Báo cáo môn Môi trường đất đại cương - Đất đỏ vàng (khác)

Đất được hình thành trên các sản phẩm phong hoá của các loại đá mẹ và mẫu chất khác nhau. Kết quả nghiên cứu đất đỏ vàng nhiều năm qua cho thấy đặc điểm chung của nhóm đất này là chua,độ no bazo thấp, khả năng hấp phụ không cao, khoáng sét phổ biến là kaolinit,axit mùn chủ yếu là funvic, chất hoà tan bị rữa trôi, quá trình tích luỹ sắt ,nhôm tương đối và tuyệt đối, hạt kết tương đối bền.Tuy nhiên, những đặc điểm phát sinh và nông học của đất đỏ vàng trên các đá mẹ và địa hình khác nhau của vùng Đông Nam Bộ biểu hiện khá đa dạng.

Dưới đây là các loại đất đỏ vàng chủ yếu ở Đông Nam Bộ :

- Đất nâu đỏ trên đá bazan.

- Đất nâu vàng trên đá bazan.

- Đất nâu vàng trên phù sa cổ.

- Đất vàng đỏ trên đá granit.

- Đất vàng đỏ trên đá phiến sét.

 

doc21 trang | Chia sẻ: zimbreakhd07 | Lượt xem: 2803 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Báo cáo môn Môi trường đất đại cương - Đất đỏ vàng (khác), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC trang Chương I Tính chất và quá trình hình thành đất đò vàng 2 Chương II Phân loại và phân bố dất đỏ vàng 9 Chương III Hiện trạng sử dụng đất đỏ vàng 11 Chương IV Các vấn đề môi trường 13 Chương V Giải pháp 16 CHƯƠNG I TÍNH CHẤT VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẤT ĐỎ VÀNG I.KHÁI QUÁT VỀ ĐẤT ĐỎ VÀNG Đất đỏ vàng hay còn gọi là đất Feralit, là nhóm đất có màu đỏ hoặc lẫn đỏ do sự tích tụ của các oxit Fe,Al;nhóm đất này thường xuất hiện dưới những tán rừng mưa nhiệt đới. Trong hệ thống phân loại của FAO nó được gọi tên là Ferralsols .Còn trong phân loại của bộ Nông nghiệp Mỹ nhóm đất này có tên là oxisols. II.ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÀNH ĐẤT ĐỎ VÀNG Đất được hình thành trên các sản phẩm phong hoá của các loại đá mẹ và mẫu chất khác nhau. Kết quả nghiên cứu đất đỏ vàng nhiều năm qua cho thấy đặc điểm chung của nhóm đất này là chua,độ no bazo thấp, khả năng hấp phụ không cao, khoáng sét phổ biến là kaolinit,axit mùn chủ yếu là funvic, chất hoà tan bị rữa trôi, quá trình tích luỹ sắt ,nhôm tương đối và tuyệt đối, hạt kết tương đối bền.Tuy nhiên, những đặc điểm phát sinh và nông học của đất đỏ vàng trên các đá mẹ và địa hình khác nhau của vùng Đông Nam Bộ biểu hiện khá đa dạng Dưới đây là các loại đất đỏ vàng chủ yếu ở Đông Nam Bộ : -Đất nâu đỏ trên đá bazan -Đất nâu vàng trên đá bazan -Đất nâu vàng trên phù sa cổ -Đất vàng đỏ trên đá granit -Đất vàng đỏ trên đá phiến sét 1.Đất nâu đỏ trên đá bazan: Đất nâu đỏ trên đá bazan là đất có quá trình feralit mạnh và quá trình tích luỹ mùn bề mặt với lớp vỏ phong hoá dày.Về hình thái phẫu diện,đất có 2 dạng cơ bản:  Humic Ferralsols Rhodic Ferralsols -Đất nâu đỏ trên đá bazan có tầng đất dày:đồng nhất suốt dọc phẫu diện đất ,tơi xốp.Tầng đất mặt khá nhiều mùn và có màu nâu đậm,càng xuống sâu mức độ tơi xốp càng cao,với màu nâu đỏ đồng nhất. -Đất nâu đỏ trên đá bazan trong tầng đất có nhiều kết von:kết von xuất hiện ngay trên tầng đất mặt 10-15% ,với các hạt kết von có đường kính 0,2-0,7cm.Tỷ lệ kết von có chiều hướng tăng nhanh theo chiều sâu phẫu diện,chỉ sau tầng đất mặt khoảng 20-30cm tỷ lệ kết von đã đạt tới trị số 40-50%, ở các tầng sâu dưới 70cm tỷ lệ kết von có thể đạt tới >70%.Tuy vậy các hạt kết von này không dính kết lại với nhau thành khối rắn chắc như một số loại kết von khác, mà trộn lẫn với các hạt đất mịn, vì thế rễ cây vẫn có khả năng xuyên qua tầng kết von và hút các chất dinh dưỡng ở đó. 2.