Bộ chuẩn kiến thức kỹ năng địa lý cấp THPT

I. Vị trí

Môn Địa lí trong nhà tr-ờng phổ thông giúp học sinh có đ-ợc những hiểu biết cơ bản, hệ thống về Trái Đất – môi tr-ờng sống của con

ng-ời, về thiên nhiên và những hoạt động kinh tế của con ng-ời trên phạm vi quốc gia, khu vực và thế giới ; rèn luyện cho học sinh những kĩ

năng hành động, ứng xử thích hợp với môi tr-ờng tự nhiên, xã hội. Đó là một phần của học vấn phổ thông cần thiết cho mỗi ng-ờ i lao động

trong xã hội hiện đại, trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc.

Trên nền tảng những kiến thức và kĩ năng trang bị cho học sinh, môn Địa lí góp phần đáng kể vào việc thực hiện mục tiêu giáo dục phổ

thông.

pdf30 trang | Chia sẻ: lelinhqn | Lượt xem: 1525 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bộ chuẩn kiến thức kỹ năng địa lý cấp THPT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Ch•ơng trình môn Địa lí I. Vị trí Môn Địa lí trong nhà tr•ờng phổ thông giúp học sinh có đ•ợc những hiểu biết cơ bản, hệ thống về Trái Đất – môi tr•ờng sống của con ng•ời, về thiên nhiên và những hoạt động kinh tế của con ng•ời trên phạm vi quốc gia, khu vực và thế giới ; rèn luyện cho học sinh những kĩ năng hành động, ứng xử thích hợp với môi tr•ờng tự nhiên, xã hội. Đó là một phần của học vấn phổ thông cần thiết cho mỗi ng•ời lao động trong xã hội hiện đại, trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n•ớc. Trên nền tảng những kiến thức và kĩ năng trang bị cho học sinh, môn Địa lí góp phần đáng kể vào việc thực hiện mục tiêu giáo dục phổ thông. II. Mục tiêu 1. Kiến thức Cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông, cơ bản, cần thiết về : Trái Đất, các thành phần cấu tạo của Trái Đất, các hiện t•ợng, sự vật địa lí và tác động qua lại giữa chúng ; một số quy luật phát triển của môi tr•ờng tự nhiên trên Trái Đất ; dân c• và các hoạt động của con ng•ời trên Trái Đất ; mối quan hệ giữa dân c•, hoạt động sản xuất và môi tr•ờng ; sự cần thiết phải khai thác hợp lí tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi tr•ờng nhằm phát triển bền vững. Đặc điểm tự nhiên, dân c•, kinh tế xã hội của một số khu vực khác nhau và của một số quốc gia trên thế giới ; một số đặc điểm của thế giới đ•ơng đại. Đặc điểm tự nhiên, dân c• và tình hình phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam ; những vấn đề đặt ra đối với cả n•ớc nói chung và các vùng, các địa ph•ơng nơi học sinh đang sinh sống nói riêng. 2. Kĩ năng Hình thành và phát triển ở học sinh : Kĩ năng học tập và nghiên cứu địa lí : quan sát, nhận xét, phân tích, so sánh, đánh giá các sự vật, hiện t•ợng địa lí ; phân tích, sử dụng bản đồ, Atlat ; vẽ và phân tích biểu đồ, đồ thị, lát cắt ; phân tích số liệu thống kê... Kĩ năng thu thập, xử lí và thông báo thông tin địa lí. Kĩ năng vận dụng tri thức địa lí để giải thích các hiện t•ợng, sự vật địa lí và b•ớc đầu tham gia giải quyết những vấn đề của cuộc sống phù hợp với khả năng của học sinh. 3. Thái độ, tình cảm Góp phần bồi d•ỡng cho học sinh : Tình yêu thiên nhiên, quê h•ơng, đất n•ớc thông qua việc ứng xử thích hợp với tự nhiên và tôn trọng các thành quả kinh tế  văn hoá