Bài tập trắc nghiệm phần quang

Câu 146) Một thấu kính làm bằng thuỷ tinh, chiết suất n = 1,5 ; tiêu cự f = 20 cm . thấu kính có một mặt lồi và một

mặt lõm. biết bán kính của mặt nó lớn gấp đôi bán kính của mặt kia . bán kính hai mặt của thấu kính nhận những giá

trị đứng nào trong các giá trị sau ?

a 5 cm và 10 cm . b 5 cm và -10 cm .

c -5 cm và -10 cm . d -5 cm và10 cm

pdf18 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1419 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài tập trắc nghiệm phần quang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
30o b i = 60o gh gh c i = 45o d i = 48,5o gh gh Câu 133) Một tia sáng đi từ không khí vào một môi trường trong suốt (X) dưới góc tới 600 thì cho góc khúc xạ 300. Hỏi muốn xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần thì ánh sáng phải truyền từ môi trường nào sang môi trường nào và góc tới bao nhiêu? a Từ môi trường (x) sang không khí ; i > 35,260 bTừ môi trường (x) sang không khí ; i > 28,50 c Từ không khí sang môi trường (x) ; i > 420 dTừ không khí sang môi trường (x) ; i > 35,360 Câu 134) M , P vuông góc nhau. Chi ên là ột khối chất trong suốt giới hạn bởi hai mặt phẳng P1 2 ết suất của khối chất tr h , P ) chi khúc x à bao nhiêu để khi các tia sáng đơn sắc nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt p ẳng (P1 2 ếu tới P1 ạ v ? đi tới P2 đều không ló ra khỏi P2 a 1 3 c n > 1,5 d Một kết quả khác Câu 135) Cho một khối thủy tinh chiết suất 1,7. Tìm góc tới giới hạn tại mặt tiếp xúc thủy tinh - không khí để có phản xạ toàn phần bên trong thủy tinh. a 540 b 420 c 300 d 360 Câu 136) Một cái nút chai mỏng hình tròn có bán kính 11cm nổi trên mặt nước của cái bể có chiết suất 4/3. Đặt dưới đáy bể một ngọn đèn nhỏ trên đường thẳng đi qua tâm hình tròn vuông góc với mặt nước. Để không có tia sáng nào từ ngọn đèn khúc xạ ra không khí thì bể nước có độ sâu là: a 9,7cm. b 3,23cm. c 7,28cm. d 1,8cm. Câu 137) Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n, góc chiết quang A Một tia sáng qua lăng kính với góc tới 400 thì góc lệch cực tiểu bằng 200. Chiết suất của lăng kính là: a 1,29.. b 3 c 1,33. d 2 . Câu 138) Một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác cân ABC (AB=AC). Chiếu tia sáng đơn sắc vuông góc với mặt bên AB, sau khi phản xạ toàn phần ở mặt AC, rồi mặt AB thì cho tia ló ra ở mặt BC và vuông góc với mặt này. Góc chiết quang A của lăng kính là: a 320 b 300 c 400 d 360 Câu 139) Một lăng kính có góc chiết quang A = 300, chiết suất n  2 .Tia ló truyền ra không khí theo phương vuông góc v ên c có giá tr à: ới mặt b ảu lăng kính, khi đó góc tới i1 ị l a 750. b 300. c 600. d 450. Câu 140) Một lăng kính có góc chiết quang A=600, chiết suất n = 2 . chiếu một tia tới nằm trong một tiết diện thẳng vào một mặt bên với góc tới i=450 thì góc góc lệch của tia sáng qua lăng kính là:o đúng sau? a D= 450, góc lệch cực đại. b D= 300, góc lệch cực đại. c D= 300, góc lệch cực tiểu. d D= 450, góc lệch cực tiểu. Câu 141) Một lăng kính có góc chiết quang A, chiết suất n = 1, 732  3 . chiếu một tia