Báo cáo kinh tế - Tài chính tháng 9/2011

■ Thị trường Bất động sản vẫn ảm đạm: Doanh số bán nhà xây mới trong tháng 8/2011 giảm tới 3,3%, chỉ đạt khoảng 295.000 căn, mức thấp nhất trong 6 tháng. Giá trung bình nhà mới xây tháng 8/2011 giảm 8,7%, xuống với mức trung bình 168.000 USD/căn, thấp nhất kể từ năm 1996.

■ Fed khởi động “Operation Twist” trong tháng 10/2011: Fed công bố sẽ mua 400 tỷ USD trái phiếu Bộ Tài chính Mỹ loại dài hạn và bán lượng tương đương trái phiếu ngắn hạn có thời hạn từ 3 năm trở xuống. Đợt mua trái phiếu mới sẽ kéo dài đến tháng 6/2012. Giao dịch sẽ bắt đầu từ ngày 03/10 với việc mua 2,25 - 2,75 tỷ USD trái phiếu kho bạc Mỹ kỳ hạn 25; 30 năm.

■ Tổng thống Obama đưa ra kế hoạch 447 tỷ USD tạo việc làm: dự kiến sẽ tạo 13.000 việc làm trong năm 2012. Kế hoạch giúp ngăn sa thải lao động hơn là tuyển dụng lao động mới.

• Kinh tế Châu Âu

■ Kinh tế châu Âu tiếp tục suy yếu

Tháng 9/2011, lạm phát tại khu vực đồng tiền chung châu Âu tăng lên mức 3% từ mức 2,5% của tháng 8/2011, cao nhất từ Tháng 10/2008. Trước đó, Anh và Pháp công bố tỷ lệ lạm phát tăng vọt trong tháng 8/2011.Tỷ lệ thất nghiệp tháng 8/2011 tại khu vực đồng tiền chung châu Âu ở mức 10%.

■ Moody hạ xếp hạng 8 ngân hàng Hy Lạp

■ Các ngân hàng National Bank of Greece, Eurobank Ergasias, Alpha Bank, Piraeus Bank, Agricultural Bank of Greece và Attica Bank bị hạ xếp hạng tín dụng từ B3 xuống Caa2. 2 ngân hàng khác là Emporiki Bank of Greece và General Bank of Greece bị hạ xếp hạng từ B1 xuống B3.

■ Tây Ban Nha trở thành mối lo lớn nhất của Eurozone

■ Tây Ban Nha có thể sẽ đương đầu với tình trạng giá tài sản sụt giảm và khủng hoảng ngân hàng, kinh tế có thể rơi vào khủng hoảng kéo dài. Đối với Bồ Đào Nha, khả năng này lên tới 100%.

• IMF hạ mạnh dự báo tăng trưởng kinh tế Mỹ và

châu Âu

■ IMF hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Mỹ năm 2011, 2012 xuống 1,5 và 1,8%. Mức dự báo trước đó là 2,5% và 2,7%. IMF cũng hạ dự báo tăng trưởng kinh tế của 17 nước thuộc khu vực đồng tiền chung châu Âu. IMF cho rằng nhóm nền kinh tế này sẽ tăng trưởng 1,6% trong năm 2011 và 1,1% vào năm 2012, thấp hơn nhiều so với dự báo 2% và 1,7% được công bố trước đó.

• Bong bóng bất động sản Trung Quốc chuẩn bị

vỡ, sản xuất đi xuống

■ Giá nhà tại Bắc Kinh và Thượng Hải tháng 8/2011 tăng lần lượt 1,9%; 2,8% so với cùng kỳ năm trước. Nửa đầu năm 2011, giá nhà mới tại 67/70 thành phố tăng. Tháng 7/2011, giá nhà tại 68/70 thành phố tăng.

■ Tính từ đầu năm 2011 đến nay, cổ phiếu của các công ty bất động sản Trung Quốc niêm yết trên thị trường Hồng Kông đã giảm tới 40% trong khi chỉ số Hang Seng của thị trường Hồng Kông giảm 22%.

■Lạm phát tháng 8/2011 hạ nhiệt xuống mức 6,2% từ mức 6,5%, cao nhất trong 3 năm vào tháng 7/2011.

■Chỉ số PMI của lĩnh vực sản xuất Trung Quốc cho thấy lĩnh vực sản xuất Trung Quốc tháng 9/2011 đi xuống tháng thứ 3 liên tiếp, số lượng đơn đặt hàng và xuất khẩu giảm mạnh khi nhu cầu toàn cầu đi xuống.

■ Fitch cảnh báo hạ xếp hạng tín dụng của Trung Quốc trong khoảng thời gian từ 12-24 tháng do lo lắng chất lượng tài sản của hệ thống ngân hàng.

