Báo cáo Thí nghiệm môn điều khiển tự động

Vùng trễ càng lớn thì sai số ngõ ra và chu kỳ ngắt của khâu Relay càng lớn

 

d.Để sai số ngõ ra xấp xỉ bắng 0 thì ta thay đổi giá trị vùng trễ bằng 0.Chu kỳ đóng ngắt lúc này giảm xuống và rất nhỏ.Trong thực tế , ta không thể thực hiện bộ điêù khiển ON-OFF như thế được.vì khó điều khiển động cơ.Vùng trễ lựa chọn bằng 5/-5 là hợp lý.vì sai số ngõ ra vừa đủ và dễ điều khiển đông cơ nhất

 

doc28 trang | Chia sẻ: luyenbuizn | Lượt xem: 1332 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Báo cáo Thí nghiệm môn điều khiển tự động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐH TƠN ĐỨC THẮNG KHOA ĐIỆN-ĐIỆN TỬ CHUYÊN NGÀNH ĐIỆN TỬ-VIỄN THƠNG BÁO CÁO THÍ NGHIỆM MƠN ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG SVTH : TRẦN ĐĂNG PHAN MSSV : 910467D Lớp : 09DD2N Tp.HCM, ngày 3 tháng 1 năm 2009 BÀI THÍ NGHIỆM 1 : ỨNG DỤNG MATLAB PHÂN TÍCH CÁC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG. Tìm hàm truyền tương của hệ thống : G2 H1 G1 G3 ; ; H1=s+2 Tìm hàm truyền tương đương theo lý thuyết : G13=G1 // G3 = + = G2H1= G2 ht H1 = Gnt = G13 nt G2H1 = G(s)= Tìm hàm truyền tương đương bằng Matlab: >> G1 = tf([1 1],conv([1 3],[1 5])) % nhap ham truyen G1 Transfer function: s + 1 -------------- s^2 + 8 s + 15 >> G2 = tf([1 0],[1 2 8]) % nhap ham truyen G2 Transfer function: s ------------- s^2 + 2 s + 8 >> G3 = tf(1,[1 0]) % nhap ham truyen G3 Transfer function: 1 - s >> H1= tf([1 2],1) % nhap ham truyen H1 Transfer function: s + 2 >> G13=parallel(G1,G3) % tinh ham truyen tuong duong cua G1 va G3 Transfer function: 2 s^2 + 9 s + 15 ------------------ s^3 + 8 s^2 + 15 s >> G2H1=feedback(G2,H1) % tinh ham truyen tuong duong cua G2,H1 Transfer function: s --------------- 2 s^2 + 4 s + 8 >> Gtd = series(G13,G2H1) % tinh ham truyen tuong duong cua G13,G2H1 Transfer function: 2 s^3 + 9 s^2 + 15 s ----------------------------------------- 2 s^5 + 20 s^4 + 70 s^3 + 124 s^2 + 120 s >> G = feedback(Gtd,1) % ham truyen vong kin Transfer function: 2 s^3 + 9 s^2 + 15 s ----------------------------------------- 2 s^5 + 20 s^4 + 72 s^3 + 133 s^2 + 135 s II.Khảo sát hệ thống dùng biểu đồ Bode: Khảo sát hệ thống phản hồi âm đơn vị có hàm truyền vòng hở G(s)= a) Với K=10 vẽ biểu đồ bode biên độ và pha hệ thống trong khoảng tần số(0.1,100) >> TS=10 % nhap tu so cua G(s) TS = 10 >> MS = conv([1 0.2],[1 8 20]) % nhap mau so cua G(s) MS = 1.0000 8.2000 21.6000 4.0000 >> G = tf(TS,MS) % nhap ham truyen G(s) Transfer function: 10 -------------------------- s^3 + 8.2 s^2 + 21.6 s + 4 >> bode(G,{0.1,100}) % ve bieu do bode cua ham truyen trong khoang (0.1,100) >>grid on % ke luoi b) dựa vào biểu đồ bode tìm tần sồ cắt biên,độ dự trữ pha,độ dự trữ biên của hệ thống: Tìm theo lý thuyết: Tần số cắt biên () là tần số mà tại đó biên độ của đặc tính tần số bằng 1 (hay bằng 0 dB) Tần số cắt pha (W-II ) là tần số tại đó pha của đặc tính tần số bằng –II (hay bằng 1800c) Độ dự trữ biên : GM = -L(W-II) (dB) Độ dự trữ pha: þM = 1800+ (wc) Tìm bằng Matlab Từ biểu đồ Bode xác định độ Tần số cắt biên wc = 0,454rad/s Tần số cắt pha w-x = 4,66rad/s Độ dự trữ biên : GM = 24.8 dB Độ dự trữ pha : þ M = 103.30 So VD xác định bằng lý thuyết và bằng Matlab thì kết quả là giống nhau. Điều kiện ổn định của hệ thống dựa vào biểu đồ Bode là: : GM >0 ÞM>0 Theo biểu đồ Bode ta nhận thấy : GM = 24,8dB>0 ÞM1800 + (-76,70) =103,30 >0 Vậy hệ thống ổn định c) Vẽ đáp ứng quá độ của hàm nấc : >> Gk=feedback(G,1) % ham truyen vong kin Transfer function: 10 --------------------------- s^3 + 8.2 s^2 + 21.6 s + 14 >> step(Gk,10) % ve ham nac d) K = 400. >> TS=400%nhap tu so cua G(s) TS = 400 >> MS=conv([1 0.2],[1 8 20]) %nhap mau so cau G(s) MS = 1.0000 8.2000 21.6000 4.0000 >> G=tf(TS,MS) %nhap ham truyen G(s) Transfer function: 400 -------------------------- s^3 + 8.2 s^2 + 21.6 s + 4 >> bode(G,{0.1,100}) %ve bieu do bodecua ham truyen trong khoang (0.1,100) >>grid on %ke luoi >> Gk=feedback(G,1) %ham truyen vong kin Transfer function: 400 ---------------------------- s^3 + 8.2 s^2 + 21.6 s + 404 >> step(Gk,10) %ve ham nac IV. Khảo sát hệ thống dùng QĐNS : a)Vẽ QĐNS của hệ thống, tìm Kgh của hệ thống : >> TS=1 %nhap tu so cua G(s) TS = 1 >> MS=conv([1 3],[1 8 20]) %nhap mau so cau G(s) MS = 1 11 44 60 >> G=tf(TS,MS) %nhap ham truyen G(s) Transfer function: 1 ------------------------ s^3 + 11 s^2 + 44 s + 60 >> rlocus(G) %ve QDNS cua ham truyen >>grid on %ke luoi Đễ tìm Kgh của hàm ta nhấp chuột vào giao điểm của QĐNS với trực ảo. Tìm K để hệ thống có tần số dao động tự nhiên Wn = 4 Ta nhấp chuột vào giao điểm của QĐNS với vòng trò Wn = 4 Tìm K để hệ thống có hệ số tắt =0.7 Ta nhấp chuột vào giao điểm của QĐNS với đường thẳng =0.7 . Tìm K để hệ thống có độ vọt lố POT =25% POT=EXP(-) Vậy muốn tìm K để hệ thống có độ vọt lố POT = 25% ta nhấp chuột vào giao điểm của QĐNS với đường thẳng =0.7 . Tìm K để hệ thống có thời gian xác lập (tiêu chuẩn 2%) là 4s Ta có : Txl= Vậy để hệ thống có txl = 4s ta nhấp chuột vào giao điểm của QĐNS đường thẳng Dựa vào QĐNS ta xác định Kgh = 426 K = 52,4 để hệ thống có Wn = 4 K = 19,8 để hệ thống có = 0,7 K = 78,6 để hệ thống có POT = 25% - K = 174 để hệ thống có txl = 4s V. Đánh giá chất lượng của hệ thống: Khảo sát định tính quá độ với đầu vào hàm nac đơn vị để tìm độ vọt lố và sai số xác lập của hệ thống. a) Vd K= Kgh tìm ở phần trên , voi K=Kgh=424 >> Gk=feedback(424*G,1) %ham truyen vong kin Transfer function: 424 ------------------------- s^3 + 11 s^2 + 44 s + 484 >> step(Gk) %ve ham nac >>grid on Với K = Kgh thì hệ thống sẽ nằm ở biên giới ổn định nên đáp ứng ngõ ra có dao động voi K=73 >> Gk = feedback(73*G,1) %ham truyen vong kin Transfer function: 