Đất nâu vàng trên đá bazan Đất hình thành trên tàn tích đá mẹ bazan, có quá trình feralit mạnh mẽ,cùng với quá trình tích luỹ mùn bề mặt, quá trình hình thành kết von khá phổ biến.Vì thế trong tầng đất của tất cả các đất nâu vàng trên đá bazan ở vùng Đông Nam Bộ đều hiện diện kết von với tỷ lệ cao. Hình thái đất có dạng điển hình ABC. -Tầng A có độ dày khoảng 20 cm,màu nâu sẫm, nhiều hữu cơ, nhiều kết von hạt đậu.Thành phần cơ giới nặng, tơi xốp, cấu tượng viên hạt -Tầng B: thực chất là một tầng kết von tương đối dày đặc, tỷ lệ kết von có xu hướng tăng dần theo chiều sâu phẫu diện (40-80%) có màu nâu vàng rất điển hình Xanthic Ferralsols 3.Đất nâu vàng trên phù sa cổ Đất hình thành trên mẫu chất phù sa cổ,ở các bậc thềm khác nhau.Phẫu diện đất thường có tầng đất mịn dày trên 100 cm, có thành phần cơ giới nhẹ, cấu trúc hạt rời hoặc viên hạt, phân rõ the màu sắc và độ chặt. Tầng mặt từ 0-20cm hoặc mỏng hơn có màu vàng xám hoặc nâu nhạt, ít chặt, nhiều chất hữu cơ; tầng kế tiếp màu vàng hơi chặt; các tầng sâu tươi màu và ít chặt hơn. Có 2 dạng hình thái cơ bản là: (i) Dạng hình thái thứ nhất: đất có tầng dày, đồng nhất, tơi xốp,màu nâu vàng thống trị .(ii) Dạng hình thái thứ hai: đất có kết von,có khi kết von đáy,tầng đất mỏng, màu nâu vàng nhạt. Trong đó hình thái thứ nhất chiếm ưu thế (>90% diện tích)và phân bố trên địa hình cao thoát nước, dạng hình thái thứ hai thường phân bố ở chân sườn nơi tiếp giáp của mạch nước ngầm. 4.Đất vàng đỏ trên đá granite Đất vàng đỏ trên đá granite hình thành trên tàn tích đá granite, có địa hình rất dốc. Hình thái phẫu diện đất có màu vàng và vàng đỏ có tông màu rất nhạt, độ dày tầng đất mịn nhìn chung rất mỏng. Trong phẫu diện đất lẫn nhiều hạt thạch anh thô. Tầng đất từ 10-20cm có màu vàng xám, hàm lượng chất hữu cơ khá cao, các tầng dưới có màu vàng đỏ nhạt và hàm lượng hữu cơ giảm nhanh. 5.Đất vàng đỏ trên đá phiến sét Đất vàng đỏ trên đá phiến sét hình thành trên đá trầm tích cổ, thường có quá trình feralit yếu, với màu vàng rất nhạt. Tầng đất rất mỏng, nhiều nơi trơ đá mẹ trên mặt. III_Tính chất nhóm đất đỏ vàng 1.Tính chất dất nâu đỏ và nâu vàng trên đá bazan Thành phần hóa học tổng số đất nâu đỏ và nâu vàng trên bazan: - So với các đất khác, hàm lượng SiO2 thấp hơn nhiều chỉ bằng ½, 1/3 các đất xám và đất nâu vàng trên phù sa cổ nhưng cao hơn đất đen chút ít. Trong khi đó hàm lượng nhôm lại cao hơn hẳn nên tỷ số phân tử SiO2/Fe2O3, SiO2/Al2O3, SiO2/R2O3 thấp hơn các loại đất khác. Hàm lượng P2O5 cao hơn các đất khác chỉ kém hơn các loại đất đen. - Các đất nâu đỏ và nâu vàng trên bazan có thành phần