của nhân dân Việt Nam cũng nh• của nhân loại. Niềm tin vào khoa học, ham học hỏi, hứng thú, say mê tìm hiểu các sự vật, hiện t•ợng địa lí. 2 Có ý chí tự c•ờng dân tộc, niềm tin vào t•ơng lai của đất n•ớc, có tâm thế sẵn sàng tham gia xây dựng, bảo vệ và phát triển đất n•ớc ; có ý thức trách nhiệm và tham gia tích cực vào các hoạt động sử dụng hợp lí, bảo vệ, cải tạo môi tr•ờng ; nâng cao chất l•ợng cuộc sống của gia đình, cộng đồng. III. quan điểm xây dựng và phát triển ch•ơng trình 1. H•ớng vào việc hình thành các năng lực cần thiết cho ng•ời học Mục tiêu của giáo dục Địa lí không chỉ nhằm cung cấp cho học sinh các tri thức của khoa học Địa lí một cách có hệ thống, mà còn phải h•ớng tới việc phát triển những năng lực cần thiết của ng•ời lao động, đáp ứng yêu cầu phát triển của đất n•ớc trong giai đoạn mới. Đó là các năng lực hoạt động, tham gia, hoà nhập với cộng đồng và biết vận dụng kiến thức, kĩ năng của môn Địa lí để giải quyết những vấn đề đặt ra trong cuộc sống phù hợp với khả năng của học sinh. 2. Tiếp cận với những thành tựu của khoa học Địa lí, đồng thời đảm bảo tính vừa sức với học sinh Ngày nay, Địa lí học đã chuyển từ việc mô tả các hiện t•ợng, sự vật địa lí sang tìm hiểu nguyên nhân, bản chất của chúng và quan tâm hơn tới các giá trị nhân văn, cách ứng xử của con ng•ời tr•ớc một thế giới đang thay đổi nhanh chóng cả về ph•ơng diện tự nhiên lẫn kinh tế xã hội. Ch•ơng trình môn Địa lí trong tr•ờng phổ thông một mặt phải tiếp cận đ•ợc với những thành tựu mới nhất của khoa học Địa lí và mặt khác, cần có sự chọn lọc sao cho phù hợp với trình độ nhận thức và tâm sinh lí lứa tuổi của học sinh. 3. Tăng tính hành dụng, tính thực tiễn Ch•ơng trình môn Địa lí cần tăng c•ờng tính hành dụng, tính thực tiễn qua việc tăng thời l•ợng và nội dung thực hành, gắn nội dung môn học với thực tiễn nhằm rèn luyện cho học sinh kĩ năng vận dụng tri thức địa lí vào việc tìm hiểu và giải quyết ở mức độ nhất định một số vấn đề của thực tiễn, góp phần đáp ứng những đòi hỏi của cuộc sống. 4. Quan tâm tới những vấn đề về địa lí địa ph•ơng Ch•ơng trình môn Địa lí cũng cần quan tâm tới các vấn đề về địa lí địa ph•ơng nhằm giúp học sinh có những hiểu biết nhất định về nơi các em đang sinh sống, từ đó chuẩn bị cho học sinh tâm thế sẵn sàng tham gia vào hoạt động kinh tế xã hội của địa ph•ơng. 5. Chú trọng đổi mới ph•ơng pháp giáo dục môn học Việc đổi mới ph•ơng pháp giáo dục môn học nhằm góp phần phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động và sáng tạo của học sinh trong học tập Địa lí ; bồi d•ỡng ph•ơng pháp học tập môn Địa lí để học sinh có thể tiếp tục tìm hiểu, mở rộng vốn văn hoá cần thiết cho bản thân ; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức địa lí vào thực tiễn. IV. Nội dung 1. Mạch nội dung Các chủ đề Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp10 Lớp11 Lớp12 I. Địa lí đại c•ơng 3 1. Bản đồ * * * 2. Địa lí tự nhiên đại c•ơng * * 3. Địa lí kinh tế  xã hội đại c•ơng * * 4. Môi tr•ờng địa lí và hoạt động của con ng•ời trên Trái Đất * II. Địa lí thế giới 1. Thiên nhiên, con ng•ời ở các châu lục * * * 2. Khái quát chung về nền kinh tế  xã hội thế giới * 3. Địa lí khu vực và quốc gia * * * * III. Địa lí Việt Nam 1. Thiên nhiên và con ng•ời Việt Nam * 2. Địa lí tự nhiên Việt Nam * * * 3. Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam * * * 4. Các vấn đề phát triển kinh tế  xã hội theo ngành và theo vùng của Việt Nam * * * 5. Địa lí địa ph•ơng * * * * 2. Kế hoạch dạy học Cấp học Lớp Số tiết/tuần Số phút/ tiết Số tuần Tổng số tiết/năm 4 Tiểu học 4 1 40 35 35 5 1 40 35 35 Trung học cơ sở 6 1 45 35 35 7 2 45 35 70 8 1,5 45 35 52,5 9 1,5 45 35 52,5 Trung học phổ thông 10 1,5 45 35 52,5 11 1 45 35 35 12 1,5 45 35 52,5 3. Nội dung dạy học từng lớp Lớp 10 : Địa lí đại c•ơng Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú Phần một : Địa lí tự nhiên I. Bản đồ Kiến thức : Phân biệt đ•ợc một số phép chiếu hình bản đồ cơ bản : phép chiếu ph•ơng vị, phép chiếu hình nón, phép chiếu hình trụ. Phân biệt đ•ợc một số ph•ơng pháp biểu hiện các đối t•ợng địa lí trên bản đồ. Hiểu và trình bày đ•ợc ph•ơng pháp sử dụng bản đồ, Atlat địa lí để tìm hiểu đặc điểm của các đối t•ợng, hiện t•ợng và phân tích các mối quan hệ địa lí. Kĩ năng : Nhận biết đ•ợc một số phép chiếu hình bản đồ qua mạng l•ới kinh, vĩ tuyến.  Nhận biết một số ph•ơng pháp phổ biến để biểu hiện các đối t•ợng địa lí trên bản đồ và Atlat. Đặc điểm l•ới kinh, vĩ tuyến của phép chiếu ph•ơng vị đứng, hình nón đứng, hình trụ đứng. Ph•ơng pháp : kí hiệu, kí hiệu đ•ờng chuyển động, chấm điểm, bản đồ – biểu đồ. II. Vũ Trụ, hệ quả của các chuyển động chính của Trái Đất Kiến thức : Hiểu đ•ợc khái quát Vũ Trụ, hệ Mặt Trời trong Vũ Trụ, Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Trình bày và giải thích đ•ợc các hệ quả chủ yếu của chuyển động tự quay quanh trục và chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất : + Chuyển động tự quay : sự luân phiên ngày đêm, giờ trên Trái Đất, sự chuyển động lệch h•ớng của các vật thể. + Chuyển động quanh Mặt Trời : chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời, hiện t•ợng mùa và hiện t•ợng ngày đêm dài, ngắn theo mùa. Kĩ năng : 5 Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình để trình bày, giải thích các hệ quả chuyển động của Trái Đất. 6 III. Cấu trúc của Trái Đất. thạch quyển Kiến thức : Nêu đ•ợc sự khác nhau giữa các lớp cấu trúc của Trái Đất (lớp vỏ, lớp Manti, nhân Trái Đất) về tỉ lệ thể tích, độ dày, thành phần vật chất cấu tạo chủ yếu, trạng thái. Biết đ•ợc khái niệm thạch quyển ; phân biệt đ•ợc thạch quyển và vỏ Trái Đất. Trình bày đ•ợc nội dung cơ bản của thuyết Kiến tạo mảng và vận dụng thuyết Kiến tạo mảng để giải thích sơ l•ợc sự hình thành các vùng núi trẻ ; các vành đai động đất, núi lửa.  Trình bày đ•ợc khái niệm nội lực, ngoại lực và nguyên nhân của chúng. Biết đ•ợc tác động của nội lực và ngoại lực đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất. Biết một số thiên tai do tác động của nội lực, ngoại lực gây ra : động đất, núi lửa. Kĩ năng : Nhận biết cấu trúc bên trong của Trái Đất qua hình vẽ. Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ để trình bày về thuyết Kiến tạo mảng. Nhận xét tác động của nội lực, ngoại lực qua tranh ảnh. Xác định trên bản đồ các vùng núi trẻ, các vùng có nhiều động đất, núi lửa và nêu nhận xét. Vỏ lục địa và đại d•ơng ; tầng Manti trên và Manti d•ới ; nhân ngoài và nhân trong. Vùng núi trẻ Hi-ma- lay-a ; vành đai động đất và núi lửa Thái Bình D•ơng. Tác động của các vận động kiến tạo và các quá trình ngoại lực.  IV. Khí quyển Kiến thức : Biết khái niệm khí quyển. Trình bày đ•ợc đặc điểm của các tầng khí quyển : tầng đối l•u, tầng bình l•u, tầng khí quyển giữa (tầng trung l•u), tầng nhiệt (tầng ion), tầng khí quyển ngoài. Hiểu đ•ợc nguyên nhân hình thành và tính chất của các khối khí : cực, ôn đới, chí tuyến, xích đạo. Biết khái niệm frông và các frông ; hiểu và trình bày đ•ợc sự di chuyển của các khối khí, frông và ảnh h•ởng của chúng đến thời tiết, khí hậu. Trình bày đ•ợc nguyên nhân hình thành nhiệt độ không khí và các nhân tố ảnh h•ởng đến nhiệt độ không khí. Phân tích đ•ợc mối quan hệ giữa khí áp và gió ; nguyên nhân làm thay đổi khí áp. Biết đ•ợc nguyên nhân hình thành một số loại gió thổi th•ờng xuyên trên Trái Đất, gió mùa và một số loại gió địa ph•ơng. Phân biệt đ•ợc độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm t•ơng đối. Giải thích đ•ợc hiện t•ợng ng•ng tụ hơi n•ớc trong khí quyển : s•ơng mù, mây, Đặc điểm : độ dày, mật độ, thành phần không khí, nhiệt độ của các tầng khí quyển. Liên hệ với các khối khí th•ờng ảnh h•ởng đến thời tiết, khí hậu của Việt Nam. Các nhân tố : vĩ độ địa lí, lục địa và đại d•ơng, địa hình. Nguyên nhân : độ cao, nhiệt độ, độ ẩm. Một số loại gió thổi 7 m•a. Phân tích đ•ợc các nhân tố ảnh h•ởng đến l•ợng m•a và sự phân bố m•a trên thế giới. Biết đ•ợc sự hình thành và phân bố của các đới, các kiểu khí hậu chính trên Trái Đất. Kĩ năng : Sử dụng bản đồ Khí hậu thế giới để trình bày sự phân bố các khu áp cao, áp thấp ; sự vận động của các khối khí trong tháng 1 và tháng 7. Tính đ•ợc độ ẩm t•ơng đối. Phân tích bản đồ và đồ thị phân bố l•ợng m•a theo vĩ độ. th•ờng xuyên trên Trái Đất : gió Tây ôn đới, Tín phong. Gió địa ph•ơng (Gió đất, gió biển, gió phơn). Liên hệ các loại gió này ở Việt Nam. Các nhân tố : khí áp, hoàn l•u, dòng biển, địa hình. V. Thuỷ quyển Kiến thức : Biết khái niệm thuỷ quyển. Hiểu và trình bày đ•ợc vòng tuần hoàn n•ớc trên Trái Đất. Phân tích đ•ợc các nhân tố ảnh h•ởng tới chế độ n•ớc của sông. Biết đ•ợc đặc điểm và sự phân bố của một số sông lớn trên thế giới. Mô tả và giải thích đ•ợc nguyên nhân sinh ra hiện t•ợng sóng biển, thuỷ triều ; phân bố và chuyển động của các dòng biển nóng và lạnh trong đại d•ơng thế giới. Phân tích đ•ợc vai trò của biển và đại d•ơng trong đời sống. Kĩ năng : Sử dụng bản đồ các dòng biển trong đại d•ơng thế giới để trình bày về các dòng biển lớn. Các nhân tố : địa chất, địa hình, chế độ m•a, thực vật, hồ, đầm. Đặc điểm : độ dài, l•u vực, thuỷ chế. Nơi xuất phát, h•ớng chảy và tính chất của các dòng biển. VI. Thổ nh•ỡng quyển và sinh quyển Kiến thức : Biết khái niệm đất (thổ nh•ỡng), thổ nh•ỡng quyển. Trình bày đ•ợc vai trò của các nhân tố hình thành đất. Hiểu khái niệm sinh quyển và các nhân tố ảnh h•ởng đến sự phát triển, phân bố của sinh vật. Hiểu đ•ợc quy luật phân bố của một số loại đất và thảm thực vật chính trên Trái Đất. Kĩ năng : Sử dụng tranh ảnh để nhận biết các thảm thực vật chính trên Trái Đất. Sử dụng bản đồ để trình bày về sự phân bố các thảm thực vật và các loại đất chính Các nhân tố : đá mẹ, khí hậu, địa hình, sinh vật, thời gian, con ng•ời. Các nhân tố : khí hậu, đất, địa hình, sinh vật, con ng•ời. Các thảm thực vật : đài nguyên, tai ga, rừng lá rộng, thảo nguyên... 