Các giải pháp tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước tại việt nam (trọng tâm là tđkt và tct nhà nước)

Nhìn lại quá trình tái cơ cấu DNNN tại Việt Nam và những tiến triển mới

Các giải pháp nhằm đi sâu tái cơ cấu DNNN (trọng tâm là các TĐKT và TCT Nhà nước)

 

 

ppt38 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 863 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Các giải pháp tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước tại việt nam (trọng tâm là tđkt và tct nhà nước), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i nhuận trên doanh thu, bội số đảm bảo tiền mặt dư thừa, tỉ lệ lợi nhuận trên vốnChất lượng tài sản: tỉ lệ chu chuyển vốn, tỉ lệ tài sản xấu, tỉ lệ chu chuyển tài sản lưu động, tỉ lệ thu hồi tiền mặt trên vốnMức độ rủi ro về nợ: tỉ lệ nợ trên tài sản, bộ số lãi suất đã nhận được, tỉ lệ nợ trên tiền mặt lưu thông, tỉ lệ nợ có lãi suấtTăng trưởng kinh doanh: tỉ lệ tăng trưởng tiêu thụ, tỉ lệ giữ và tăng giá trị của tài sản, tỉ lệ tăng trưởng của lợi nhuận trên doanh thu, tỉ lệ tăng trưởng của vốn, tỉ lệ đầu tư về kĩ thuậtBổ sung nguyên vật liệu: tỉ lệ chu chuyển hàng tồn kho, tỉ lệ tích lũy vốn, tỉ lệ tăng trưởng vốn bình quân trong 3 năm, tỉ lệ tăng trưởng bình quân trong 3 năm về mức tiêu thụ, tỉ lệ tài sản xấu 2.2.Nhóm giải pháp hỗ trợ tái cơ cấuHoàn thiện kết cấu quản trị công ty:Ba nhóm lớn hiện nay trong kết cấu quản trị công ty: Đại hội cổ đông, HĐQT, CEOChưa rõ các TĐKT và TCT của Việt Nam vận hành theo mô hình TTCK chi phối hay hệ thống ngân hàng chi phối. Vì:Có Ban giám sát nội bộ tại hầu hết TĐKT nhưng vai trò mờ nhạt và ít quyền lực điều này làm kết cấu quản trị công ty của TĐKt và TCT của Việt Nam giống với mô hình Đức - ÝNhưng có sở hữu chéo và sự chi phối của hệ thống NHTM: như mô hình Nhật, và mô hình Latin2.2.Nhóm giải pháp hỗ trợ tái cơ cấuĐặc trưngMô hình Anglo-saxonMô hình Đức - ÝMô hình LatinMô hình NhậtĐịnh hướng bởiThị trường Thị trường Mạng lướiMạng lướiThể chế HĐQTĐơn tầng (bộ phận chấp hành và bộ phận điều hành)Hai tầng (HĐQT + Ban giám sát)Đa phần là đơn tầngĐơn tầngNhóm lợi ích rõ rệt nhấtCổ đôngNgân hàng, nhân viênCông ty tài chính, chính phủ, hộ gia đình Ngân hàng, tổ chức TCTD, nhân viênMức quan trọng của TTCKCao Trung bình/caoTrung bìnhCaoThị trường tiếp quản công tyCó Không Không Không Mức độ tập trung về sở hữuThấp Cao/trung bình Cao Thấp/trung bìnhMức độ khích lệ của CEO dựa vào thành tích kinh doanh Cao ThấpTrung bìnhThấp Thời hạn quan hệ kinh tế Ngắn hạnDài hạnDài hạnDài hạnMô hình và đặc trưng của các kết cấu quản trị công ty trên thế giới 2.2.Nhóm giải pháp hỗ trợ tái cơ cấuGiải pháp:Tăng cường vai trò giám sát của các bên có liên quan trong bối cảnh sở hữu chéo tại TĐKT và TCT với nhau và với hệ thống ngân hàng tồn tại phổ biếnXây dựng mô hình Giám đốc độc lậpYêu cầu đối với GĐ độc lậpGiám đốc độc lập được SCIC thuê Giám đốc độc lập không nhận lương hoặc cổ phần từ TĐKT và TCTGĐ độc lập phải tham gia vào trách nhiệm giải trình và có báo cáo định kỳ với SCICĐại hội cổ đôngHĐQTCổ đông chiến lượcCổ đông nhỏCEOThành viên khác của HĐQTGĐ độc lập2.2.Nhóm giải pháp hỗ trợ tái cơ cấuXây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá hiệu quả của HĐQT tại TĐKT và TCT