cơ giới nặng, với cấp hạt sét chiếm ưu thế. Cấu trúc viên hạt bền vững. Cả 2 loại đất này đều có cấp hạt sét <0,002 mm, cao 55,67%. Phần còn lại là cấp hạt cát và limon tương đương nhau. Có hiện tượng rửa trôi sét theo độ sâu khá rõ, nhưng không bằng các loại đất trên phù sa cổ. - Đất nâu đỏ và nâu vàng bazan có phản ứng dung dịch đất chua, với trị số pH (H2O): 5-5,5 và pH (HCl): 4,2-4,4. Cation trao đổi trong sét và trong đất rất thấp. Trong đó ở đất nâu vàng có trị số cao hơn. CEC trong sét <1,4 me/100g đất, chứng tỏ quá trình feralit rất mạnh. Trong thành phần của CEC các cation trao đổi rất thấp. Độ no bazơ thấp <0,5%. - Các đất nâu đỏ và nâu vàng trên bazan đều có hàm lượng mùn và đạm tổng số khá và giảm chậm theo chiều sâu phẫu diện. Ở độ sâu gần 100cm, hàm lượng mùn vẫn đạt xấp xỉ 1%. Lân tổng số nhiều hơn hẳn các loại đất khác chỉ thua đất đen bazan, nhưng lân dễ tiêu lại rất nghèo. Kali nghèo cả tổng số và dễ tiêu. * Bảng thành phần hóa học tổng số đất đỏ vàng ( Vũ Cao Thái, Phạm Quang Khánh, 1994). Loại đất  Đất nâu đỏ trân đá bazan(ĐQ-160)  Đất nâu vàng trên bazan(TN-226)   Tầng đất(cm)  0-20  20-45  45-95  95-140  0-15  15-35  35-80  80-150   CMKN -SiO2 -Fe2O3 -Al2O3 -K2O -P2O5 -Na2O -TiO2 -MnO2 -Cao SiO2/Fe2O3 SiO2/Al2O3 SiO2/R2O3  17,50 33,00 17,50 11,00 0,38 0,145 0,08 3,50 0,16 1,32 5,30 5,03 2,58  17,50 34,00 14,75 9,22 0,38 0,075 0,11 3,57 0,17 1,32 6,51 6,15 3,16  19,00 38,00 16,85 11,28 0,41 0,113 0,09 3,37 0,18 1,32 5,95 6,01 2,99  16,50 34,00 17,25 14,31 0,45 0,113 0,08 3,67 - 1,25 4,20 5,26 2,33  16,00 45,00 11,60 8,94 0,56 0,175 0,14 4,70 0,28 1,40 8,89 10,34 4,78  17,00 37,00 1,22 6,47 0,58 0,220 0,09 3,17 0,22 1,90 10,10 8,09 4,49  17,00 37,00 13,90 9,77 0,58 0,20 0,18 2,97 0,29 1,52 6,69 7,10 3,44  15,50 34,50 15,70 11,28 0,62 0,220 0,14 2,94 0,37 1,64 5,40 5,86 2,81    *Thành phần hóa học tổng số đất dỏ và nâu vàng trên bazan Soá PD  Tầng đất(cm)  P2O5 %  TiO2 %  MnO2 %  SiO2 %  Fe2O3 %  Al2O3 %  MgO %  CaO %  SiO2/ Al2O3  SiO2/ Al2O3  SiO2/ R2O3   DQ160  0-20 20-45  0,137 0,170  - 1,60  0,060 0,080  37,28 33,76  13,00 16,75  8,16 11,73  0,08 0,11  1,68 0,11  8,07 5,08  7,65 5,37  3,93 2,61   TN226  0-15 15-35  0,155 0,075  1,67 -  0,090 0,050  39,04 43,11  9,20 8,75  11,39 10,37  0,31 0,29  3,31 2,97  6,06 7,34  11,32 13,14  3,94 4,71   Bảng 1.2thành phần cơ giới đất nâu đỏ và nâu vàng trên bazan tầng đất (cm)  tỷ lệ cấp hạt (%)  cát  limon  sét       0.5-1  0.5-0.25  0.25-0.05  0.05-0.02  0.02-0.002  <0.002mm  >2mm      đất nâu đỏ trên đá bazan (PD DQ 160)   0-20  0  0.2  0.3  12  1.04  20.5  56.8  0  13  30.9  55   20-45  0  0  1.3  11.8  4.4  22  60.5  0  13  26.4  61   45-95  0.2  0  0.2  16  6.6  13.8  63.2  0  16  20.4  63   đất nâu vàng trên đá bazan (PD TN 226)   0-15  1.6  6.7  2  9.9  8  9.6  62.2  15  20  17.6  62   15-35  1  0.1  1.6  15.7  10  4.5  67.2  55.6  18  14.5  67   35-80  1.5  2.3  2.2  13.1  11.2  3.3  66.6  58.7  19  14.5  67   80-150  2  5.6  5.5  13.8  6.4  21.9  45.8  52.8  27  28.3  46   * Baûng ñoä chua,cation trao ñoåi ,CEC vaø ñoäm no bazô ñaát naâu ñoû vaø naâu vaøng bazan: Loaïi ñaát  Phaãu dieän DQ-160  Phaãu dieän VA-226   Taàng ñaát (cm)  0-20  20-45  45-95  95-140  0-15  15-35  35-80  80-150   1.