 

doc26 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1778 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Báo cáo kinh tế - Tài chính tháng 9/2011, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài trợ vàng cổng thông tin Tài chính Chứng khoán Cafef.vn Báo cáo Kinh tế - Tài chính tháng 9 năm 2011 Thực hiện bởi Ban biên tập & Bộ phận phân tích dữ liệu CafeF Địa chỉ: Tòa nhà CDC Building, 25 - 27 Lê Đại Hành, Hà Nội Điện thoại: 04 - 39749300. Máy lẻ: 562 Fax: 04 - 39744082 Email: info@cafef.vn www.cafef.vn Nội dung chính Kinh tế thế giới 1 Thị trường Bất động sản Mỹ vẫn ảm đạm Moody hạ xếp hạng 8 ngân hàng Hy Lạp Bong bóng bất động sản Trung Quốc chuẩn bị vỡ, sản xuất đi xuống Các đồng tiền châu Á sụt giá kỷ lục trong hơn 10 năm, giá hàng hóa giảm mạnh nhất 3 năm Kinh tế Việt Nam 3 GDP 9 tháng năm 2011 ước tính tăng 5,76% so với cùng kỳ năm 2010. Nhập siêu, FDI 9 tháng giảm mạnh so với cùng kỳ Tháng 9, NHNN đã bơm ròng 28.000 tỷ thông qua giao dịch nghiệp vụ thị trường mở. Rủi ro nợ xấu các ngân hàng được cảnh báo Giá vàng tháng 9 giảm 2,5 triệu đồng/lượng, Chênh lệch giữa giá vàng trong nước cao hơn giá vàng thế giới tới kỷ lục 5 triệu đồng/lượng Thị trường chứng khoán Việt Nam 8 Vn-lndex tăng nhẹ 2,89 điểm, nếu loại bỏ 4 cổ phiếu lớn nhất là MSN-BVH-VNM-VIC, thì Vn-lndex đã giảm gần 3,3 điểm. Khối ngoại bán ra blue-chip, bán ròng gần 1.000 tỷ đồng Xù nợ tại doanh nghiệp FDI-mối lo mới 4,7 nghìn doanh nghiệp giải thể do lãi suất cao Thị trường Bất động sản 13 Hạ lãi suất chưa tác động nhiều tới thị trường BĐS Bất động sản nghỉ dưỡng tụt dốc Thị trường đất nền dự án có xu hướng tung hàng ồ ạt Đánh thuế lũy tiến biệt thự bỏ hoang từ 1/1/2012 Tổng hợp dữ liệu TTCK T9/2011 15 Nếu không tính BVH, MSN, VIC và VNM thì VN-lndex tại thời điểm 30/9/2011 chỉ tương đương 252,3 điểm, vẫn loại bỏ 4 cổ phiếu trên, P/E và P/B sàn HOSE tương đương ở mức 7.93 và 1.68 lần. Các dự án Bất động sản tiêu biểu 18 TOP 50 người giàu nhất trên TTCK Việt Nam 21 Kinh tế Mỹ Thị trường Bất động sản vẫn ảm đạm: Doanh số bán nhà xây mới trong tháng 8/2011 giảm tới 3,3%, chỉ đạt khoảng 295.000 căn, mức thấp nhất trong 6 tháng. Giá trung bình nhà mới xây tháng 8/2011 giảm 8,7%, xuống với mức trung bình 168.000 USD/căn, thấp nhất kể từ năm 1996. Fed khởi động “Operation Twist” trong tháng 10/2011: Fed công bố sẽ mua 400 tỷ USD trái phiếu Bộ Tài chính Mỹ loại dài hạn và bán lượng tương đương trái phiếu ngắn hạn có thời hạn từ 3 năm trở xuống. Đợt mua trái phiếu mới sẽ kéo dài đến tháng 6/2012. Giao dịch sẽ bắt đầu từ ngày 03/10 với việc mua 2,25 - 2,75 tỷ USD trái phiếu kho bạc Mỹ kỳ hạn 25; 30 năm. Tổng thống Obama đưa ra kế hoạch 447 tỷ USD tạo việc làm: dự kiến sẽ tạo 13.000 việc làm trong năm 2012. Kế hoạch giúp ngăn sa thải lao động hơn là tuyển dụng lao động mới. Kinh tế Châu Âu Kinh tế châu Âu tiếp tục suy yếu Tháng 9/2011, lạm phát tại khu vực đồng tiền chung châu Âu tăng lên mức 3% từ mức 2,5% của tháng 8/2011, cao nhất từ Tháng 10/2008. Trước đó, Anh và Pháp công bố tỷ lệ lạm phát tăng vọt trong tháng 8/2011.Tỷ lệ thất nghiệp tháng 8/2011 tại khu vực đồng tiền chung châu Âu ở mức 10%. Moody hạ xếp hạng 8 ngân hàng Hy Lạp Các ngân hàng National Bank of Greece, Eurobank Ergasias, Alpha Bank, Piraeus Bank, Agricultural Bank of Greece và Attica Bank bị hạ xếp hạng tín dụng từ B3 xuống Caa2. 