trong lĩnh vực kinh doanh hoặc thực hiện chính sách ngành sau khi CPH/tái cơ cấuCác chỉ tiêu tài chínhChỉ tiêu phi tài chínhDoanh thuLợi nhuận trước thuếLợi nhuận thu được từ đầu tưGiá cổ phiếu dự báoTỉ lệ P/EGiá trị kinh tế gia tăng Chất lượng sản phẩmMức độ hài lòng của khách hàngLợi ích của nhân viênBồi dưỡng/đào tạo nhân viênNguồn chất xámĐầu tư cho R&DSản phẩm của R&DPhát triển sản phẩm mớiBảo vệ môi trường2.3. Nhóm giải pháp hoàn thiện quá trình tái cơ cấuXây dựng thị trường tái cơ cấu NSCERD không có vai trò điều phối của một siêu Ủy ban, tính bao phủ lĩnh vực tái cơ cấu không cao do đó sẽ hạn chế việc hoạch định chính sách tái cơ cấu DNNN và tầm nhìn dài hạn về phát triển KTNNThị trường tái cơ cấuThị trường các tài sản xấuThị trường các cty khủng hoảngThị trường BĐSThị trường nợ xấuBất động sảnTrái phiếu lãi suất cao (Junk Bond)Nợ khó đòi (NPL)Nợ xấuThị trường M&AQuyền kiểm soát ctyCty khủng hoảngCty kém hiệu quảCRREITsKAMCO, CRF, Quỹ HYBCRVCRC, Quỹ M&A2.3. Nhóm giải pháp hoàn thiện quá trình tái cơ cấuTại Việt Nam: có nhiều cơ quan khác nhau tham gia thẩm định và phê duyệt các kế hoạch tái cơ cấu (đối với tập đoàn, tổng công ty 91 là Thủ tướng, đối với các DNNN khác là các bộ chủ quản và Ủy ban nhân dân tỉnh).  thiếu một cơ chế phối hợp liên ngành đủ mạnh để tránh những mâu thuẫn, thiếu nhất quán có thể xảy ra.NSCERD có vai trò điều phối, nhưng không có quyền lực việc đưa ra các chế tài đối với các bên trong quá trình tái cơ cấu DNNN: đưa ra các phân xử chính thức với thời hạn rõ ràng; Thỏa thuận về việc chịu các hình thức xử phạt nếu không thực hiện cam kết2.3. Nhóm giải pháp hoàn thiện quá trình tái cơ cấuHàn Quốc IndonesiaMalaysiaThái LanCơ quan điều phốiỦy ban điều phối tái cơ cấu công ty (CRCC)Lực lượng đặc biệt sáng kiến Jakarta (JITF)Ủy ban tái cơ cấu nợ công ty (CDRC)Ủy ban tư vấn tái cơ cấu nợ công ty (CDRAC)Cách tiếp cậnDiễn đàn để thỏa thuận, được thay thế bởi Luật Tái cấu trúc Công ty ban hành năm 2001Diễn đàn để thỏa thuận các vấn đề liên quan đến tái cấu trúc công tyDiễn đàn để bàn bạc, thảo luận, thỏa thuậnDiễn đàn để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tái cơ cấu, thay thế bởi Hiệp định chủ nợ - người vay nợ (DCAs)Thỏa thuận về việc đưa ra các phân xử chính thức với thời hạn rõ ràngKoCóKoCóCóCóCóCóThỏa thuận về việc chịu các hình thức xử phạt nếu không thực hiện cam kếtKoCóCóCóKoCóCóCóSo sánh NSCERD với tổ chức tương đương của một số quốc gia 2.3. Nhóm giải pháp hoàn thiện quá trình tái cơ cấuXây dựng thị trường tiếp quản công ty (TTTQCT)Vai trò của TTTQCT:TTTQCT có khả năng nâng cao hiệu quả quản trị công ty do tạo ra áp lực lên CEOTTTQCT là điều kiện tiên quyết để thực hiện M&AViệt Nam có thể tham khảo hình thành 3 dạng thị trường tiếp quản công ty : Thị trường quyền kiểm soát công ty theo mô hình thị trường định hướng: quyền sở hữu của công ty tương đối phân tán. Thị trường quyền kiểm soát công ty theo mô hình tổ chức định hướng: đặc trưng chủ yếu là mức độ tập trung cồ phần của công ty tương đối cao (tức một nhóm nhà đầu tư lớn/chiến lược nắm giữ tỉ lệ cổ phần của công ty ở mức lớn) Thị trường quyền kiểm soát công ty theo mô hình người nội bộ kiểm soát: đặc trưng của mô hình là quyền lực trong công ty thông qua nhiều hình thức