Ñoä chua -pH (H2O) -pH (KCl) 2.Cation trong seùt -Ca++(me/100g ñaát) -Mg++(me/100g ñaát) -Na+(me/100g ñaát) -K+(me/100g/ñaát) -CEC(me/100g ñaát) 3.Cation trong ñaát -Ca++(me/100g ñaát) -Mg++(me/100g ñaát) -Na+(me/100g ñaát) -K+(me/100g/ñaát) -CEC(me/100g ñaát) 4.Ñoä no bazô BS (%)  5,2 4,2 1,10 0,90 0,20 0,30 8,90 0,55 0,73 0,20 0,20 3,71 40,00  5,1 1,0 0,40 0,20 0,20 9,30 0,55 0,55 0,65 0,20 0,20 3,77 33,00  4,8 4,2 - - - - - 0,55 0,81 0,20 0,20 3,64 43,00  5,3 4,4 - - - - - 0,36 1,04 0,16 0,20 2,90 54,00  5,4 4,1 2,70 5,30 0,40 0,20 13,40 1,00 1,52 0,18 0,17 7,96 36,00  5,7 4,2 2,10 4,10 0,60 0,30 8,20 1,10 2,14 0,14 0,08 7,15 48,00  5,6 4,2 - - - - - 1,28 1,12 0,10 0,17 6,,37 43,00  5,4 4,3 - - - - - 1,45 1,27 0,10 0,08 6,42 45,00   2.Tính chaát ñaát naâu vaøng treân phuø sa coå -Ñaát naâu vaøng treân phuø sa coå coù 2 daïng hình raát khaùc nhau veà thaønh phaàn caáp haït: +Daïng hình khoâng coù keát von , thöôøng coù caáp haït caùt laø chuû yeáu( 50-70%) ,caáp haït seùt < 0,002 mm chæ co14-22%. Vì vaäy ñaát thöôøng tôi ,deã thoaùt nöôùc ,khaû naêng giöõ nöôùc vaø giöõ maøu raát thaáp. +Daïng hình ñaát coù keát von thöôøng coù caáp haït mòn hôn , caáp haït seùt 2mm raát cao (72-80%),caùc haït lôùn naøy chuû yeáu laø caùc haït keát von -Ñaát naâu vaøng treân phuø sa coå ít chua , vôùi trò soá pH (H2O) : 5,0-5,6, pH (KCl) : 3,8-4,2. Cation trao ñoåi caû trong seùt vaø trong ñaát ñeàu raát thaáp : Ca++ trong seùt <2 me/100g ñaát vaø trong ñaát <1 me/100g ñaát.Mg++ coøn thaáp hôn .CEC raát thaáp caû trong seùt vaø trong ñaát : trong seùt 6-12 me/100g , trong ñaát 2-6 me/100g.Treân ñaát coù keát von caùc chæ soá naøy cao hôn ñaát naâu vaøng khoâng coù keát von.Ñoä no bazô thaáp nhaát trong soá caùc loaïi ñaát trong vuøng -Ñaát naâu vaøng coù thaønh phaàn cô giôùi nheï , haøm löôïng caùc chaát dinh döôõng raát thaáp .Muøn <1% ,ñaïm toång soá < 0,1%. Raát ngheøo laân vaø kali toång soá cuõng nhö deã tieâu P2O5 :0,025-0,030%, K2O < 0,5%.Ñaát naâu vaøng coù keát vomn ,haøm löôïng muøn ,ñaïm vaøo loaïi trung bình 9 töông öùng 1,8-2,7% vaø 0,08-0,17%) .Laân khaù (0,163%) -Ñaùnh giaù chung veà ñaát naâu vaøng treân phuø sa coå: +Yeáu toá thuaän lôïi: Taàng ñaát thöôøng daøy,cô giôùi nheï deã thoùat nöôùc, thuaän lôïi chi cô giôùi hoùa vaø noù thích hôïp vôùi nhieàu loaïi caây troàng +Yeáu toá haïn cheá: Ngheøo caùc chaát dinh döôõng ,khaû naêng giöõ nöôùc keùm .Moät dieän tích khoâng nhoû coù taàng ñaát raát moûng coù taàng keát von ñaù ong noâng Số PD  Tầng đất(cm)  P2O5 %  TiO2 %  MnO2 %  SiO2 %  Fe2O3 %  Al2O3 %  MgO %  CaO %  SiO2/ Al2O3  SiO2/ Fe2O3  SiO2/R2O3   DQ 160  0-20 20-45  0.137 0.170  - 1.60  0.060 0.080  37.28 33.76  13.00 16.75  8.16 11.73  0.08 0.11  1.68 1.81  8.07 5.08  7.65 5.37  3.93 2.61   TN 226  0-15 15-35  0.155 0.075  1.67 -  0.090 0.050  39.04 43.11  9.20 8.75  