2 ngân hàng khác là Emporiki Bank of Greece và General Bank of Greece bị hạ xếp hạng từ B1 xuống B3. Tây Ban Nha trở thành mối lo lớn nhất của Eurozone Tây Ban Nha có thể sẽ đương đầu với tình trạng giá tài sản sụt giảm và khủng hoảng ngân hàng, kinh tế có thể rơi vào khủng hoảng kéo dài. Đối với Bồ Đào Nha, khả năng này lên tới 100%. IMF hạ mạnh dự báo tăng trưởng kinh tế Mỹ và châu Âu IMF hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Mỹ năm 2011, 2012 xuống 1,5 và 1,8%. Mức dự báo trước đó là 2,5% và 2,7%. IMF cũng hạ dự báo tăng trưởng kinh tế của 17 nước thuộc khu vực đồng tiền chung châu Âu. IMF cho rằng nhóm nền kinh tế này sẽ tăng trưởng 1,6% trong năm 2011 và 1,1% vào năm 2012, thấp hơn nhiều so với dự báo 2% và 1,7% được công bố trước đó. Bong bóng bất động sản Trung Quốc chuẩn bị vỡ, sản xuất đi xuống Giá nhà tại Bắc Kinh và Thượng Hải tháng 8/2011 tăng lần lượt 1,9%; 2,8% so với cùng kỳ năm trước. Nửa đầu năm 2011, giá nhà mới tại 67/70 thành phố tăng. Tháng 7/2011, giá nhà tại 68/70 thành phố tăng. Tính từ đầu năm 2011 đến nay, cổ phiếu của các công ty bất động sản Trung Quốc niêm yết trên thị trường Hồng Kông đã giảm tới 40% trong khi chỉ số Hang Seng của thị trường Hồng Kông giảm 22%. ■Lạm phát tháng 8/2011 hạ nhiệt xuống mức 6,2% từ mức 6,5%, cao nhất trong 3 năm vào tháng 7/2011. ■Chỉ số PMI của lĩnh vực sản xuất Trung Quốc cho thấy lĩnh vực sản xuất Trung Quốc tháng 9/2011 đi xuống tháng thứ 3 liên tiếp, số lượng đơn đặt hàng và xuất khẩu giảm mạnh khi nhu cầu toàn cầu đi xuống. Fitch cảnh báo hạ xếp hạng tín dụng của Trung Quốc trong khoảng thời gian từ 12-24 tháng do lo lắng chất lượng tài sản của hệ thống ngân hàng. KINH TÉ THÉ GIỚI Thị trường hàng hóa thê giới Ngành ô tô Nhật hôi phục bât ngờ 'Toyota công bố sản lượng tháng 8/2011 tăng 10,6%. Nissan Motor, hãng xe lớn thứ 2 tại Nhật, sản xuất được 385.112 xe trên toàn thế giới trong tháng 8/2011, cao hơn 24% so với cùng kỳ năm 2010. ' Các hãng xe Nhật đã tuyển dụng lao động thời vụ để phát triển sản xuất. Các đông tiên châu A sụt giá kỷ lục trong hơn 10 năm ' Các đồng tiền châu Á có tháng giảm mạnh nhất trong hơn 1 thập kỷ bởi lo lắng về khả năng chính phủ các nước châu Âu sẽ khó trả được nợ, kinh tế toàn cầu tăng trưởng chậm khiến nhu cầu đối với đồng USD tăng cao. Đồng won Hàn Quốc có tháng giảm sâu nhất tính từ tháng 2/2009. Đồng đôla Đài Loan hạ sâu nhất tính từ tháng 10/1997, các nhà đầu tư nước ngoài rút hơn 4 tỷ USD khỏi thị trường chứng khoán Hàn Quốc và Đài Loan. 'Trong 2 tuần cuối tháng 9/2011, Ngân hàng Trung ương Malaysia, Indonexia, Philippin xác nhận họ đã can thiệp để hỗ trợ đồng tiền, trong khi đó Ngân hàng Trung ương Ấn Độ, Hàn Quốc và Thái Lan tuyên bố chuẩn bị hành động. s&p và Fitch đông loạt hạ xêp hạng tín dụng của New Zealand ' s&p hạ xếp hạng tín dụng đồng nội tệ loại dài hạn của New Zealand xuống mức AA+ từ AAA, xếp hạng đồng ngoại tệ xuống mức AA từ AA+. Fich đưa xếp hạng New Zealand về mức AA+ và xếp hạng đồng ngoại tệ ở mức AA. New Zealand bị mất xếp hạng tín dụng cao bởi nợ công và triển vọng kinh tế u ám. Thị trường chứng khoán thê giới Biến động của một số chỉ số chứng khoán chính trên thế giới tháng 9/2011 Giá hàng hóa giảm mạnh nhất 3 năm ■Tháng 9, giá hàng hóa giảm trung bình 12%, mạnh nhất kể từ cuối năm 2008, bởi các dữ liệu kinh tế xấu từ châu Âu, Mỹ đến Trung Quốc khiến thị trường hoài nghi kinh tế thế giới đang ở đêm trước của khủng hoảng. ■Giá ngô lún sâu nhất kể từ năm 1959, khi mất 23%; Giá đậu tương giảm 19% - nhiều nhất kể từ năm 1974. Giá vàng giảm 11%, đồng mất 1/4 giá trị - tháng giảm nhiều nhất từ năm 2008. Giá bạc giảm 25% - nhiều nhất trong 31 năm. ■Giá cà phê arabica, bông và cao su mất 15% mỗi loại, trong khi giá dầu thô hạ 11%. Bán tháo ồ ạt Các thị trường hàng hóa, kể cả vàng, đồng loạt bị bán tháo kể từ sau ngày 21/9 - thời điểm Fed đưa ra chương trình kích thích kinh tế không như kỳ vọng, cộng với