giao dịch cuối cùng được chuyển giao vào tay của những người quản lí – bên đại diện – của công ty. 2.3. Nhóm giải pháp hoàn thiện quá trình tái cơ cấuChống độc quyền hành chính:Tách Cục quản lí cạnh tranh không bình đẳng thành cơ quan độc lập với Bộ Công thươngRà soát việc thực thi Luật Cạnh tranh(2005)Phân định lĩnh vực độc quyền và các lĩnh vực mang tính cạnh tranh trong các ngành độc quyền tự nhiên, tiến hành hợp tác công – tư (PPP)Lựa chọn thí điểm chống độc quyền hành chính trong các ngành không liên quan đến độc quyền tự nhiên hoặc các ngành độc quyền tự nhiên nhưng có cấu trúc thị trường hiện nay mang tính cạnh tranh độc quyền hoặc độc quyền nhóm: xuất khẩu gạo (đối tượng TCT Lương thực); bưu chính – viễn thông; hàng không dân dụngHoàn thiện cơ chế điều tiết (regulation) theo hướng:Tách chức năng chủ sở hữu với chức năng quản lí; Tách vai trò người quản lí tài sản nhà nước với vai trò người kinh doanh tài sản đoTách biệt quyền sở hữu của người bỏ vốn với quyền sở hữu của pháp nhân doanh nghiệp 2.3. Nhóm giải pháp hoàn thiện quá trình tái cơ cấuHình 10: Thị phần xuất khẩu gạo của các doanh nghiệp Việt Nam 2008 – 2010 (%)Nguồn: Dựa theo số liệu tính toán của Phạm Quang Diệu et al., (2012) Việt Nam có trên 200 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu gạo, 2 Tổng Công ty Lương thực chiếm 50-55% thị phần Khoảng cách từ công ty có thị phần xuất khẩu gạo lớn thứ hai đến công ty có thị phần lớn thứ ba đã chênh nhau 3,5 lần, còn khoảng cách giữa công ty có thị phần lớn nhất với lớn thứ ba là 24 lần. 2.3. Nhóm giải pháp hoàn thiện quá trình tái cơ cấuHình: Chuỗi xuất khẩu lúa gạo Thái LanThương láiMôi giớiHội Nông dânDNNNNông dânCơ sở xay sátDN Quốc doanhNgười bán buônNgười bán lẻNgười tiêu dùngĐại lýNhà xuất khẩuXuất khẩu Nguồn: Sara Forssell (2009)Chính phủ Thái Lan can thiệp vào thị trường lúa gạo chủ yếu thông qua các hoạt động thu mua tạm trữ và bán gạo từ kho dự trữ của chính phủ để điều tiết và bình ổn thị trường gạo trong nước và xuất khẩu. Vị trí chi phối trong hoạt động xuất khẩu của quốc gia này lại là Hiệp hội các nhà xuất khẩu gạo 2.3. Nhóm giải pháp hoàn thiện quá trình tái cơ cấuChính phủ Việt Nam nên đóng vai trò gì trong việc cải cách cấu trúc thị trường xuất khẩu gạo mang tính chất độc quyền?Phát triển hệ thống lưu trữ, xay xát nhằm nâng cao giá trị gia tăngPhát triển cơ sở hạ tầng để đẩy nhanh việc cung ứng: cải thiện hệ thống cảng biển (khả năng bốc dỡ, xuất khẩu các lô hàng kích cỡ khác nhau v.v.)Cải thiện cơ sở hạ tầng cho việc kiểm định chất lượng, giảm thiểu thủ tục quy trình.Kết luận – Các giải pháp thiết yếuTính đến việc CPH đi liền với đưa cổ phần chưa lưu thông vào lưu thôngThay đổi mô hình, cơ cấu tổ chức và vai trò của SCICMinh bạch hóa thông tin liên quan đến TĐKT và TCTCải thiện cơ chế khích lệ và ràng buộc đối với CEO tại TĐKT và TCTThí điểm mô hình Giám đốc độc lậpHình thành thị trường tái cơ cấu mang tính đồng bộ theo hướng tăng cường quyền lực̀ của NSCERDVừa cải thiện quản trị công ty, vừa tạo lập môi trường cạnh tranh bằng việc chống độc quyền hành chính trong một số lĩnh vực không nhạy cảmTRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptca_c_gia_i_pha_p_ta_i_co_ca_u_dnnn_ta_i_vie_t_nam_902.ppt
Tài liệu liên quan