11.39 10.37  0.31 0.29  3.31 2.97  6.06 7.34  11.32 13.14  3.94 4.71    Bảng 1.2thành phần cơ giới đất nâu đỏ và nâu vàng trên bazan tầng đất (cm)  tỷ lệ cấp hạt (%)  cát  limon  sét       0.5-1  0.5-0.25  0.25-0.05  0.05-0.02  0.02-0.002  <0.002mm  >2mm      đất nâu đỏ trên đá bazan (PD DQ 160)   0-20  0  0.2  0.3  12  1.04  20.5  56.8  0  13  30.9  55   20-45  0  0  1.3  11.8  4.4  22  60.5  0  13  26.4  61   45-95  0.2  0  0.2  16  6.6  13.8  63.2  0  16  20.4  63   đất nâu vàng trên đá bazan (PD TN 226)   0-15  1.6  6.7  2  9.9  8  9.6  62.2  15  20  17.6  62   15-35  1  0.1  1.6  15.7  10  4.5  67.2  55.6  18  14.5  67   35-80  1.5  2.3  2.2  13.1  11.2  3.3  66.6  58.7  19  14.5  67   80-150  2  5.6  5.5  13.8  6.4  21.9  45.8  52.8  27  28.3  46   hàm lượng mùn, đạm, lân, kali đất nâu đỏ và nâu vàng trên đá bazan * Baûng thaønh phaàn hoùa hoïc toång soá ñaát naâu vaøng treân phuø sa coå (L-06) Taàng ñaát (cm)  P2O5 %  TiO2 %  MnO2 %  SiO2 %  Fe2O3 %  Al2O3 %  MgO %  CaO %  SiO2/ Al2O3  SiO2/ Fe2O3  SiO2/ R2O3   0-25 25-40 40-85 85-140  0,077 0,087 0,035 0,025  1,87 3,45 1,96 1,83  0,020 0,020 0,030 0,010  44,90 48,16 45,19 48,34  4,50 3,75 4,40 4,35  12,24 11,39 11,64 15,38  0,22 0,38 0,23 0,21  3,10 3,17 2,90 3,10  6,48 7,47 686 5,55  26,61 34,25 27,39 29,63  5,21 6,13 5,49 4,68   3.Tính chaát ñaát ñoû vaøng treân phieán thaïch seùt vaø ñaát vaøng nhaït treân granite: -ÔÛ vuøng Ñoâng Nam Boä ñaát ñoû vaøng treân phieán seùt vaø ñaát vaøng nhaït treân granite coù dieän tích nhoû ,laïi coù chaát löôïng raát keùm.Taàng ñaát raát moûng coù nhieàu ñaù laãn, keát von.Caùc loïai ñaát naøy neân daønh cho vieäc troàng vaø baûo veä röøng .Nhaát laø caùc ñaát treân ñaù granite, chaát löôïng keùm nhaát trong caùc loaïi ñaát ôû Ñoâng Nam Boä .Taàng ñaát moûng ,nhieàu thaïch anh,nhieàu ñaù loä ñaàu. CHƯƠNG II PHÂN LOẠI VÀ PHÂN BỐ ĐẤT ĐỎ VÀNG Đất đỏ vàng hình thành trên các sản phẩm phong hóa của các loại đá mẹ và mẫu chất khác nhau. Đặc điểm chung của nhóm đất này là chua, độ no bazo thấp, khả năng hấp phụ không cao, khoáng sét phổ biến là kaolinit, axit mùn chủ yếu là funvic, chất hòa tan bị rửa trôi, quá trình tích lũy sắt, nhôm tương đối, tuyệt đối,, hạt kết tương đối bền Dưới đây là các loại đất đỏ vàng chủ yếu ĐẤT NÂU ĐỎ TRÊN ĐÁ BAZAN Đất nâu đỏ trên đá bazan là đất có quá trình feralit mạnh và quá trình tích lũy mùn bề mặt với lớp vỏ phong hóa dày. Về hình thái phẫu diện đất có 2 dạng cơ bản là (hình) Đất nâu đỏ trên đá bazan (Humic Ferrasols) có tầng đất dày: đồng nhất suốt dọc phẫu diện đất, cấu tượng viên hạt, tơi xốp. Tầng mặt khá nhiều mùn và có màu nâu đậm, càng xuống sâu mức độ tơi xốp càng cao, với màu nâu đỏ đồng nhất. Đất nâu đỏ trong đá bazan trong tầng đất có nhiều kết von (Rhodic Ferrasols): kết von xuất hiện ngay trên tầng đất mặt 10-15%,với các hạt kết von có đường kính 0.2-0.7cm. Tỷ lệ kết von có chiều hướng tăng nhanh theo chiều sâu phẫu diện, chỉ sau tầng đất mặt 20-30cm tỷ lệ kết von đã đạt tới trị số 40-50%, ở các tầng sâu dưới 70cm tỷ lệ kết von có thể