triển vọng bi quan về nền kinh tế. Sổ tiền rút khỏi thị trường cao kỷ lục Chỉ trong 2 tuần cuối tháng 9, đã có 34 tỷ USD bị rút khỏi thị trường hàng hóa - mức cao chưa từng thấy. Nguyên nhân do nhà đầu tư nhận thấy ngày càng nhiều dấu hiệu suy thoái kép tại Mỹ và châu Âu. Tiền đổ vào vàng thấp nhất kể từ tháng 2 và có 7 trong 8 tuần giảm liên tiếp do giá vàng rời xa mức kỷ lục. Nhà đầu tư rút tiền khỏi thị trường đồng và lúa mì liên tục trong 4 tuần của tháng 9 bằng cách tăng vị thế bán. Đầu tư vào dầu thô giảm mạnh trước triển vọng u ám của kinh tế toàn cầu. Ý kiến chuyên gia ■Các nhà phân tích của UBS VVealth Management Research là Dominic Schnider và Giovanni staunovo nhận định, giá vàng dù sụt mạnh gần đây nhưng nhà đầu tư không nên mất lòng tin vào kim loại quý. Vàng vẫn sẽ là nơi trú an toàn, lá chắn vững chắc chống lại mọi bất ổn của nền kinh tế. Ngân hàng Credit Suisse Group AG cho rằng, giá cà phê và đường sẽ giảm trong thời gian tới bởi nguồn cung dồi dào, trong khi ca cao đã ở quá giá trị thật trong 4 năm qua và cần trở về mức hợp lý. Nhà phân tích Christin Tuxen của Danske Bank A/S cho rằng, trong vài tháng tới, khủng hoảng nợ công ở châu Âu vẫn sẽ tác động xấu đối với các tài sản rủi ro, ngoại trừ vàng. Các chuyên gia phân tích của HSBC, đứng đầu là Fredrik Nerbrand trong một lưu ý gửi tới khách hàng cũng nêu rõ, tình hình sẽ không máy lạc quan trong những tháng còn lại của năm, đồng thời khuyên nhà đầu tư giảm vị thế mua trong kim loại công nghiệp, dầu mỏ và nông sản trong khi mua thêm vàng. —•—CPI qua các tháng năm 2010 và 9 tháng năm 2011 KINH TÉ TRONG NƯỚC Các chỉ so vĩ mô cơ bản 9 tháng (tăng/giảm) so với cùng kỳ năm 2010 (%) Chỉ Số giá tiêu dùng (CPI) cả nước tháng 9/2011 tăng 0,82% so với tháng 8 Tại 2 thành phố lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, chỉ số CPI tăng lần lượt là 0,2% và 0,88%. Chỉ số giá thuộc nhóm giáo dục tăng mạnh nhất, 8,62 % so với tháng 8; trong khi hầu hết các nhóm đều chỉ tăng nhẹ và 2 nhóm giảm. GDP 9 tháng năm 2011 ước tính tăng 5,76% so với cùng kỳ năm 2010 Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2,39; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 6,62%; khu vực dịch vụ tăng 6,24%. GDP 9 tháng đầu năm tính theo giá thực tế đạt 710.214 tỷ đồng. Nhập siêu 9 tháng giảm mạnh so với cùng kỳ Nhập siêu 1 tỷ USD tháng 9 đưa nhập siêu 9 tháng lên 6,84 tỷ USD, bằng 9,77% tổng kim ngạch xuất khẩu 9 tháng. Nhập siêu 9 tháng đầu năm 2011 giảm 20,46% so với cùng kỳ 2010. Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu tháng 9 ước tính đạt 8,3 tỷ USD, giảm 10,2% so với tháng trước và tăng 33,6% so với cùng kỳ năm 2010. Tính chung 9 tháng 2011, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu đạt 70 tỷ USD, tăng 35,4% so với cùng kỳ năm trước. ■Kim ngạch hàng hóa nhập khẩu tháng 9/2011 ước đạt 9,3 tỷ USD, giảm 3,6% so với tháng trước và tăng 31% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 9 tháng 2011, kim ngạch hàng hóa nhập khẩu đạt 76,9 tỷ USD, tăng 26,9% so với cùng kỳ 2010. Tổng mức bán lẻ 9 tháng tăng nhẹ Tổng mức hàng hoá bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 9 tháng 2011 ước đạt 1392,9 nghìn tỷ đồng, tăng 22,8% so với cùng kỳ năm trước, nếu loại trừ yếu tố giá thì tăng 3,9%. Trong đó, kinh doanh thương nghiệp đạt 1101,8 nghìn tỷ đồng tăng 23,1% so với cùng kỳ năm 2010; khách sạn, nhà hàng đạt 152 nghìn tỷ đồng tăng 21,9%; dịch vụ đạt 125,4 nghìn tỷ đồng tăng 22,2%; du lịch đạt 13,7 nghìn tỷ đồng tăng 16,6%. FDI 9 tháng giảm mạnh so với cùng kỳ Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) từ đầu năm đến 22/9/2011 đạt 9903,5 triệu USD, bằng 