tới , nằm trong một tiết diện thẳng, vào một mặt bên, sao cho góc lệch của tia ló so với tia tới là cực tiểu và bằng A . Kết quả nào sau đây là sai khi nói về giá trị của góc tới i và góc lệch D? a i = 450 , A = 600 b i = 450 , A = 450 . c i = 600 , A= 450 . d Cả A , B và C . Câu 142) Điều nào sau đây sai khi nói về lăng kính? a Khi góc l ì góc chi = r + r ệch D có giá trị nhỏ nhất th ết quang A 1 2 b Góc l ệch D của tia sáng chỉ phụ thuộc góc tới i1 c Khi góc l ì i = i và D = 2i - A ệch D có giá trị nhỏ nhất th 1 2 1 d Khi góc t nh ì góc l - 1) A ới i1 ỏ th ệch D = (n Giáo viên: Lê Thanh Sơn, ĐT:054.245897, DĐ :0905.930406, Mail: Tson0512@ yahoo.com.vn - Trang 14- Sở GD & ĐT ThừaThiên Huế Bài tập trắc nghiệm phần quang học. Câu 143) Một lăng kính có góc chiết quang A = 600, chiết suất n = 2 . chiếu một tia tới , nằm trong một tiết diện th ào m ên v = 450 các góc r , r , i l ẳng, v ột mặt b ới góc tới i 1 2 2 ần lượt nhận các giá trị nào đúng sau? a 450 , 300 ,300 b 300 , 300 ,300 c 300 , 300 ,450 d 450 , 450 ,300 Câu 144) Cho một chùm tia sáng chiếu vuông góc đến mặt AB của một lăng kính ABC vuông góc tại A và góc ABC = 300 , làm bằng thủy tinh chiết suất n=1,3. Tính góc lệch của tia ló so với tia tới. a 40,50 b 20,20 c 19,50 d 10,50 Câu 145) Cho một lăng kính thủy tinh có chiết suất n = 1,5. Một tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu bằng góc chiết quang A của lăng kính.Góc chiết quang A của lăng kính sẽ là:. a 82049' b 410 30' c 850 25 ' d 500 30' Câu 146) Một thấu kính làm bằng thuỷ tinh, chiết suất n = 1,5 ; tiêu cự f = 20 cm . thấu kính có một mặt lồi và một mặt lõm. biết bán kính của mặt nó lớn gấp đôi bán kính của mặt kia . bán kính hai mặt của thấu kính nhận những giá trị đứng nào trong các giá trị sau ? a 5 cm và 10 cm . b 5 cm và - 10 cm . c - 5 cm và -10 cm . d - 5 cm và 10 cm . Câu 147) Một thấu kính làm bằng thuỷ tinh, chiết suất n = 1,5 khi đặt trong không khí có độ tụ là +4 điôp . khi nhúng vào trong nước có chiết suất n' =4/3, tiêu cự của thấu kính nhận giá trị nào trong các giá trị sau ? a f = 80 cm . b f = 100 cm . c f = 10cm. d f = 120 cm . Câu 148) Vật AB có dạng một đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính thấu kính phân kỳ,qua thấu kính cho ảnh A/B/ , cách thấu kính 10cm và cao bằng AB/3.Tiêu cự của thấu kính sẽ là: a 15cm b -15cm c 10cm d -10cm Câu 149) Một thấu kính gồm hai mặt lồi giống nhau, được làm bằng thủy tinh có chiết suất n = 1,6, có độ tụ 10 diôp và được đặt trong không khí. Bán kính các mặt cầu sẽ là: a 24cm b 10cm c 12cm d 20cm Câu 150) Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm.Vật sáng AB đặt vuông góc trục chính của thấu kính cho ảnh cùng chiều, cách vật 18cm.Vị trí của vật và ảnh sẽ là: a d = -30cm & d / = 12cm b d = 12cm & d / = 30cm c d = 30cm & d / = - 12cm d d = 12cm & d / = - 30cm Câu 151) Đặt một vật phẳng AB nằm vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ , cách thấu kính một khoảng 20 cm . nhìn qua thấu kính ta thấy có một ảnh cùng chiều với AB cao gấp hai lần AB . tiêu cự của thấu