Bìa giảng Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân nguyên mông

• Khác.

• Tập trung tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ để chúng rơi vào thế bị động.

• Chủ trương bố trí trận địa trên bãi cọc ở sông Bạch Đằng để tiêu diệt đoàn thuyền chiến của giặc.

 

ppt30 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1331 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bìa giảng Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân nguyên mông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 7A3 1. Chọn đáp án đúng trong các phương án sau:. Kiểm tra bài cũ Làm cầu nối thôn tính các nước phía nam Trung Quốc. Cướp bóc tài nguyên. Giải quyết tình hình khó khăn trong nước. Kiểm tra bài cũ 1. Chọn đáp án đúng trong các phương án sau:. 1.Nhà Nguyên xâm lược Chăm Pa và Đại Việt để: Bàn kế phá giặc. Chiêu đãi hiền tài. Chọn người chỉ huy, Kiểm tra bài cũ 1. Chọn đáp án đúng trong các phương án sau:. 2. Vua Trần mở hội nghị ở Bình Than để: Trần Quốc Tuấn. Trần Quang Khải. Trần Thái Tông. Kiểm tra bài cũ 1. Chọn đáp án đúng trong các phương án sau:. 3. Lãnh đạo kháng chiến chống quân nguyên lần 2 là: Tiết 26. Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (TK XIII). III. Cuộc kháng chiến lần thứ 3 chống quân xâm lược Nguyên (1287- 1288). 1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt. a. Chuẩn bị của địch. - Đình chỉ cuộc xâm lược Nhật Bản. -Tập trung tướng giỏi. - 30 vạn quân, 600 chiến thuyền và 17 vạn thạch lương. Tiết 26. Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (TK XIII). III. Cuộc kháng chiến lần thứ 3 chống quân xâm lược Mông- Nguyên (1287- 1288). 1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt. a. Chuẩn bị của địch. “ Không được coi Giao Chỉ là nước nhỏ mà khinh thường” Hốt Tất Liệt Tiết 26. Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (TK XIII). III. Cuộc kháng chiến lần thứ 3 chống quân xâm lược Nguyên (1287- 1288). 1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt. a. Chuẩn bị của địch. - Khẩn Trương chuẩn bị đánh giặc. b. Chuẩn bị của ta. - Cử Trần Quốc Tuấn làm tổng chỉ huy. Trần Quốc Tuấn “ Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối. Ruột đau như cắt”… Tiết 26. Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (TK XIII). III. Cuộc kháng chiến lần thứ 3 chống quân xâm lược Mông- Nguyên (1287- 1288). 1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt. a. Chuẩn bị của địch. b. Chuẩn bị của ta. c. Diễn biến. - Tháng 12 năm 1287, quân Nguyên ồ ạt tiến vào nước ta theo 2 đường thuỷ bộ. Tiết 26. Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (TK XIII). III. Cuộc kháng chiến lần thứ 3 chống quân xâm lược Mông- Nguyên (1287- 1288). 1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt. a. Chuẩn bị của địch. b. Chuẩn bị của ta. c. Diễn biến. Tháng 12 năm 1287, quân Nguyên ồ ạt tiến vào nước ta theo 2 đường thuỷ bộ. - Tiết 26. Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (TK XIII). III. Cuộc kháng chiến lần thứ 3 chống quân xâm lược Mông- Nguyên (1287- 1288). 1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt. 2. Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ. Tiết 26. Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (TK XIII). III. Cuộc kháng chiến lần thứ 3 chống quân xâm lược Mông- Nguyên (1287- 1288). 1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt. 2. Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ. a. Diễn biến. - Trần Khánh Dư cho quân mai phục ở Vân Đồn đón đánh đoàn thuyền lương của địch. Tiết 26. Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (TK XIII). III. Cuộc kháng chiến lần thứ 3 chống quân xâm lược Mông- Nguyên (1287- 1288). 1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt. 2. Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ. a. Diễn biến. - Trần Khánh Dư cho quân mai phục ở Vân Đồn đón đánh đoàn thuyền lương của địch. - Khi đoàn thuyền của địch tới, quân ta từ nhiều phía đánh ra dữ dội. Tiết 26. Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (TK XIII). III. Cuộc kháng chiến lần thứ 3 chống quân xâm lược Mông- Nguyên (1287- 1288). 1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt. 2. Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ. Phần lớn thuyền bị đắm còn lại bị ta chiếm. Trần Khánh Dư cho quân mai phục ở Vân Đồn đón đánh đoàn thuyền lương của địch. Khi đoàn thuyền của địch tới, quân ta từ nhiều phía đánh ra dữ dội. a. Diễn biến. b. Kết quả. c. ý nghĩa - Giặc rơi vào tình trạng khốn đốn, hoang mang. - Tạo điều kiện để quân ta phản công. Tiết 26. Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (TK XIII). III. Cuộc kháng chiến lần thứ 3 chống quân xâm lược Mông- Nguyên (1287- 1288). 1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt. 2. Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ. a. Hoàn cảnh. 3. Chiến thắng Bạch Đằng. * Địch. Tiết 26. Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (TK XIII). III. Cuộc kháng chiến lần thứ 3 chống quân xâm lược Mông- Nguyên (1287- 1288). 1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt. 2. Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ. a. Hoàn cảnh. -Thoát Hoan cho quân chiếm Thăng Long Bị động Rút lên Vạn Kiếp và rút về nước theo đường sông Bạch Đằng. 3. Chiến thắng Bạch Đằng. * Địch. Tiết 26. Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (TK XIII). III. Cuộc kháng chiến lần thứ 3 chống quân xâm lược Mông- Nguyên (1287- 1288). 1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt. 2. Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ. a. Hoàn cảnh. -Thoát Hoan cho quân chiếm Thăng Long Bị động Rút lên Vạn Kiếp và rút về nước theo đường sông Bạch Đằng. 3. Chiến thắng Bạch Đằng. * Địch. * Ta. - Mở cuộc phản công và bố trí mai phục trên sông Bạch Đằng. Tiết 26. Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (TK XIII). III. Cuộc kháng chiến lần thứ 3 chống quân xâm lược Mông- Nguyên (1287- 1288). 1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt. 2. Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ. a. Hoàn cảnh. 3. Chiến thắng Bạch Đằng. b. Diễn biến. b. Diễn biến. -Tháng 4 năm 1288, đoàn thuyền của Ô Mã Nhi rút về theo hướng SBĐ. Ta nhử địch vào trận địa khi nước dâng cao Khi nước rút, ta đánh trở lại. Tiết 26. Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (TK XIII). III. Cuộc kháng chiến lần thứ 3 chống quân xâm lược Mông- Nguyên (1287- 1288). 1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt. 2. Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ. a. Hoàn cảnh. 3. Chiến thắng Bạch Đằng. b. Diễn biến. c. Kết quả. - 30 vạn quân Nguyên bị ta tiêu diệt. - Kháng chiến hoàn toàn thắng lợi. Tiết 26. Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (TK XIII). III. Cuộc kháng chiến lần thứ 3 chống quân xâm lược Mông- Nguyên (1287- 1288). 1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt. 2. Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ. a. Hoàn cảnh. 3. Chiến thắng Bạch Đằng. b. Diễn biến. d. ý nghĩa. - Đập tan ý đồ xâm chiếm Đại Việt của đế chế Nguyên. - Kế hoạch bành trướng xuống các nước phía Nam TQ bị phá tan. c. Kết quả. Câu hỏi thảo luận. Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ 3 có gì giống và khác so với lần thứ 2? Giống. Tránh thế giặc mạnh, chủ động vừa cản giặc vừa rút lui để bảo toàn lực lượng. Thự hiện Vườn không nhà trống để gây khó khăn cho giặc. Chờ thời cơ để phản công tiêu diệt giặc. Khác. Tập trung tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ để chúng rơi vào thế bị động. Chủ trương bố trí trận địa trên bãi cọc ở sông Bạch Đằng để tiêu diệt đoàn thuyền chiến của giặc. Tiết 26. Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên (TK XIII). III. Cuộc kháng chiến lần thứ 3 chống quân xâm lược Mông- Nguyên (1287- 1288). 1. Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt. 2. Trận Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ. a. Hoàn cảnh. 3. Chiến thắng Bạch Đằng. b. Diễn biến. d. ý nghĩa. c. Kết quả. Lợi thế của quân ta là dánh dưới nước Cả 3 ý trên.. Nơi đây có địa hình hiểm trở. Là nơi có thể đánh tan quân thuỷ và bộ của địch. Vì sao vua Trần và Trần Quốc Tuấn lại chọn sông Bạch Đằng làm nơi quyết chiến với giặc? Bài tập. Chọn một đáp án mà em cho là đúng nhất. Tinh thần hoang mang. Gồm cả ba yếu tố trên. Tạo điều kiện để quân ta phản công.. Quân Nguyên rơi vào tình trạng thiếu lương thực nghiêm trọng. Bài tập. Chọn một đáp án mà em cho là đúng nhất. Chiến thắng ở Vân Đồn có ý nghĩa như thế nào? CHAÂN THAỉNH CAÛM ễN Sệẽ UÛNG HOÄ NHIEÄT TèNH CUÛA QUYÙ THAÀY COÂ VAỉ CAÙC EM LễÙP 7A3 ẹAế GIUÙP TOÂI THệẽC HIEÄN CHUYEÂN ẹEÀ NAỉY.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_14_ba_lan_khang_chien_chong_quan_mong_5694.ppt
Tài liệu liên quan