72,1% cùng kỳ năm 2010, bao gồm: vốn đăng ký triệu USD của 675 dự án được cấp phép mới (giảm 31,5% về vốn và giảm 29,6% về số dự án so với cùng kỳ năm trước); vốn đăng ký bổ sung 1665,7 triệu USD của 178 lượt dự án được cấp phép từ các năm trước. Vốn FDI thực hiện 9 tháng 2011 ước đạt 8,2 tỷ USD, tăng 1,9% so với cùng kỳ năm trước. Chỉ số tồn kho công nghiệp chế biến giảm nhẹ so với cùng kỳ Chỉ số tồn kho tại thời điểm 01/9/2011 của toàn ngành công nghiệp chế biến, chế tạo giảm 5,5% so với cùng thời điểm năm trước. Tồn kho ngành sản xuất Tăng giảm tai 01/09/2011 (%) Thuốc, hóa dược và dược liệu -30 Xe có động cơ -27,7 Sản phẩm từ kim loại đúc sẵn -26,6 Bột giấy và bìa -22 Bơ sữa -18,2 Thuốc lá, thuốc lào -17 Cáp điện và dây điện có bọc cách điện 30,9 Đồ uống không cồn 35,4 Thức ăn gia súc 39,6 Bia và mạch nha 43,7 Mô tô, xe máy 50,4 Xi măng, vôi, vữa 59,6 Chỉ sô sản xuât công nghiệp tháng 9/2011 tăng 12% so với cùng kỳ Chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 9/2011 tăng 2,1% so với tháng trước và tăng 12% so với cùng kỳ năm 2010. Chỉ số sản xuất công nghiệp 9 tháng 2011 tăng 7,8% so với cùng kỳ năm trước, bao gồm: Công nghiệp khai thác mỏ tăng 0,8%; công nghiệp chế biến tăng 10,7%; sản xuất, phân phối điện, ga, nước tăng 9,6%. ' Tỷ giá giao dịch được ngân hàng nhà nước duy trì ở 20.628 đồng/USD. Tỷ giá giao dịch niêm yết tại các NHTM phổ biến 20.830 - 20.834 đồng/USD. Thị trường vàng KINH TÉ TRONG NƯỚC Tài chính - Ngân hàng Huy động vôn 'Theo báo cáo cục Thống kê TP Hồ Chí Minh, tổng vốn huy động trên địa bàn thành phố đến cuối tháng 9 ước đạt 897,4 nghìn tỷ, tăng 21,9% so cùng kỳ và tăng 11,6% so cuối năm 2010. ' Cục Thống kê Hà Nội cho biết tổng nguồn vốn huy động tháng 9 trên địa bàn Thủ đô đạt 746.289 tỷ đồng, giảm 0,76% so tháng 8 và giảm 6,15% so tháng 12 năm 2010. Tăng trưởng tín dụng 'TP Hồ Chí Minh có tổng dư nợ tín dụng đến cuối tháng 9 ước đạt 768,5 nghìn tỷ đồng, tăng 17,8% so cùng kỳ, tăng 8,4% so cuối năm 2010. Dư nợ tín dụng bằng ngoại tệ đạt 235,8 nghìn tỷ đồng, chiếm 28,3% tổng dư nợ, tăng 27,6% so cùng kỳ. Dư nợ tín dụng bằng VNĐ tăng 13,9% so cùng kỳ. 'Tại Hà Nội, tổng dư nợ cho vay đến cuối tháng 9 ước đạt 538.300 tỷ đồng, giảm 0,54% so tháng trước và tăng 5,56% so tháng 12 năm 2010. ' So với tháng 8 và cùng kỳ 2010, dư nợ ngắn hạn giảm 0,7% và tăng 4,02%, dư nợ trung và dài hạn giảm 0,3% và tăng 7,96%. Giao dịch thị trường mở 'Trong tháng 9, NHNN đã bơm ròng 28.000 tỷ thông qua giao dịch nghiệp vụ thị trường mở. Từ ngày 19/9, kỳ hạn giao dịch được nâng từ 7 ngày lên 14 ngày do đó 6.000 tỷ được bơm ra thị trường của tuần 26-30/9 chưa đến kỳ đáo hạn. Lâi suất giao dịch vẫn được giữ ở mức 14%/năm. 'Tháng 9, KBNN đã huy động được 6.552 tỷ đồng TPCP kỳ hạn 3 năm và 5 năm. Lãi suất huy động giao động từ 12,1% - 12,4%/năm tùy theo kỳ hạn. Đa phần lãi suất trúng thầu đều dưới 12,2%/năm, chỉ có lô TPCP kỳ hạn 5 năm của phiên đấu thầu ngày 01/09 có lãi suất trúng thầu là 12,4%/năm. ' Phiên đấu thầu ngày 08/09, TPCP kỳ hạn 5 năm không thành công. 10 Khối lượng kỳ hạn 3 nám (tỷ đổng) Khối lượng kỷ hạn 5 nam {tỷ đồng) — LS kỷ hạn 3 nầm (%/nám) —LS kỳ hạn 5 nàm (%/năm) Ngày01/09 Ngày08/09 Ngày 15/9 Ngày22/09 Ngày 27/09 Thị trường liên ngân hàng 'Tháng 9, lãi suất qua đêm bình quân trên thị trường liên ngân hàng biến động trong khoảng từ 33 % - 13,52%/năm, thấp hơn mức trần 14%/năm huy động trên thị trường 1 của các ngân hàng. Giá vàng tháng 9 giảm 2,5 triệu đồng/lượng, sau khi tăng 6,7 triệu đồng/lượng so với tháng 8. Chênh lệch giữa giá vàng trong nước cao hơn giá vàng thế giới tới kỷ lục 5 triệu đồng/lượng. Nhu cầu tích trữ vàng