đạt tới >70%. Tuy vậy, các hạt kết von này không kết dính lại với nhau thành khối rắn chắc như một số loại kết von khác, mà trộn lẫn với các hạt đất mịn, vì thế rễ cây vẫn có khả năng xuyên qua tầng kết von và hút các chất dinh dưỡng ở đó. ĐẤT NÂU VÀNG TRÊN ĐÁ BAZAN Đất hình thành trên tàn tích đá mẹ bazan, có quá trình feralit mạnh mẽ, cùng với quá trình tích lũy mùn bề mặt, quá trình kết von khá phổ biến. Vì thế tất cả các đất nâu vàng trên đá bazan trong tầng đất đều hiện diện của kết von với tỷ lệ cao. Hình thái đất có dạng điển hình ABC Tầng A có độ dày khoảng 20cm, màu nâu sẫm, nhiều hữu cơ, nhiều kết von hạt đậu ( 40-45% trọng lượng).Thành phần cơ giới nặng, tơi xốp, cấu tượng viên hạt. Tầng B thực chất là một tầng kết von tương đối dày đặc, tỷ lệ kết von có xu hướng tăng dần theo chiều sâu phẫu diện (40-80%), có màu nâu vàng rất điển hình. ĐẤT VÀNG ĐỎ TRÊN ĐÁ GRANITE Đất vàng đỏ trên đá granit hình thành trên tàn tích của đá grabit, có địa hình rất dốc. Hình thái phẫu diện đất có màu vàng và màu vàng đỏ với tông màu rất nhạt, độ dày tầng đất mịn nhìn chung rất mỏng. Trong phẫu diện đất lẫn nhiều hạt thạch anh thô. Tầng đất từ 10-20cm có màu vàng xám, hàm lượng chất hữu cơ khá cao, các tầng dưới có màu vàng đỏ nhạt và hàm lượng hữu cơ giảm nhanh. ĐẤT NÂU VÀNG TRÊN PHÙ SA CỔ Đất hình thành trên mẫu chất phù sa cổ, ở các bậc thềm khác nhau. Phẫu diện đất thường có tầng đất mịn trên 100cm, có thành phần cơ giới nhẹ, cấu trúc hạt rời hoặc viên hạt, phân hóa rõ theo màu sắc và độ chặt. Tầng mặt từ 0-20cm hoặc mỏng hơn có màu vàng xám hoặc nâu nhạt, ít chặt hơn. Có 2 dạng hình thái cơ bản là: - Dạng hình thái thứ nhất: đất có tầng dày, đồng nhất, tơi xốp, màu nâu vàng thống trị. Phân bố trên địa hình cao thoát nước.Dạng này chiếm ưu thế hơn (>90% diện tích) Dạng hình thái thứ hai: đất có kết von, có khi kết von đáy, tầng đất mỏng, màu nâu vàng nhạt. Phân bố ở những chân sườn nơi tiếp giáp của mạch nước ngầm ĐẤT ĐỎ VÀNG TRÊN ĐÁ PHIẾN SÉT Đất đỏ vàng trên đá phiến sét hình thành trên đá trầm tích cổ, thường có quá trình ferralit yếu, với màu vàng rất nhạt. Tầng đất thường rất mỏng, nhiều nơi trơ đá mẹ trên mặt. CHƯƠNG III HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT ĐỎ VÀNG Trên nhóm đất đỏ vàng có nhiều loại hình sử dụng đất hơn hẳn các nhóm đất khác, mà thế mạnh là các cây công nghiệp dài ngày và chủ yếu trồng trên ba loại đất chính là: - Đất nâu đỏ trên đá bazan Đất nâu vàng trên đá bazan Đất nâu vàng trên phù sa cổ Các đất nâu vàng và nâu đỏ trên đá bazan là đất tốt nhất ở Nam Bộ nói riêng và toàn quốc nói chung. Khai thác tối ưu đất này cho sản xuất các cây công nghiệp dài ngày, trong đó, cây cao su là cây chủ lực sau đó là cây điều, thanh long, các loại cây ăn quả khác. Đất nâu vàng trên phù sa cổ có kém chất hơn đất nâu đỏ trên bazan. Nó thích hợp trồng cây công nghiệp dài ngày như : cao su, điều, các cây công nghiệp ngắn ngày như: lạc, mía, đậu tương, cà, cây ăn quả. NHÓM ĐẤT DỐC TỤ Đất dốc tụ có 53.882ha chiếm 2,3% diện tích toàn vùng, phân bố rải rác