Bài giảng toán học -Tiết 47 phương trình chứa ẩn ở mẫu (tiếp)

I. Mục tiêu

Rèn luyện cho HS kĩ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, kĩ năng

trình bày bài giải, hiểu được ý nghĩa từng bước giải, tiếp tục củng cố quy

đồng mẫu các phân thức.

II. Chuẩn bị

-HS: nắm chắc các bước giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu, film

trong, bút xạ.

pdf4 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1317 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng toán học -Tiết 47 phương trình chứa ẩn ở mẫu (tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 47 PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (TIẾP) I. Mục tiêu Rèn luyện cho HS kĩ năng giải phương trình chứa ẩn ở mẫu, kĩ năng trình bày bài giải, hiểu được ý nghĩa từng bước giải, tiếp tục củng cố quy đồng mẫu các phân thức. II. Chuẩn bị - HS: nắm chắc các bước giải phương trình có chứa ẩn ở mẫu, film trong, bút xạ. III. Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: “Áp dụng”. Giải phương trình: )3x)(1x( x2 2x2 x )3x(2 x      (1) GV: “Hãy nhận dạng phương trình và nêu hướng giải”. GV: vừa gợi ý vừa trình bày lời giải. - Tìm điều kiện xác định của phương trình. - Hãy quy đồng mẫu 2 vế và khử - HS thảo luận nhóm và trả lời. - HS làm ở nháp và trả lời. Tiết 47: PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU (TIẾP) 4. Áp dụng Giải phương trình: )3x)(1x( x2 2x2 x )3x(2 x      (1) Trình bày như SGK. mẫu. - Giải phương trình x(x + 1) + x(x – 3) = 4x và kết luận nghiệm của phương trình. - GV: “Có nên chia 2 vế của phương trình cho x không? GV: cho HS chia 2 vế cho x, yêu cầu HS nhận xét. Hoạt động 2: “HS thự c hiện ?3” Giải phương trình: a. 1x 4x 1x x     b. x 2x 1x2 2x 3      - Khuyến khích các em giải bài toán bằng các cách khác. Chẳng hạn ở phương trình a. Bước khử mẫu có thể nhân chéo x(x + 1) = (x – 1)(x + 4) hoặc ở phương trình b. có thể chuyển 2x 1x2   về vế trái rồi - HS “Chia 2 vế của phương trình cho cùng một đa thức mất nghiệm”. - HS làm việc cá nhân rồi trao đổi nhóm. quy đồng. * GV chú ý cách trình bày của HS. Hoạt động 3: “Giải bài tập 27b, 27c, GV chuẩn bị bài 27c ở film trong”. Hoạt động 4: “củng cố” 1. Cho HS đọc bài 36 (trang 9 sách bài tập) để rút ra nhận xét. 2. Tìm x sao cho giá trị của biểu thức 2 4x 2x3x2 4 2    3. Tìm x sao cho giá trị của 2 biểu thị 2x3 1x6   và 3x 5x2   bằng nhau. GV yêu cầu HS chuyển bài toán HS làm việc cá nhân rồi trao đổi kết quả nhóm. HS trao đổi nhóm chuyển bài toán thành bài toán đã biết, chẳng hạn: bài 2 chuyển thành dạng phương trình 2 4x 2x3x2 2 2    Bài 3: Giải phương trình 27c. ĐKXĐ: x  3 Khử mẫu: (x2 + 2x) – (3x + 6) = 0 (1) Giải phương trình (1) (1)  x(x + 2) – 3(x+2) = 0  (x + 2)(x – 3) = 0  x + 2 = 0 hoặc x -3 = 0 x + 2 = 0  x = -2 (thõa mãn ĐKXĐ) x -3 = 0  x = 3 (loại vì không thỏa mãn ĐKXĐ). thành bài toàn đã biết. Hướng dẫn về nhà: bài tập 28, 29, 30a, 30b, 31c, 32. 3x 5x2 2x3 1x6      V/ Rút kinh nghiệm:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftiet_47_phuong_trinh_chua_an_o_mau_689.pdf
Tài liệu liên quan