kính có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau? chọn kết qủa đúng . a f = 20 cm . b f = 45 cm . c f = 60 cm . d f = 40 cm . Câu 152) Vật sáng AB đặt vuông góc trục chính thấu kính cho ảnh trên màn cao gấp 3 lần vật .Màn cách vật 80cm.Kết luận nào sau đây là đúng? a Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm. bThấu kính phân kỳ có tiêu cự f = -20cm. c Thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 15cm. d Thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = -15cm. Câu 153) Một vật phẳng nhỏ AB đặt cách một màn E 100cm. Khi di chuyển một thấu kính hội tụ L trong khoảng giữa vật và màn sao cho trục chính của thấu kính đi qua A và vuông góc với màn, người ta thấy có hai vị trí của vật cho ảnh rõ nét trên màn, ảnh nọ lớn gấp 16 lần ảnh kia. Hãy xác định vị trí của vật AB. a 35 cm và 80cm b 25cm và 75cm c 20cm và 75cm d 20cm và 80cm Câu 154) Một vật phẳng nhỏ AB đặt cách một màn E 100cm. Khi di chuyển một thấu kính hội tụ L trong khoảng giữa vật và màn sao cho trục chính của thấu kính đi qua A và vuông góc với màn, người ta thấy có hai vị trí của vật cho ảnh rõ nét trên màn, ảnh nọ lớn gấp 16 lần ảnh kia. Tính tiêu cự của thấu kính. a 25cm b 16cm c 24cm d 21cm Câu 155) Đặt một vật phẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, cách thấu kính 20cm. Người ta thu được một ảnh của vật AB trên một màn ảnh sau thấu kính. Khi dịch chuyển vật một đoạn 5cm lại gần thấu kính, phải dịch chuyển màn ảnh ra xa thấu kính mới thu được ảnh, và ảnh sau cao gấp ba ảnh trước. Tính tiêu cự của thấu kính. a 10,5cm b 12,5cm c 14cm d 9cm Giáo viên: Lê Thanh Sơn, ĐT:054.245897, DĐ :0905.930406, Mail: Tson0512@ yahoo.com.vn - Trang 15- Sở GD & ĐT ThừaThiên Huế Bài tập trắc nghiệm phần quang học. Câu 156) Một vật phẳng AB được đặt song song và cách màn ảnh một khoảng L = 100cm. Giữa vật và màn là một thấu kính hội tụ , trục chính vuông góc với màn và đi qua vật. Khi xê dịch vật trong khoảng ấy, có hai vị trí của thấu kính ảnh của AB hiện rõ nét trên màn cách nhau một khoảng l = 40cm. Tính tiêu cự của thấu kính. a 24cm b 18cm c 16cm d 20cm Câu 157) Chọn câu trả lời đúng: Vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính sẽ cho ảnh ngược chiều lớn gấp 4 lần AB và cách AB 100 cm. Tiêu cự của thấu kính là : a f = 20 cm. b f = 25 cm. c f = 40 cm. d f = 16 cm. Câu 158) Đặt một vật AB trước thấu kính hội tụ có f = 12 cm cho ảnh A'B' lớn gấp hai lần AB . vị trí của AB đúng với kết quả nào sau đây ? a 18 cm . b 6 cm và 18 cm . c 6 cm . d Một kết quả khác . Câu 159) Một vật phẳng AB cao 4 cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì, ảnh của vật qua thấu kính cao 2 cm và cách vật 40 cm .trong các kết quả sau, kết quả nào đúng với giá trị của vật và ảnh? a d = - 80 cm , d' = - 40 cm . b d = 40 cm , d' = - 80 cm . c d = 80 cm , d' = - 40 cm . d d = - 80 cm , d' = 40 cm . Câu 160) Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm. Trên trục chính cách thấu kính hội tụ 8cm ta đặt vật sáng S ở trước thấu kính. Ảnh của S qua thấu kính là: a ảnh ảo , nằm