịnh tiến đồ thị đã học ở bài trước - Rèn luyện các kĩ năng: Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất, hàm số bậc nhất trên từng khoảng, đặc biệt là hàm số y = ax + b từ đó nêu được các tính chất của hàm số II/ TIẾN HÀNH BÀI HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Hỏi: Nêu chiều biến thiên của HS y= ax+b? (HSTL . GVNX) 2. Tiến hành Bài 1: Vẽ đồ thị HS y= 1,5x + 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng -Gợi ý cho học sinh nhận dạng của hàm số y = f(x), từ hệ số bằng –1,5 và đồ thị là đường thẳng -Hỏi tìm b bằng cách nào ? -Yêu cầu học sinh nhắc lại đồ thị hàm số bậc nhất, và 2 điểm đặc biệt đi qua -Nghĩ đến hàm số bậc 1 có dạng y = - 1,5x + b -Vì đồ thị qua (- 2 ; 5) thế vào x, y vào tìm được b Học sinh tự tìm 2 điểm đặc biệt A(0 ; b) B ( b a  ; 0) Vẽ đồ thị a)Đồ thị là đường thẳng và có hệ số góc bằng – 1,5 nên hàm số có dạng: y = - 1,5x +b. Vì đồ thị qua (- 2 ; 5) nên b = 2 Vậy hàm số có dạng y = 1,5x + 2 b)Vẽ đồ thị hàm số y = 1,5x + 2 là đường thẳng qua A(0 ; 2) ; B( 4 3 ; 0) Bài: 2 Gọi (G) là đồ thị của hàm số y = 2x y O x   2 4 3 B A y = 1,5x + 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng -Giáo viên giúp học sinh nắm được cách tịnh tiến 1 đồ thị -Gọi học sinh nhắc lại 4 trường hợp tịnh tiến -Gợi ý cho học sinh khi tịnh tiến sang trái 1 đơn vị thì f(x)  f(x + 1) -Giúp học sinh tránh sai lầm khi tịnh tiến liên tiếp 2 lần. Tịnh tiến lần thứ nhất, được hàm số mới, từ hàm số mới đó tịnh tiến 1 lần nữa Phát biểu và rút ra trường hợp đối với câu a) Học sinh tìm hàm số f(x + 1) = ? Tịnh tiến lần nhất ta được f(x – 2) = 2x - 2 Tịnh tiến lần 2 được hàm số y = 2x - 2- 1 a)Khi (G) tịnh tiến lên 3 đơn vị, ta được đồ thị hàm số y = 2x+ 3 b)Gọi f(x) = 2x Khi (G) tịnh tiến sang trái 1 đơn vị ta được đồ thị hàm số y = 2x + 1tiếp tục tịnh tiến xuống dưới ta được hàm số y = 2x - 2- 1 Bài 3: Vẽ đồ thị của hàm số sau trên cùng một mặt phẳng toạ độ và nêu nhận xét về quan hệ giữa chúng a)y = x – 2 b)y = x - 3 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng -Gợi ý cho học sinh hàm số y = x - 2 . Lấy 2 điểm đặc biệt rồi vẽ -Cho hàm số vẽ đồ thị tr6en từng khoảng -giáo viên: Gợi ý cho học sinh vẽ 2 đường thẳng y = x – 2 ; y = x - 3 rồi bỏ phần đường thẳng phía dưới trục hoành -Cho học sinh quan sát -Nhận biết được khi bỏ trị tuyệt đối sẽ có 2 hàm số Hàm số vẽ đồ thị  y = x – 2 qua A(0 ; - 2); B(2 ; 0)  y = x – 3, qua A(0; - 3) ; B(3 ; 0) -Nhìn trực quan phát biểu hay từ phân tích bài toán rút ra nhận xét a)Vẽ đồ thị y = x - 2 hình vẽ rút ra nhận xét về quan hệ hai hàm số trên Bài tập 4: (2- SGK- 42) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng - Gọi 3 HS lên bảng giải HD: Đồ thị HS đi qua điểm nào thì x thế = hoành của diểm, y thế = tung của điểm - 3 HS lên bảng BT4: a) a= -5; b=3 b)a=-1; b=3 c) a= 0; b= -3 III/ CỦNG CỐ: - Vẽ đồ thị hàm số bậc nhất - Nêu được tính chất của hàm số y = ax + b Dặn dò: Học sinh chuẩn bị bài mới

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftuan4_0292.pdf