73 ------------------------- s^3 + 11 s^2 + 44 s + 133 >> step(Gk,5) %ve ham nac >> grid on %ke luoi Ta có: POT=% Như vậy với K=73 thì hê thống có POT=25% Sai số xác lập của hệ thống: Exl = voi Kp=limGk=0.57 Vay exl = K=178 >> Gk = feedback(178*G,1) %ham truyen vong kin Transfer function: 178 ------------------------- s^3 + 11 s^2 + 44 s + 238 >> step(Gk,5) %ve ham nac >> grid on %ke luoi Ta co: POT = Sai số xác lập của hệ thống: voi KP=limGk =1.25 exl = Vẽ đáp ứng >> Gk=feedback(73*G,1) %ham truyen vong kin Transfer function: 73 ------------------------- s^3 + 11 s^2 + 44 s + 133 >> step(Gk,5) %ve ham nac >>grid on %ke luoi >> hold on >> Gk=feedback(178*G,1) %ham truyen vong kin Transfer function: 178 ------------------------- s^3 + 11 s^2 + 44 s + 238 >> step(Gk,5) %ve ham nac >> grid on %ke luoi BÀI THÍ NGHIỆM 2 : ỨNG DỤNG SIMULINK MƠ PHỎNG VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG I.A Khảo sát hệ hở,nhận dạng hệ thông theo mô hình Ziegler-Nichols: Mô hình hệ thống lò nhiệt vòng hở: a) Chỉnh giá trị hàm nấc bằng 1,thời gian mô phỏng Stop time=600s >> plot(ScopeData.time,ScopeData.signals.values) >> grid on %ke luoi T=120; L=30 b) Khảo sát mô hình điều khiển nhiệt độ ON-OFF: Mô hình điều khiển nhiêt độ ON-OFF như sau: Tín hiệu đặt vào hàm nấc u(t)=100 A + C.Chỉnh thời gian mô phỏng Stop time=600s b. Vùng trễ Chu kỳ đóng ngắt (s) 1/-1 4 1.5 60 5/-5 12 7 100 10/-10 17 12 125 20/-20 30 22 170 Vùng trễ càng lớn thì sai số ngõ ra và chu kỳ ngắt của khâu Relay càng lớn d.Để sai số ngõ ra xấp xỉ bắng 0 thì ta thay đổi giá trị vùng trễ bằng 0.Chu kỳ đóng ngắt lúc này giảm xuống và rất nhỏ.Trong thực tế , ta không thể thực hiện bộ điêù khiển ON-OFF như thế được.vì khó điều khiển động cơ.Vùng trễ lựa chọn bằng 5/-5 là hợp lý.vì sai số ngõ ra vừa đủ và dễ điều khiển đông cơ nhất c) Khảo mô hình điều khiển nhiệt độ dùng phương pháp Ziegler-Nichol(điều s khiển PID): Mô hình điều khiển nhiệt độ PID như sau: -Tín hiệu đặt vào đầu hàm nấc u(t)=100 -Khâu bào hòa Saturation có giới hạn là upper limit=1,lower limit=0 -Tính giá trị các thông số: PID(s)=KP + + KDs Với: KP =;KI =;KD =;K =300. II.A Khảo sát mô hình điều khiển tốc độ động cơ DC: Mô hình điều khiển PID tốc độ động cơ DC -Tín hiệu đặt vào đầu hàm nấc u(t)=100 -Khâu Saturation có giới hạn là upper limit=30,lower limit= -30 a.Chỉnh thời gian mô phỏng Stop time =10s.Thực hiện khảo sát hệ thống vơí bộ điều khiển P (KI =0,KD =0) và tính độ vọt lố,sai số xác lập,thời gian xác lập của ngõ ra theo bảng sau: KP 1 10 20 50 100 POT -0,17 -0,01 -0,001 0,0025 0,003 exl 0.5 0,09 0,0476 0,0196 0,0099 txl 0.7 0,6 0,55 0,55 0,55 -Nhận xét: Khi KP càng tăng thì chất lương của hệ thống càng tốt.Vì thơì gian xác lập nhỏ, exl , POT nhỏ, đdộ chính xác cao b. Thực hiện khảo sát hệ thống vơí bộ điều khiển PI (KP =2,KD =0) và tính độ vọt lố,sai số xác