Bệnh mắt hột

 Mắt hột: viêm kết giác mạc mãn lây lan

 Chlamydia Trachomatis A,B,C,Ba

 Đặc trưng:

 KM: hột + thẩm lậu lan tỏa + phì đại gai nhú

 GM: màng máu

- Tiến triển: khỏi tự nhiên hoặc sẹo hoá của kết mạc

 Biến chứng : sẹo kết mạc, quặm, lông xiêu, dính mi cầu, viêm túi lệ, tuyến lệ

 

ppt20 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 573 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bệnh mắt hột, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
*BỆNH MẮT HỘTBS. TRỊNH XUÂN TRANG Giảng viên BM Mắt*NHẮC LẠI GIẢI PHẪU MẮTdf*ĐỊNH NGHĨA Mắt hột: viêm kết giác mạc mãn lây lan Chlamydia Trachomatis A,B,C,Ba Đặc trưng: KM: hột + thẩm lậu lan tỏa + phì đại gai nhú GM: màng máu- Tiến triển: khỏi tự nhiên hoặc sẹo hoá của kết mạc Biến chứng : sẹo kết mạc, quặm, lông xiêu, dính mi cầu, viêm túi lệ, tuyến lệ*DỊCH TỂ HỌC Một nguyên nhân gây mù ( đục T3, glaucoma, thiếu VitA ) Nguồn lây: Trực tiếp: mắt – mắt ( khăn mặt chung ) Trung gian: ruồi ( chân ruồi-mắt,nguồn nước,đồ dùng ) Toàn quốc: mắt hột dưới 10% Ưu thế người nghèo, vệ sinh kém Tuổi: mắc phải từ thơ ấu  kéo dài đến già*TRIỆU CHỨNGKM: . Hột . Nhú, nang . Sẹo (hình sao, đường Arlt)GM: . Hột vùng rìa . Lõm hột Herbert . Màng máu NANG LYMPHO  HỘT  VỠ  SẸO  KẾT MẠC & GIÁC MẠC*PHÂN LOẠI THEO GIAI ĐOẠN BỆNH Gđ 1: Tiền hột (KM, GM):trắng vàng, nhỏ (đầu kim)Gđ 2: Hột chín: to, dễ vỡ khi ấn, tiết nhầy vàng nhạt Gđ 3: Tiền sẹo kèm hột Gđ 4: Sẹo, biến chứng PHÂN LOẠI THEO BIỂU HIỆN WHO:TF: >5 hột ở sụn mi trênTI: Hoạt tính,viêm lan tỏa che khuất >1/2 mạch máu sâu sụn KMTS: Sẹo KMTT: Lông xiêu cọ GMCO: Sẹo GM*TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁNÍt nhất 2 trong các dấu hiệu sau1. Hột trên kết mạc sụn mi trên.2. Hột hoặc lõm hột rìa giác mạc.3. Màng máu.4. Sẹo kết mạc.5. CLS: Nuôi cấy hoặc huyết thanh học.*CẬN LÂM SÀNG Phát hiện thể vùi trên lam kính Phân lập nuôi cấy tác nhân chlamydia: Phân lập trên túi lòng đỏ trứng gà bào thai. Phân lập tác nhân trên môi trường nuôi cấy TB 1 lớp: TB Mac-Coy hoặc TB Hela Phương pháp huyết thanh học: kết hợp bổ thể, vi miễn dịch huỳnh quang. Định tuýp huyết thanh của tác nhân mắt hộtTIẾN TRIỂN Mạn tính, lặng lẽ, phát hiện tình cờ Không có miễn dịch đặc hiệu  tiếp nhiễm sau khi đã điều trị khỏi Mù do các biến chứng nếu không điều trị BIẾN CHỨNGLệ bộ: Hẹp và tắc ống dẫn lệViêm túi lệViêm tuyến lệKhô mắtKM: hẹp cùng đồ (dính KM CĐ),dính mi cầu (dính KM mi-KM NC)Mi mắt: lông xiêu, quặm, hẹp khe mi (viêm dày mi)GM:Loét giác mạc  thủng nhãn cầuSẹo giác mạc  mờ mắt, loạn thị*NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊKháng sinhXử lý hột và biến chứng*KHÁNG SINH - PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊXưa: Tra Tetracycline 1% 1 lần/ngày x 3 – 6 thángTra Tetracycline 1% 1 lần/ngày x 10 ngày đầu/ 1 tháng x 6 tháng Nhỏ hoặc uống Sulfamide kèm Hiện nay:Azithromycine: 20 mg/kg/ 1 lần dùng (1g)Thuốc mỡ Tetracycline 1% x 2lần/ngày x 6 tuầnLâm sàng:Uống : Quinolones, Macrolide, β-lactam x 1tuầnNhỏ: Quinolones 6-8 lần/ngày x 1 tháng*XỬ LÝ HỘT Xưa : day kẹp hột gây vỡ sớm  sẹo Không loại bỏ được tác nhânGây sẹo co rúm KM Nay : lấy “sạn vôi" hoặc không làm gì*XỬ LÝ BIẾN CHỨNG Lông xiêu: nhổ, đốt nangQuặm: mổ quặm Sẹo GM: ghép GM hoặc laser Viêm túi lệ mãn: tiếp khẩu túi lệ-mũiViêm bờ mi , tuyến lệ : kháng sinhKhô mắt: nước mắt nhân tạo

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbenhmahot_2905.ppt