trên trục chính ở trước thấu kính cách thấu kính 24cm. b ảnh ảo , nằm trên trục chính ở trước thấu kính cách thấu kính 4,8cm. c ảnh thật , nằm trên trục chính ở sau thấu kính cách thấu kính 4,8cm. d ảnh thật , nằm trên trục chính ở sau thấu kính cách thấu kính 24cm. Câu 161) Trên hình vẽ xy là trục chính của một thấu kính mỏng. O là quang tâm của thấu kính. Nếu đặt vật tại A thì cho ảnh tại B. Nếu đặt vật tại B thì cho ảnh tại C. Biết AB = 2 cm và AC = 5 cm. Tiêu cự của thấu kính là: x y O A B C a f = -40 cm b f = -60 cm c f = 60 cm d f = 40 cm Câu 162) Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm, một vật sáng AB = 6cm đặt vuông góc với trục chính cách thấu kính 20cm thì cho ảnh A’B’là : a Ảnh ở vô cùng. b Ảnh thật đối xứng với vật qua quang tâm O, có A’ thuộc trục chính. c Ảnh ảo cao 6cm ,cách thấu kính 20cm. d Ảnh thật cao 3cm cách thấu kính 15cm. Câu 163) Một thấu kính làm bằng thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5 gồm một mặt phẳng và một mặt lõm, bán kính có độ lớn là 10cm, đặt trong không khí. Thấu kính thuộc loại gì ? có tiêu cự bằng bao nhiêu? a Thấu kính hội tụ, có tiêu cự f = 5cm. b Thấu kính hội tụ, có tiêu cự f = 20cm. c Thấu phân kỳ, có tiêu cự f = -5cm. d Thấu kính phân kỳ, có tiêu cự f = -20cm. Câu 164) Một vật sáng AB nằm vuông góc với trục chính và cách thấu kính hội tụ một khoảng cách 30 cm . thấu kính có tiêu cự 20 cm . kết luận nào trong các kết luận sau đây là sai khi nói về vị trí , tính chất và độ phóng đại của ảnh A'B' của AB ? a d' = 60 cm , ảnh thật , k = 2 . b d' = 60 cm , ảnh thật , k = - 4 . c d' = - 60 cm , ảnh ảo, k - = 2 . d Cả A , B và C . Câu 165) Đặt một vật phẳng AB nằm vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ , cách thấu kính một khoảng 15 cm . ta thu được ảnh của vật AB trên màn ảnh đặt sau thấu kính . dịch chuyển vật một đoạn 3 cm lại gần thấu kính. ta phải dịch chuyển màn ảnh ra xa thấu kính để thu được ảnh . ảnh sau cao gấp đôi ảnh trước .tiêu cự của thấu kính có thể nhận giá trị đúng nào sau đây ? a f = 12 cm . b f =15cm. c f = 9 cm . d f =18cm. Câu 166) Một vật phẳng nhỏ đặt trước một gương cầu lõm cho một ảnh lớn gấp 8 lần vật trên một màn M Cho vật tiến lại gần gương một đoạn 0,5cm và dịch chuyển màn để ảnh trở lại rõ nét thì thu được ảnh lớn gấp 10 lần vật.Tính tiêu cự của gương và xác định chiều và độ dịch chuyển của màn. a f = 40cm, dịch chuyển màn lại gần gương một khoảng 40cm. b f = 20cm, dịch chuyển màn ra xa gương một khoảng 40cm. c f = 40cm, dịch chuyển màn ra xa gương một khoảng 40cm. d f = 20cm, dịch chuyển màn lại gần gương một khoảng 40cm. Giáo viên: Lê Thanh Sơn, ĐT:054.245897, DĐ :0905.930406, Mail: Tson0512@ yahoo.com.vn - Trang 16- Sở GD & ĐT ThừaThiên Huế Bài tập trắc nghiệm phần quang học. Câu 167) Một vật sáng AB đặt thẳng góc với trục chính của một thấu kính cho một ảnh thật cách vật một khoảng cách nào đó . nếu cho vật dịch chuyển lại gần thấu kính một khoảng 30 cm thì ảnh của AB vẫn là ảnh thật nằm cách vật một khoảng như cũ và lớn gấp 4 lần ảnh cũ . tiêu cự của thấu kính , vị