hầu hết khắp vùng, trong các hợp thủy xen kẽ với nhóm đất đỏ vàng, đất xám, đất cát. Đất dốc tụ hình thành và phát triển trên sản phẩm rửa trôi và bồi tụ của các loại đất ở các chân sườn thoải hoặc khe dốc. Vật liệu feralit hóa được dòng nước mang từ đồi núi lân cận tập trung về nơi thấp của địa hình. Cùng với vật liệu này thường có một lượng chất hữu cơ từ ít đến nhiều. Nước mặt đọng trong thời gian dài làm cho đất bị gley, lớp thực vật mọc dày đặc bi vùi lấp có thể tồn tại trong phạm vi độ sâu phẫu diện đất. Do đặc điểm hình thành và phân bố rộng rãi nên đất dốc tụ có đặc điểm hình thành rất phức tạp, nó phụ thuộc vào thành phần mẫu chất tạo đất, cùng với đặc điểm địa hình khu vực. Nhưng tổng quát chung đất dốc tụ có 2 dạng hình cơ bản: Đất dốc tụ có thành phần cơ giới nặng, hình thành chủ yếu ở những vùng đất bazan Đất dốc tụ cát, hình thành trong những vùng đất có thành phần cơ giới nhẹ như đất cát, đất xám, các đất trên mẫu chất granit. Về tính chất hóa học, do đất dốc tụ có quá trình bồi tích là chính, vì vậy đất có độ phì nhiêu khá cao, dĩ nhiên không đồng đều, nó phụ thuộc vào mẫu chất tạo nên chúng.Đất thường có phản ứng chua (pH 4-5), giàu mùn, đạm, lân, nhất là kali. Các cation kiềm trao đổi khá cao. Về tính chất vật lý: thành phần sa cấu rất thay đổi từ cát thô đến đất sét. Trong thành phần cấp hạt còn có thể lẫn nhiều mảnh đá mẹ có kích cỡ rất khác nhau, đôi chỗ có kết von. Hiện trạng sử dụng đất dốc tụ : ở Vùng Đông Nam Bộ trong 8.897 ha đất dốc tụ đã được sử dụng như sau: hoa màu: 2.750 ha, lúa nước: 3.490 ha, đất hoang (chưa sử dụng): 1910ha, đất khác: 743ha. Đất dốc tụ ưu tiên cho việc sản xuất các cây hoa màu, lương thực là chính, nhằm giải quyết lương thực tại chỗ. ĐÁT XÓI MÒN TRƠ SỎI ĐÁ Đất xói mòn trơ sỏi đá có 12.300 ha, chiếm 0,5% diện tích toàn vùng Đông Nam Bộ Đất được hình thành là hậu quả của một quá trình xói mòn rửa trôi rất mãnh liệt trong một thời gian dài, ở một vùng khí hậu nhiệt đới có lượng mưa lớn và tập trung một thời gian ngắn trong năm, khi lớp phủ thực vật đã bị cạn kiệt. Đất xói mòn trơ sỏi đá không còn khả năng sản xuất, có thể sử dụng cho việc khai thác đá làm vật liêu xây dựng. Đồng thời có thể trồng rừng và bảo vệ rừng nhằm khôi phục hệ sinh thái tự nhiên. Tây Nguyên có tổng diện tích tự nhiên 5,4 triệu ha, là vùng có diện tích đất đang sử dụng chiếm tỷ lệ cao: 81,5%, đứng thứ 4 trong 7 vùng của nước ta. Địa hình đất Tây Nguyên là một phức hợp núi, cao nguyên, trũng giữa và đồng bằng. Tài nguyên đất ở đây rất đa dạng, đặc biệt có 1,3 triệu ha đất đỏ bazan với hàm lượng chất hữu cơ, đạm, lân, kali... cao, cho phép phát triển nhiều loại cây trồng, đặc biệt là các cây công nghiệp lâu năm như cà phê, hồ tiêu, cao su, chè, dâu tằm, cây ăn quả. CHƯƠNG IV CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT Nguyên nhân chính gây ô nhiễm đất ở Việt Nam là sử dụng không hợp lý phân bón, hoá chất bảo vệ thực vật và kích thích sinh trưởng, các chất thải không qua xử lý ở các vùng đông dân cư, đô thị và khu công nghiệp và các chất độc