của người dân tăng mạnh khi giá nằm ở vùng được cho là lý tưởng, từ 44 KINH TÉ TRONG NƯỚC 46 triệu đồng/lượng. Theo nguồn tin Báo Tuổi trẻ, tháng qua các công ty đã bán ra khoảng 20 tấn vàng. •Tỷ giá ■Tỷ giá USD bình quân liên ngân hàng ổn định nhất kể từ tháng 2/2011, với mức 20.628 đồng/USD được duy trì suốt tháng. ■Tỷ giá USD trong các ngân hàng cũng giữ ổn định, với bán ra kịch trần và mua vào từ 20.810 20.830 đồng. Tỷ giá USD trên thị trường tự do tăng mạnh mỗi khi giá vàng biến động lớn. Khoảng cách với USD ngân hàng có lúc lên tới 500 đồng. Nhiều đại lý thu đổi ngoại tệ hạn chế bán USD cho ngân hàng mà thay thế bằng các ngoại tệ khác. NHNN sau đó đã có văn bản chấn chỉnh, yêu cầu các đại lý thu đổi ngoại tệ phải bán USD cho ngân hàng ủy nhiệm theo đúng tỉ lệ đã thỏa thuận. Thông tin quan trọng ■Sau khi ban hành chỉ thị 02/CT-NHNN, có một số đơn vị của các TCTD cố tình vi phạm và bị NHNN xử lý. Cụ thể là CN Tây Ninh của NHTMCP Đông Á huy động vượt trần 14%/năm, GĐ chi nhánh bị cách chức và NHTMCP Đông Á không được mở thêm CN, PGD, máy ATM mới trong vòng 1 năm. Rủi ro nợ xấu các ngân hàng được cảnh báo, theo báo cáo đảng ủy khối DN Trung ương Agribank có tỷ lệ nợ xấu 6,67%, BIDV nợ xấu 2,59%, VCB là 3,47%. Theo báo cáo tại hội nghị triển khai nhiệm vụ Ngân hàng những tháng cuối Thị trường hàng hóa Thực phẩm hạ nhiệt, trái cây rớt giá thảm hại So với mức đỉnh hồi tháng 7, giá thịt và rau củ các loại đã giảm trung bình 15 - 25%, nhờ nguồn cung dồi dào. Giá lợn hơi và gia cầm năm, đến 30/ 7 tỷ lệ nợ xấu toàn ngành là 3,04 %. ■Tháng 9 khi thị trường vàng biến động mạnh, NHNN đã cho phép nhập khẩu vàng nhằm bình ổn giá vàng trong nước, đưa giá vàng trong nước tiệm cận với giá thế giới. Ngày 26/9, NHNN cảnh báo người dân thận trọng trong giao dịch vàng, tránh bị giới đầu cơ trục lợi. NHNN tiếp tục cho phép nhập khẩu vàng để đáp ứng nhu cầu. Ngày 30/9, có thông tin cho biết NHNN có thể cho một số NHTM có lượng vàng huy động lớn được bán vàng ra để bình ổn thị trường đồng thời mở TK giao dịch vàng ở nước ngoài. ■Các gói hỗ trợ LS được đưa ra nhưng các DN khó tiếp cận do điều kiện cho vay ngặt nghèo Chính sách, văn bản pháp luật Ngày 01/09, ban hành thông tư 28/TT - NHNN quy định mua TPDN của TCTD và chi nhánh Ngân hàng nước ngoài. Ngày 07/09, ban hành chỉ thị 02/ CT- NHNN yêu cầu chấp hành quy định trần lãi suất huy động của các TCTD là 14%/năm đối với gửi VNĐ và 2%/năm đối với các nhân và 0,5% đối với tổ chức gửi ngoại tệ. Chỉ thị 02 cũng nêu rõ những biện pháp xử lý đối với TCTD cố tình vi phạm trần lãi suất huy động. Ngày 28/09, ban hành thông tư 30/TT-NHNN quy định rõ trần lãi suất huy động 14%/năm được áp dụng với tiền gửi bằng đồng Việt Nam có kỳ hạn tháng trở lên, với kỳ hạn dưới 1 tháng và không kỳ hạn lãi suất huy động tối đa là 6%/năm. giảm mạnh hơn, nhiều hộ nông dân sợ lỗ không dám tái đàn, khiến cho giá con giống cũng lao dốc theo. Nhiều loại trái cây tại ĐBSCL như thanh long, chôm chôm, dừa, hồng... giá giảm hơn 50% so với tháng trước và tiêu thụ rất chậm, do vào thời điểm thu hoạch rộ. Giá sắn củ và sắn lát tại Thừa Thiên Huế, Long An, Quảng Ngãi đồng loạt giảm mạnh do thu hoạch chạy lũ. Giá sữa nội và sữa ngoại đồng loạt tăng 3 - 15% do tỷ giá tăng, nguyên vật liệu đóng gói tăng, lương lao động tăng, các yếu tố đầu vào khác tăng. Giá một số loại thuốc tân dược tăng giá nhẹ do chi phí đầu vào tăng. »Xe máy tăng giá bán Lúa gạo và thủy sản cùng trúng giá Giá lúa gạo lên mức đỉnh cao nhờ nhu cầu xuất khẩu và ảnh hưởng bởi chương trình thế chấp gạo từ Thái Lan. Giá gạo tăng còn do nguồn cung hạn hẹp, vụ thu hoạch lúa Hè Thu tại ĐBSCL đã hoàn tất. Chỉ trong 9 tháng đầu năm, xuất khẩu gạo đã vượt 6 triệu tấn, hoàn thành kế hoạch đề ra cho cả năm. Giá cá tra đã tăng 20% trong vòng 1 tháng, tôm sú cũng lên giá mạnh nhờ nhu cầu nguyên liệu chế biến xuất khẩu. Giá tôm hùm thiết lập mức kỷ lục triệu đồng/kg. Thương lái Trung Quốc tận thu nông, thủy sản ■Thương lái Trung Quốc tiếp tục sang tận vườn hoặc cầu cảng để thu mua nông, thủy sản với giá cạnh tranh. Không ít các doanh nghiệp không mua được nguyên liệu đã phải chế biến thuê cho các thương lái Trung Quốc. Vật liệu xây dựng tiêu thụ chậm, giá tăng Giá thép tháng 9 tăng khoảng 250 - 300 nghìn đồng/tấn, phổ biến ở 18 - 18,7 triệu đồng/tấn, đã có VAT, do chi phí đầu vào tăng cộng với trước đó nhà sản xuất đã phải giảm giá bán, giao hàng miễn phí tận chân công trình, giãn tiến độ thanh toán để kích cầu. ■Tiêu thụ thép tháng 9 giảm khoảng 5% so với tháng 8 vì giá cao. Giá gas giảm 19.000 đông/bình 12 kg, sữa và thuốc cùng tăng giá ■Trong tháng 9 giá gas bán lẻ ở thị trường trong nước giảm 2 lần theo xu hướng giá thế giới. Lần 1, các công ty giảm giá 9.000 đồng vào ngày 1/9 và lằn 2 giảm 10.000 đổng/bình 12kg hôm 29//9. Các hãng xe máy đồng loạt ra mắt các sản phẩm mới, nhưng khi được bán trên thị trường lại cao hơn nhiều so với giá mà nhà sản xuất thông báo. Giá xe Noza của Yamaha được đẩy lên cao hơn tới 30% giá niêm yết, trong khi Vission của Honda cũng không kém. Hàng Trung thu nhiều tiếng xấu ■Đồ chơi trẻ em chủ yếu nhập từ Trung Quốc, nhiều sản phẩm nhập lậu và có hại cho sức khỏe vẫn được bày bán tràn lan. Bánh Trung thu xuất hiện nhiều loại, từ vài nghìn đồng/chiếc đến chục triệu đồng/hộp, giá phổ biến cao hơn 20- 30% so với năm ngoái. Bánh Trung thu của một số khách sạn 5 sao có chất lượng kém, nhân bánh mua ở ngoài chợ, xuất xứ từ Trung Quốc nhưng giá bán cao ngất. Ý kiến chuyên gia Ông Nguyễn Tiến Nghi, Phó chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam (VSA) cho rằng, sang quý 4, mức tiêu thụ thép cũng chỉ ở mức khoảng 450.000 tấn/tháng do lãi suất ngân hàng vẫn đứng ở mức cao, các chính sách nhằm kìm chế lạm phát vẫn tiếp tục được áp dụng, giá bán cũng chỉ có thể nhích nhẹ. Bà Phạm Chi Lan, chuyên gia kinh tế cao cấp cho rằng, doanh nghiệp xăng dầu đang “bắt nạt” người tiêu dùng. Nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại Trương Đình Tuyển cho rằng, bài toán đặt ra trong hoàn cảnh hiện nay, chính là phải xóa bỏ bù lỗ về giá điện và xăng dầu, chứ không phải thực hiện giá xăng dầu theo cơ chế thị trường. THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Kết thúc tháng 9, tăng nhẹ 2,89 điểm (0,7%) từ 424,71 lên 427,6 điểm. Đầu tháng, Vn-lndex nối dài mạch tăng từ cuối tháng 8 lập nên kỷ lục 13 phiên tăng liên tiếp. Cùng với đà tăng của 2 bluechips MSN và BVH, chỉ số đã vượt 470 điểm vào ngày 15/9. Tuy nhiên sau đó khi 2 cổ phiếu này giảm mạnh thì Vn-lndex cũng rơi theo. Trong khi đó, nếu loại bỏ 4 cổ phiếu lớn nhất là MSN-BVH-VNM-VIC, thì Vn-lndex đã giảm gần 3,3 điểm trong tháng vừa qua; đồng thời mức biến động của chỉ số cũng không lớn (xem đồ thị dưới). Thanh khoản của thị trường tiếp tục được cải thiện, có những phiên sàn HoSE được khớp lệnh với giá trị hơn 1.000 tỷ đồng. Nhưng khi thị trường bước vào xu hướng điều chỉnh trong nửa sau của tháng thì thanh khoản cũng đi xuống. Hoạt động ký quỹ bắt đầu được triển khai. Đến cuối tháng 9, UBCK đã cáp phép thực hiện nghiệp vụ này cho hơn 10 công ty chứng khoán. Cơ quan quản lý thị trường cũng đã quyết định sẽ bỏ hình thức giao dịch T+1 đối với các giao dịch thỏa thuận lô lớn khi các Sở GDCK triển khai giao dịch buổi chiều. Một điểm đáng chú ý là HoSE đã thực hiện phạt nặng nhiều doanh nghiệp sai phạm trong công bố thông tin. Thương vụ đáng chú ý nhất trong tháng là việc Masan Consumer công bố chào mua công khai hơn 51% cổ phần của Vinacaíe Biên Hòa (VCF) với giá 80.000 đồng/cp. Cuối tháng, Vietcombank đã ký thỏa thuận bán 15% cổ phần cho Ngân hàng Mizuho với giá đồng/cp, tương ứng với tổng giá trị là 11,8 nghìn tỷ đồng (567,3 triệu USD). 