8 trên Trái Đất. VII. Một số quy luật chủ yếu của lớp vỏ địa lí Kiến thức : Hiểu khái niệm lớp vỏ địa lí. Hiểu và trình bày đ•ợc một số biểu hiện của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh, quy luật địa đới và phi địa đới của lớp vỏ địa lí. Kĩ năng : Sử dụng hình vẽ, sơ đồ, lát cắt để trình bày về lớp vỏ địa lí và các quy luật chủ yếu của lớp vỏ địa lí. Các thành phần cấu tạo của lớp vỏ địa lí : địa hình, khí hậu, n•ớc, đất, sinh vật. 9 Phần hai : Địa lí kinh tế-xã hội I. Địa lí dân c• Kiến thức : Trình bày và giải thích đ•ợc xu h•ớng biến đổi quy mô dân số thế giới và hậu quả của nó. Biết đ•ợc các thành phần tạo nên sự gia tăng dân số là gia tăng tự nhiên (sinh thô, tử thô) và gia tăng cơ học (nhập c•, xuất c•). Tình hình gia tăng tự nhiên của dân số toàn cầu. Hiểu và trình bày đ•ợc cơ cấu sinh học (tuổi, giới) và cơ cấu xã hội (lao động, trình độ văn hoá) của dân số. Trình bày đ•ợc khái niệm phân bố dân c•, giải thích đ•ợc đặc điểm phân bố dân c• theo không gian, thời gian. Phân tích đ•ợc các nhân tố ảnh h•ởng đến sự phân bố dân c•. Phân biệt đ•ợc đặc điểm, của quần c• nông thôn và quần c• thành thị. Trình bày đ•ợc các đặc điểm của đô thị hoá, những mặt tích cực và tiêu cực của quá trình đô thị hoá. Kĩ năng : Vẽ đồ thị, biểu đồ về dân số. Phân tích biểu đồ và bảng số liệu về dân số. Phân tích và giải thích bản đồ phân bố dân c• thế giới. Dân số già, dân số trẻ, tháp dân số. Nguồn lao động và cơ cấu dân số theo khu vực kinh tế. Các nhân tố : ph•ơng thức sản xuất, trình độ phát triển của lực l•ợng sản xuất, điều kiện tự nhiên, lịch sử khai thác lãnh thổ...  Quần c• nông thôn : nông nghiệp, phi nông nghiệp ; quần c• thành thị : công nghiệp, dịch vụ, trung tâm kinh tế, hành chính, chính trị... Đồ thị về sự gia tăng dân số thế giới, biểu đồ cơ cấu dân số. II. Cơ cấu nền kinh tế Kiến thức : Trình bày đ•ợc khái niệm nguồn lực ; phân biệt đ•ợc các loại nguồn lực và vai trò của chúng. Trình bày đ•ợc khái niệm cơ cấu nền kinh tế, các bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh tế. Kĩ năng : Nhận xét, phân tích sơ đồ nguồn lực và cơ cấu nền kinh tế. Tính toán, vẽ biểu đồ cơ cấu nền kinh tế theo ngành của thế giới và Nguồn lực tự nhiên, nguồn lực kinh tế xã hội ; nguồn lực bên trong, nguồn lực bên ngoài Cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế, cơ cấu lãnh thổ. 10 các nhóm n•ớc ; nhận xét. III. Địa lí nông nghiệp Kiến thức :  Trình bày đ•ợc vai trò và đặc điểm của sản xuất nông nghiệp : + Vai trò + Đặc điểm Phân tích đ•ợc các nhân tố tự nhiên và các nhân tố kinh tế xã hội ảnh h•ởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp. Vai trò : cung cấp l•ơng thực, thực phẩm cho con ng•ời, nguyên liệu cho các ngành công nghiệp. Đặc điểm : đất là t• liệu sản xuất ; đối