lập,thời gian xác lập của ngõ ra theo bảng sau: KI 0,1 0,5 0,8 1 2 POT -0,072 -0,005 0,0036 0,025 0,126 exl 0.333 0,333 0,333 0,333 0,333 txl 0.5 0,5 0,65 0,7 2,7 -Nhận xét: Khi KI tăng thì chất lượng của hệ thống không tốt.Vì POT,exl , txl lớn Chất lượng của bộ điều khiển PI tốt hơn bộ điều khiển P vì bộ điều khiển PI có exl ổn định c. Thực hiện khảo sát hệ thống vơí bộ điều khiển PID (KP =2,KI =2) và tính độ vọt lố,sai số xác lập,thời gian xác lập của ngõ ra theo bảng sau: KD 0,1 0,2 0,5 1 2 POT 0,11 0.1 0,104 0,16 exl 0.333 0,333 0,333 0,333 txl 3 3 3.4 3.8 -Nhận xét: Khi KD tăng thì chất lượng của hệ thống không thay đổi.Vì POT,exl , txl không đổi Chất lượng của bộ điều khiển PID tốt hơn bộ điều khiển P vàPI vì bộ điều khiển PID ổn định BÀI THÍ NGHIỆM 4: ỨNG DỤNG SIMULINK MƠ PHỎNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LỊ NHIỆT A . KHẢO SÁT HỆ THỐNG ỔN ĐỊNH NHIỆT ĐỘ : 1) Khảo sát hệ hở, nhận dạng hệ thống theo mơ hình Ziegler-Nichols: Chỉnh giá trị hàm nấc bằng 1,thời gian mô phỏng Stop time=600s >> plot(ScopeData.time,ScopeData.signals.values) >> grid on %ke luoi T=120; L=30 2) Khảo sát mô hình hệ thống ổn định nhiệt , điều khiển ON – OFF Lò nhiệt được biểu diển bằng hai khâu quán tính nối tiếp Transfer Fcn . Sum lấy hiệu số tín hiệu đặt và phản hồi . Relay là khă rơle có trễ . Mux là bộ ghép kênh , cho phép cửa sổ Scope xem được nhiều tín hiệu , khối Gan1 tỉ lệ tín hiệu ngỏ ra Relay để dễ quan sát trên cùng đồ thị Đầu vào hàm nấc : u = 1(t) ; = Đặt – Phản hồi khi hệ thống có dao động ổn định . Vùng trễ : +0.2/-0.2 Khâu relay: ngõ ra cao:2 Ngõ ra thấp:0 Vùng trễ : +0.2/-0.2 Khâu relay: ngõ ra cao:2 Ngõ ra thấp:-2 Vùng trễ : +0.05/-0.05 Khâu relay: ngõ ra cao:2 Ngõ ra thấp:0 Vùng trễ : +0.05/-0.05 Khâu relay: ngõ ra cao:1 Ngõ ra thấp:0 3) Hệ thống điều khiển nhiệt độ hiệu chỉnh Ziegler – Nichols (điều khiển PID) : Tính giá trị của bộ hiệu chỉnh PID theo Ziegler – Nichols chols từ thông số L và T của câu 1 . Bộ hiệu chỉnh có hàm truyền PID = KP + Ki/s + Kd.s Trong đó : KP =(1.2*T)/L = 1.2*120/30 = 4.8 ; Ki = KP/2*L = 4.8/2*30 = 0.08 ; Kd = 0.5*KP*L = 0.5*4.8*30 = 72 ; Sơ đồ khối của khâu hiệu chỉnh như sau : Đặt các thông số KP , Ki , Kd đã tìm được ở trên vào khối PID , chỉnh hệ số Gan1 bằng 0.3 , thời gian mô phỏng bằng 300s. BÀI THÍ NGHIỆM 5: ỨNG DỤNG SIMULINK MƠ PHỎNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN VỊ TRÍ ĐỘNG CƠ I. Khảo sát mô hình hệ thống điều khiển vị trí : 1 . Hệ thống điều khiển dung một khâu hiệu chỉnh PID vị trí : a) Khảo sát hệ thóng điều khiển vị trí hiệu chỉnh PD có tính sư bảo hòa của bộ biến đổi vói các ngõ vào khác nhau : U(t) =1 Ki = 48.83 ; KP = 29 ; Kd = 2.913 . Chạy mô phỏng , ta thấy tín hiệu có dạng như sau :

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docbao_cao_thi_nghiem_dieu_khien_tu_dong_8327.doc
Tài liệu liên quan