trí ban đầu của vật AB và ảnh của nó lần lượt nhận những giá trị nào sau đây? chọ kết quả đúng a f = 20 cm , d = 30 cm , d' = 60 cm . bf = 20 cm , d = 60 cm , d' = 30 cm . c f = 30 cm , d = 70 cm , d' = 52,5 cm . df = 30 cm , d = 60 cm , d' = 20 cm . Câu 168) Một vật sáng AB đặt thẳng góc với trục chính của một thấu kính cho một ảnh thật cách vật một khoảng cách nào đó . nếu cho vật dịch chuyển lại gần thấu kính một khoảng 30 cm thì ảnh của AB vẫn là ảnh thật nằm cách vật một khoảng như cũ và lớn gấp 4 lần ảnh cũ. để được ảnh cao bằng vật , phải dịch chuyển vật từ vị trí ban đầu đi một khoảng cách bao nhiêu , theo chiều nào? chọn kết quả sai ? a Dịch chuyển vật ra xa thấu kính một kghoảng 40 cm . b Dịch chuyển vật lại gần thấu kính một khoảng 20 cm . c Dịch chuyển vật lại gần thấu kính một khoảng 40 cm . d Cả A , B và C . Câu 169) Một vật phẳng AB cao 4 cm đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì, ảnh của vật qua thấu kính cao 2 cm và cách vật 40 cm . tính tiêu cự của thấu kính có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau ? a f = - 60 cm . b f = 80 cm . c f = - 80 cm . d f = - 90 cm . Câu 170) đặt Một vật phẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ , cách thấu kính 30 cm, ta thu được một ảnh của vật trên một màn ảnh đặt sau thấu kính. dịch chuyển vật lại gần cách thấu kính 20 cm, ta phải dịch chuyển màn ảnh ra xa thấu kính để thu lại được ảnh . ảnh sau cao gấp đôi ảnh trước .tiêu cự của thấu kính có thể nhận gía trị đúng nào sau đây? a f = 15 cm . b f = 12 cm . c f = 8 cm . d f = 10cm. Câu 171) Đặt một vật phẳng nhỏ AB trước một thấu kính phân kì ta thu được ảnh A'B' . Nếu dịch chuyển vật ra xa thấu kính thêm 30 cm thì ảnh dịch chuyển 1 cm. ảnh lúc đầu cao bằng 1,2 lần ảnh lúc sau . tiêu cự của thấu kính có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau? a f = - 30 cm . b f = - 25 cm . c f = 30. d f = - 36 cm . Câu 172) Đặt Một vật phẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ , cách thấu kính 30 cm, ta thu được một ảnh của vật trên một màn ảnh đặt sau thấu kính. dịch chuyển vật lại gần cách thấu kính 20 cm, ta phải dịch chuyển màn ảnh ra xa thấu kính để thu lại được ảnh. ảnh sau cao gấp đôi ảnh trước. khi chưa dịch chuyển độ phóng đại có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?. chon kết quả đúng . 1 1 1 1 a k = . b k = . c k = - . d k = - . 2 3 2 3 Câu 173) Đặt Một vật phẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ , cách thấu kính 30 cm, ta thu được một ảnh của vật trên một màn ảnh đặt sau thấu kính. dịch chuyển vật lại gần cách thấu kính 20 cm, ta phải dịch chuyển màn ảnh ra xa thấu kính để thu lại được ảnh. ảnh sau cao gấp đôi ảnh trước . sau khi dịch chuyển độ phóng đại có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau? chọn kết quả đúng . 2 1 a k = . b k = 1 . c k = - 1 . d k = - . 3 2 Câu 174) Một vật phẳng nhỏ AB đặt trước một thấu kính hội tụ , cho một ảnh thật cách thấu kính 80 cm. nếu thây thấu kính hội tụ bằng một thấu kính phân kì có cùng độ lớn tiêu cự và đặt đúng vào chỗ thấu kính hội tụ thì ảnh của AB sẽ nằm cách thấu kính 20 cm .trong các kết quả sau , kết quả nào lần lượt đúng với tiêu cự của các thấu kính trên ? a f = - 32 cm , f = 32 cm . b f = 30 cm , f = - 30 cm . 