t•ợng lao động là cây trồng, vật nuôi ; tính mùa vụ, phụ thuộc vào tự nhiên. Tự nhiên : đất, n•ớc, khí hậu, sinh vật ; kinh tế  xã hội : dân c• và nguồn lao động, quan hệ sở hữu ruộng đất, tiến bộ khoa học, kĩ thuật, thị tr•ờng. Trình bày đ•ợc vai trò, đặc điểm sinh thái, sự phân bố các cây l•ơng thực chính và các cây công nghiệp chủ yếu. Trình bày và giải thích đ•ợc vai trò, đặc điểm và sự phân bố của các ngành chăn nuôi : gia súc, gia cầm. Cây l•ơng thực chính : lúa mì, lúa gạo, ngô ; cây công nghiệp chủ yếu : cây lấy đ•ờng ; cây lấy sợi ; cây lấy dầu ; cây cho chất kích thích ; cây lấy nhựa.  Gia súc : trâu, bò, lợn, dê, cừu. Trình bày đ•ợc vai trò của rừng ; tình hình trồng rừng. Trình bày đ•ợc vai trò của thuỷ sản ; tình hình nuôi trồng thuỷ sản. Biết đ•ợc một số hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp chủ yếu : trang trại, thể tổng hợp nông nghiệp và vùng nông nghiệp Kĩ năng : Sử dụng bản đồ để phân tích và giải thích sự phân bố các cây trồng, vật nuôi. Phân tích bảng số liệu ; vẽ và phân tích biểu đồ về một số ngành sản xuất nông nghiệp. Mục đích sản xuất, quy mô đất đai, vốn, cơ sở vật chất  kĩ thuật, cách thức tổ chức sản xuất. Liên hệ với các hình thức tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ở Việt Nam. 11 IV. Địa lí công nghiệp Kiến thức : Trình bày đ•ợc vai trò và đặc điểm của sản xuất công nghiệp : + Vai trò + Đặc điểm Phân tích đ•ợc các nhân tố ảnh h•ởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp : + Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên. + Dân c•, kinh tế  xã hội Trình bày và giải thích đ•ợc vai trò, đặc điểm và sự phân bố một số ngành công nghiệp chủ yếu trên thế giới. Phân biệt đ•ợc một số hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp : điểm công nghiệp, khu công nghiệp tập trung, trung tâm công nghiệp, vùng công nghiệp. Kĩ năng : Sử dụng bản đồ để nhận xét sự phân bố một số ngành công nghiệp. Vẽ và phân tích biểu đồ tình hình sản xuất của một số ngành công nghiệp ( biểu đồ cột, biểu đồ miền).  Vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân ; cung cấp t• liệu sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất  kĩ thuật cho các ngành kinh tế khác ; tạo ra các sản phẩm tiêu dùng. Đặc điểm : hai giai đoạn sản xuất ; tính chất tập trung cao độ ; nhiều ngành phức tạp. Điều kiện tự nhiên : khoáng sản, khí hậu, n•ớc, các điều kiện khác. Kinh tế  xã hội : dân c• lao động, tiến bộ khoa học, kĩ thuật, thị tr•ờng, vốn, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất  kĩ thuật, đ•ờng lối chính sách. Công nghiệp năng l•ợng, luyện kim, cơ khí, hoá chất, điện tử  tin học, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp thực phẩm. Vị trí, vai trò và đặc điểm của mỗi hình thức. Liên hệ với các hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp ở Việt Nam. V. Địa lí dịch vụ Kiến thức : Trình bày đ•ợc vai trò, cơ cấu và các nhân tố ảnh h•ởng tới sự phát triển và phân bố các ngành dịch vụ. Trình bày đ•ợc vai trò, đặc điểm của ngành giao thông vận tải. Phân tích đ•ợc các nhân tố ảnh h•ởng tới sự phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải.  