470.7 wữ.3 í 437.5 34.0 469.4 459^*r 437.6 •^25.7426.o426^jỊ^J-6 ‘^ĩ.9421.4 ' 4292— T I I I I I I I I I I I I I r 31/8 1/9 5/9 6/9 7/9 8/9 9/9 12/9 13/9 14/9 15/9 16/9 19/9 20/9 21/9 22/9 23/9 26/9 27/9 28/9 29/9 30/9 ■*»- Vn-lndex loại bỏ 4 CP lớn Vn-lndex trong tháng 9 có 142 mâ giảm giá, trong đó có 30 mã giảm trên 10%. có 149 mã, trong đó có 46 mã tăng trên 10% (số tăng trên 20% là 20 mã). Dãn đầu top tăng giá là IJC của Becamex IJC, tăng 75% từ 7.600 lên 13.300 đồng. Cùng với MSN, cổ phiếu này đã được đưa vào rổ chỉ số FTSE Vietnam Index - chỉ số cơ sở của quỹ FTSE Vietnam ETF. Trong tháng 9, khối ngoại đã mua ròng gần 5 triệu đơn vị cổ phiếu này. Cùng với việc tăng giá thì thanh khoản của cổ phiếu này cũng rất cao, cá biệt như phiên ngày 29/9 khớp hơn 9 triệu đơn vị. Hai cổ phiếu họ Becamex khác là TDC và BCE cũng có mức tăng lớn, lần lượt là 35% và 26,4%. Ngoài IJC, có 3 mâ khác có mức tăng trên 50% là STG-Sotrans (55,6%), ANV-Navico (53,8%) và KSH-Hamico (52,1%). Do giảm sàn 2 phiên cuối tháng nên PXL của PVC-ldico chỉ còn tăng 48,9%. Trong 13 phiên từ 12 - 28/9, cổ phiếu này có 12 phiên tăng trần. Giao dịch của nhà đầu tư nước ngoài Tháng 9: Khối ngoại bán mạnh blue-chip, bán ròng gần 1.000 tỷ đồng Trong tháng vừa qua, nhà đầu tư ngoại đã bán mạnh một loạt các cổ phiếu blue-chip như VIC, FPT, HAG... Giá trị bán ròng cao nhất trong vòng 2 năm trở lại đây. Tại HoSE, trong tháng 9, nhà đầu tư ngoại đã bất ngờ bán ra với giá trị bán ròng lên tới 996 tỷ đồng. Đây là tháng bán ròng lớn nhất kể từ tháng 9/2009, khi đó, khối ngoại bán ròng tới 2.170 tỷ đồng. Tuy nhiên, sau tháng bán ròng kỷ lục này, họ đã có 16 tháng mua ròng liên tục với tổng giá trị gần 19.300 tỷ đồng. Tân binh LCM của Khoáng sản Lào Cai cũng có hành trình tăng giá ngoạn mục sau khi chào sàn, chốt tháng ở mức 33.300 đồng - tăng 45% so với giá đóng cửa phiên giao dịch đầu tiên ngày 16/9. Các mã tăng giá mạnh khác có AGD (35,5%), TDC (35%), PNJ (28,3%), TTP (27,1%), PTC (26%)... PTC đã tăng liên tục 9 phiên liên tiếp. dẫn đầu là DAG của Nhựa Đông Á, mất 1/3 giá trị khi giảm từ 9.900 xuống 6.600 đồng. Nửa đầu năm nay, Nhựa Đông Á chỉ đạt 3,3 tỷ đồng LNST, bằng 22% so với kế hoạch năm và bằng % cùng kỳ. Các mâ giảm mạnh khác là ATA (-24%), HAI (- 22,4%), NVN (-18,5%)... Trong nhóm cổ phiếu lớn, VlC-Vincom giảm 15,3% từ 118 nghìn xuống 100 nghìn đồng; MSN-Masan Group tăng 12,1% lên 120 nghìn đồng; BVH tăng 15,5% lên 67 nghìn đồng. Trước khi điều chỉnh giảm, MSN đã leo lên 158 nghìn đồng còn BVH lên 86.000 đồng. Tính cả Q3, khối ngoại bán ròng 1.056 tỷ đồng tại HoSE. Tuy nhiên, tính chung 9 tháng đầu năm, khối ngoại vẫn mua ròng 1.955 tỷ đồng. 3,000 - 2,500 -■ 2.000 -- 1,500 -- I . 1. 1,000 -- 500 - 1 1 1 0 (500) - ■■■■■■■■■■■■■■ Mlyiísi (1,000) -■ (1,500) -- ■ (2,000) -- (2,500) -■ 1 Giá trị mua/bán ròng của khối ngoại tại HoSE qua các tháng Các mâ bị bán ròng nhiều nhất trong tháng là VIC (451 tỷ), HAG (185 tỷ), FPT (155 tỷ), DPM, TTP, CTG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Do giá tăng cao nên khối ngoại liên tục bán ròng VlC-Vincom từ đầu năm đến nay. Tính chung 9 tháng, cổ phiếu này bị bá

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docbao_cao_kinh_te_tai_chinh_thang_9_2011.doc
Tài liệu liên quan