1 2 1 2 c f = 32 cm , f = - 32 cm . d f = 36 cm , f = - 36 cm . 1 2 1 2 Câu 175) Đặt một vật AB trước thấu kính hội tụ L . Có một mặt phẳng, một mặt lồi , tiêu cự f và cách một khảng d = 24 cm, cho B b ào l êu c à bán kính ảnh ảo A1 1 ằng hai vật . trong các kết quả sau đây, kết quả n ần lượt đúng với ti ự v cong của thấu kính nếu chiết suất của thấu kính là 1,5 ? a f = 44 cm ,R = 28 cm . b f = 48 cm ,R = 24 cm . c f = 48 cm ,R = - 24 cm . d f = 24 cm ,R = 48 cm . Giáo viên: Lê Thanh Sơn, ĐT:054.245897, DĐ :0905.930406, Mail: Tson0512@ yahoo.com.vn - Trang 17- Sở GD & ĐT ThừaThiên Huế Bài tập trắc nghiệm phần quang học. Câu 176) Đặt một vật AB trước thấu kính hội tụ L . có một mặt phẳng, một mặt lồi , tiêu cự f và cách một khảng d = 24 cm, cho B b ào m à tính ch ảnh ảo A1 1 ằng hai vật . mạ bạc v ặt lồi của thấu kính. vị trí v ất của ảnh cuối cùng đúng vơí kết quả dưới đây? a Ảnh thật và nằm cách thấu kính 12 cm . bẢnh ảo và nằm cách thấu kính 12 cm c Ảnh ảo và nằm cách thấu kính 9,6 cm dẢnh thật và nằm cách thấu kính 9,6 cm . Câu 177) Cho hai th ,O êu c là f = 10 cm và f = 40 cm. ấu kính đồng trục O1 2 đặt cách nhau 10 cm , có ti ự lần lượt 1 2 Kho ảng cách giữa hai thấu kính là 10 cm . trước thấu kính O1 đặt một vật phẳng AB vuông góc với trục chính .trong ào ph ãn các điều kiện về khoảng cách từ vật AB qua thấu kính O1 sau đây, điều kiện n ải thoả m để ảnh của AB qua thấu kính là ảnh ảo ? a d > 7,5 cm b d < 15 cm c d < 7,5 cm d d < 25 cm Câu 178) Cho hai thấu kính có cùng trục chính thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm, thấu kính kia đặt tại tiêu diện của thấu kính hội tụ. Trên trục chính cách thấu kính hội tụ 8cm ta đặt vật sáng S.Để tia sáng từ S khi đi qua hệ hai thấu kính sẽ song song với trục chính thì thấu kia có độ tụ là: a D = -2,5điốp. b D = 2,78điốp. c D = -2,78điốp. d D = 2,5điốp. Câu 179) Cho hai th ,O êu c là f = 10 cm và f = 40 cm. ấu kính đồng trục O1 2 đặt cách nhau 10 cm , có ti ự lần lượt 1 2 Kho ảng cách giữa hai thấu kính là 10 cm . trước thấu kính O1 đặt một vật phẳng AB vuông góc với trục chính .khoảng cách giữa hai thấu kính nhận giá trị nào sau đây để độ cao của ảnh qua hệ thấu kính không phụ thuộc vào vị trí . ch đặt vật AB trước thấu kính O1 ọn kết quả đúng . a L = 45 cm . b L = 55 cm . c L = 50 cm . d L = 40 cm . Câu 180) Một thấu kính phẳng - lõm làm bằng thuỷ tinh có chiết 1,5, bán kính mặt lõm là 10cm đăth trong không khí. Thấu kính đã cho là ... a thấu kính hội tụ , có f = 5cm. bthấu kính hội tụ , có f = 20cm. c thấu kính phân kỳ, có f =-20cm. dthấu kính phân kỳ, có f = - 5cm. -------------------------- ế ---------------------------- H t Giáo viên: Lê Thanh Sơn, ĐT:054.245897, DĐ :0905.930406, Mail: Tson0512@ yahoo.com.vn - Trang 18-

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf---Bai tap phan quang.1528.pdf
Tài liệu liên quan