Trình bày đ•ợc vai trò, đặc điểm phân bố của các ngành giao thông Các điều kiện tự nhiên : địa hình, mạng l•ới sông ngòi, thời tiết, khí hậu... ; các điều kiện kinh tế xã hội : sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế quốc dân ; sự phân bố dân c•, các thành phố lớn, các chùm đô thị. 12 vận tải cụ thể. Trình bày đ•ợc vai trò, đặc điểm và sự phân bố của ngành thông tin liên lạc. Trình bày đ•ợc vai trò của ngành th•ơng mại. Hiểu và trình bày đ•ợc một số khái niệm (thị tr•ờng, cán cân xuất nhập khẩu), đặc điểm của thị tr•ờng thế giới và một số tổ chức th•ơng mại thế giới. Kĩ năng : Phân tích các bảng số liệu về một số ngành dịch vụ. Vẽ biểu đồ kết hợp giữa biểu đồ cột và biểu đồ đ•ờng. Dựa vào bản đồ và t• liệu đã cho, viết báo cáo ngắn về một ngành dịch vụ. Đ•ờng sắt, đ•ờng ôtô, đ•ờng sông  hồ, đ•ờng biển, đ•ờng hàng không, đ•ờng ống. VI. Môi tr•ờng và sự phát triển bền vững Kiến thức : Hiểu và trình bày đ•ợc các khái niệm : môi tr•ờng, tài nguyên thiên nhiên, phát triển bền vững. Trình bày đ•ợc một số vấn đề về môi tr•ờng và phát triển bền vững trên phạm vi toàn cầu và ở các nhóm n•ớc. Kĩ năng : Phân tích bảng số liệu, tranh ảnh về các vấn đề môi tr•ờng. Biết cách tìm hiểu một vấn đề môi tr•ờng ở địa ph•ơng.  Nhóm n•ớc phát triển và đang phát triển Ví dụ : môi tr•ờng n•ớc, môi tr•ờng đất, rác thải, tiếng ồn. 13 Lớp 11 : địa lí thế giới Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú A. Khái quát chung về nền kinh tế - xã hội thế giới I. Sự t•ơng phản về trình độ phát triển của các nhóm n•ớc Kiến thức : Biết sự t•ơng phản về trình độ phát triển kinh tế  xã hội của các nhóm n•ớc : phát triển, đang phát triển, n•ớc công nghiệp mới (NIC). Trình bày đ•ợc đặc điểm nổi bật của cách mạng khoa học và công nghệ. Trình bày đ•ợc tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại tới sự phát triển kinh tế : xuất hiện ngành kinh tế mới ; chuyển dịch cơ cấu kinh tế ; hình thành nền kinh tế tri thức. Kĩ năng : Nhận xét sự phân bố các nhóm n•ớc trên bản đồ. Phân tích bảng số liệu về kinh tế xã hội của từng nhóm n•ớc. Đặc điểm phát triển dân số, tổng GDP, GDP/ng•ời ; cơ cấu kinh tế phân theo khu vực của các nhóm n•ớc. Bùng nổ công nghệ cao với 4 ngành công nghệ chính là công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ năng l•ợng và công nghệ thông tin. Ngành mới : sản xuất phần mềm, công nghệ gen. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h•ớng tăng tỉ trọng của dịch vụ, giảm tỉ trọng của công nghiệp và nông nghiệp. Nền kinh tế tri thức : nền kinh tế với các ngành kĩ thuật, công nghệ cao phát triển dựa trên tri thức. II. Xu h•ớng toàn cầu hoá, khu vực hoá Kiến thức : Trình bày đ•ợc các biểu hiện của toàn cầu hoá. Trình bày đ•ợc hệ quả của toàn cầu hoá. Trình bày đ•ợc biểu hiện của khu vực hoá. Biết lí do hình thành tổ chức liên kết kinh tế khu vực và một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực. Kĩ năng : Sử dụng bản đồ thế giới để nhận biết lãnh thổ của các liên kết kinh tế khu vực. Phân tích số liệu, t• liệu để nhận biết quy mô, vai trò đối với thị tr•ờng quốc tế của các liên kết kinh tế khu vực. Phát triển th•ơng mại quốc tế ; Tổ chức th•ơng mại quốc tế (WTO) ; tăng đầu t• quốc tế ; mở rộng thị tr•ờng tài chính ; vai trò của công ti xuyên quốc gia.  