Bài giảng toán học -Tiết 19: LUYỆN TẬP

I. Mục đích yêu cầu:

-Củng cố thêm khái niệm số thực. Thấy ro hơn mối quan hệ giữa các tập

số đã học.

-Rèn luyện thêm kỹ năng so sánh số thực, kỹ năng thực hiện các phép

tính, tìm x, tìm căn bậc hai dương của một số.

-Học sinh thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R

pdf5 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1154 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng toán học -Tiết 19: LUYỆN TẬP, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 19: LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu: - Củng cố thêm khái niệm số thực. Thấy ro hơn mối quan hệ giữa các tập số đã học. - Rèn luyện thêm kỹ năng so sánh số thực, kỹ năng thực hiện các phép tính, tìm x, tìm căn bậc hai dương của một số. - Học sinh thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R II. Phương pháp: III. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi bài tập. - HS: Ôn tập tính chất giao của hai tập hợp, tính chất của đẳng thức, bất đẳng thức. Bảng phụ nhóm. IV. Tiến trình: 1.Kiểm ta bài cũ: - Số thực là gì? Cho VD về số hữu tỉ,số vô tỉ. - Làm bài tập 117/SBT. 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Dạng 1: So sánh các số thực - Cho HS đọc đề bài 91/SGK - Nêu qui tắc so sánh hai số âm? -Gọi 4 HS lên bảng làm bài. - Cho HS đọc đề bài 92.Gọi 1 HS lên bảng làm bài. - Làm bài 122/SBT - Nhắc lại qui tắc chuyển vế trong đẳng thức, bất đẳng thức - Cho HS biến đổi bất - HS đọc đề bài 91/SGK. - HS: Trong hai số nguyên âm, số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì nhỏ hơn. - 4 HS lên bảng làm bài. - HS đọc đề, 1 HS lên bảng làm. - Trong đẳng thức, bất đẳng thức, ta có thể chuyển số hạng từ vế này sang vế kia nhưng phải đổi dấu số hạng đó. Bài 91/SGK: Điền chữ số thích hợp vào ô trống: a. - 0,32 < - 3,0 1 b. - 7,5 0 8 > -7,513 c. - 0,4 9 854 < - 0,49826 a. -1, 9 0765 < - 1,892 Bài 92/SGK a. -3,2 <-1,5 < 2 1 < 0 < <1 < 7,4 b. 0 < 2 1 < 1 < 5,1 < 2,3 < 4,7 đẳng thức. Dạng 2 : Tính giá trị biểu thức. - Yêu cầu HS tính hợp lí bài 120/SBT. - Cho HS hoạt động nhóm. Gọi đại diện 3 nhóm lên trình bày. Kiểm tra thêm vài nhóm. - GV đặt câu hỏi : - Nêu thứ tự thực hiện phép tính ? - Nêu nhận xét về mẫu các phân số trong biểu thức ? - Có thể đổi các phân số ra số thập phân hữu hạn rồi thực hiện phép - HS hoạt động nhóm. Gọi đại diện 3 nhóm lên trình bày. - HS xem đề bài. - HS làm bài 93/SGK, Bài 122/SBT x + (-4,5) < y + (- 4,5)  x < y + (-4,5) + 4,5  x < y (1) y + 6,8 < z + 6,8  y < z + 6,8 – 6,8  y < z (2) Từ (1) và (2)  x < y < z Bài 120/SBT A = 41,3 B = 3 C = 0 Bài 90/SGK a.        18,2 25 9 :        2,0 5 43 = (0,36 – 36) : (3,8 + tính. - GV treo bảng phụ ghi đề bài 129/SBT. Dạng 3 : Tìm x - Cho HS làm bài 93/SGK, 126/SBT - HS làm BT, 2 HS lên bảng làm. Dạng 4 : Toán về tập hợp số. Bài 94/SGK - Cho HS nhắc lại : giao của hai tập hợp là gì ? Q  I, R  I là tập hợp như thế nào ? - Nêu mối quan hệ giữa 126/SBT. - HS làm BT, 2 HS lên bảng làm. - HS: Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó. Q  I =  R  I = I - N  Z, Z  Q, Q  R, I  R 0,2) = (-35,64) : 4 = -8,91 b. 18 5 -1,456 : 25 7 + 4,5. 5 4 = 18 5 - 125 182 : 25 7 + 2 9 . 5 4 = 18 5 - 5 26 + 5 18 = 90 119 Bài 93/SGK a. (3,2 – 1,2) x = -4,9 – 2,7 2x = -7,6 x = -3,8 b. (-5,6 + 2,9) x = -9,8 +3,86 -2,7x= -5,94 x = 2,2 các tập hợp số đã học. Bài 126/SBT a. 10x = 111 : 3 10x = 37 x = 3,7 b. 10 + x = 111 : 3 10 + x = 37 x = 27 Bài 94/SBT Q  I =  R  I = I 4. Dặn dò: - Chuẩn bị ôn tập chương 1. - Làm 5 câu hỏi ôn tập, làm bài 95, 96, 97, 101/SGK. - Xem bảng tổng kết /SGK. V. Rút kinh nghiệm:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftiet_19_9955.pdf
Tài liệu liên quan