do chiến tranh để lại. Các loại hình ô nhiễm chủ yếu là: ô nhiễm đất do sử dụng phân hoá học, phân tươi, ô nhiễm đất do hoá chất bảo vệ thực vật, ô nhiễm đất do nước thải đô thị và khu công nghiệp, ô nhiễm đất do các chất độc trong chiến tranh để lại. Mức độ ô nhiễm bởi các chất lỏng, rắn và khí ở một số nơi khá nghiêm trọng. Bình thường hệ sinh thái đất luôn ở trang thái cân bằng. Tuy nhiên khi có mặt một số chất và hàm lượng của nó vượt quá khả năng chịu tải của đất thì hệ sinh thái đất sẽ mất cân bằng và môi trường đất bị ô nhiễm. Đất có thể bị ô nhiễm do các nguồn gốc : -Nguồn gốc tự nhiên -Nguồn gốc nhân sinh Ảnh hưởng của chất thải công nghiệp,chất thải sinh hoạt,giao thông và hoạt động công nghiệp… Ô nhiễm kim loại nặng Trong những năm trở lại đây nền kinh tế nước ta phát triển mạnh, sự phát triển công nghiệp, mạng lưới giao thông và đô thị hóa nhiều nhà máy xí nghiệp, các khu du lịch..ra đời.làm cho ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng. Ô nhiễm do chất độc hóa học Các chất độc hóa học còn tồn dọng trong đất do chiến tranh: Theo thống kê của chính phủ Mỹ, gần 50% diện tích rừng và đất canh tác ở miền Nam Việt Nam đã bị rải chất độc từ 1 lần trở lên. Mỹ đã sử dụng 72 triệu lit chất diệt cỏ và làm trụi lá cây, trong đó chất độc màu da cam có chứa dioxin chiếm 60%,chất trắng chiếm 13% và chất xanh chiếm 27%. Ô nhiễm do sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Việc sử dụng quá mức thuốc bảo vệ thực vật gây nên sự dư thừa và tích tụ lại trong đất làm mất môi trường sống của các sinh vật đất, đất bị ô nhiễm. Ô nhiễm do sử dụng phân bón Lượng phân bón bón vào đất,cây hấp thu không hết phần còn lại tích tụ trong đất làm cho các thành phần đất bị biến đổi Ô nhiễm do tập quán sinh hoạt Sự làm biến đổi thành phần, tính chất của đất gây ra bởi những tập quán phản vệ sinh của các hoạt động sản xuất nông nghiệp với những phương thức canh tác khác nhau, và do thải bỏ không hợp lí các chất cặn bã đặc và lỏng vào đất. Ngoài ra, ô nhiễm đất còn do sự lắng đọng của các chất gây ô nhiễm không khí lắng xuống đất (theo nước mưa), vv. - Các loại vi khuẩn, kí sinh trùng phát sinh do việc sản xuất chăn nuôi không hợp vệ sinh, dùng phân tươi bón cây, vv. -Các loại chất thải rắn, phóng xạ, ao bì nilon, kim loại, amiăng phát sinh từ các nguồn thải công nghiệp đưa vào đất - Các loại hoá chất độc hại sinh a do sự phân huỷ các loại hoá chất sử dụng trong nông nghiệp (như thuốc trừ sâu, diệt cỏ, kích thích sinh trưởng, vv.), trong chiến tranh hoá học... ngấm vào đất. THOÁI HÓA ĐẤT Thoái hoá đất đang là xu thế phổ biến đối với nhiều vùng rộng lớn ở nước ta, đặc biệt là ở miền núi, nơi tập trung hơn 3/4 quỹ đất. Các dạng thoái hoá đất chủ yếu là: Xói mòn, rửa trôi, đất có độ phì nhiêu thấp và mất cân bằng dinh dưỡng, đất chua hoá, mặn hoá, phèn hoá, bạc màu, khô hạn và sa mạc hoá, đất ngập úng, lũ quét, đất trượt và sạt lở, đất bị ô nhiễm.  

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docBAN IN MOI TRUOMG DAT.doc
  • docbai phan bien.doc
  • docPHAN I.doc