Kinh tế tăng tr•ởng ; tăng c•ờng hợp tác kinh tế và hệ quả : tăng khoảng cách giữa n•ớc giàu, n•ớc nghèo. Liên kết kinh tế khu vực và hệ quả ; tự do hoá th•ơng mại, lập thị tr•ờng khu vực ; vấn đề tự chủ kinh tế. Hiệp hội các n•ớc Đông Nam á (ASEAN), Khu vực hợp tác kinh tế châu á Thái Bình D•ơng (apec) ; Liên minh châu Âu (EU),.. 14 Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú III. Một số vấn đề mang tính toàn cầu Kiến thức : Giải thích đ•ợc bùng nổ dân số ở các n•ớc đang phát triển và già hoá dân số ở các n•ớc phát triển. Biết và giải thích đ•ợc đặc điểm dân số của thế giới, của nhóm n•ớc phát triển, nhóm n•ớc đang phát triển và hệ quả của nó.  Trình bày đ•ợc một số biểu hiện, nguyên nhân và phân tích đ•ợc hậu quả của ô nhiễm môi tr•ờng ; nhận thức đ•ợc sự cần thiết phải bảo vệ môi tr•ờng. Hiểu đ•ợc nguy cơ chiến tranh và sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình. Kĩ năng : Thu thập và xử lí thông tin, viết báo cáo ngắn gọn về một số vấn đề mang tính toàn cầu. Quy mô dân số, tốc độ gia tăng dân số, cơ cấu dân số theo nhóm tuổi. Tích hợp giáo dục dân số, giáo dục môi tr•ờng. Dân số trẻ, dân số già ; nguồn nhân lực và vấn đề chất l•ợng cuộc sống. Xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo, khủng bố. IV. Một số vấn đề của châu lục và khu vực Kiến thức : Biết đ•ợc tiềm năng phát triển kinh tế của các n•ớc ở châu Phi, Mĩ La-tinh ; khu vực Trung á và Tây Nam á. Trình bày đ•ợc một số vấn đề cần giải quyết để phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia ở châu Phi, Mĩ La-tinh ; khu vực Trung á và Tây Nam á.  Ghi nhớ một số địa danh Kĩ năng : Sử dụng bản đồ thế giới để phân tích ý nghĩa vị trí địa lí của các khu vực Trung á và Tây Nam A Phân tích số liệu, t• liệu về một số vấn đề kinh tế xã hội của châu Phi, Mĩ La-tinh ; khu vực Trung, Tây Nam A Tiềm năng về tài nguyên khoáng sản, về nguồn lực con ng•ời. Một số vấn đề của châu Phi : + Chiến tranh và xung đột sắc tộc, + Chất l•ợng cuộc sống (giải quyết vấn đề dân số). Một số vấn đề của Mĩ La-tinh : + Nợ n•ớc ngoài, + Vai trò của các công ti t• bản n•ớc ngoài. Một số vấn đề của khu vực Trungávà Tây Nam A + Xung đột sắc tộc, xung đột tôn giáo, khủng bố. + Vai trò cung cấp dầu mỏ đối với nền kinh tế thế giới. 15 Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú  Nam Phi, A-ma-dôn, Giê-ru-sa-lem, A- rập. B. Địa lí khu vực và quốc gia 1. Hoa Kì Kiến thức : Biết vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Hoa Kì.  Trình bày đ•ợc đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích đ•ợc thuận lợi, khó khăn của chúng đối với sự phát triển kinh tế. Phân tích đ•ợc các đặc điểm dân c• và ảnh h•ởng của chúng tới kinh tế. Trình bày và giải thích đ•ợc đặc điểm kinh tế  xã hội của Hoa Kì, vai trò của một số ngành kinh tế chủ chốt, sự chuyển dịch cơ cấu ngành và sự phân hoá lãnh thổ của nền kinh tế Hoa Kì.  Ghi nhớ một số địa danh Kĩ năng : Sử dụng bản đồ Hoa Kì

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbo_chuan_kien_thuc_ki_nang_dia_li_cap_thpt_8291.pdf