Các phương pháp gây mê – gây tê

Nêu được khái niệm chung về gây mê, khái niệm về gây mê toàn thể

Nêu được nguyên tắc của các phương pháp gây tê vùng

Nêu được ưu, nhược điểm, tai biến phiền nạn của gây mê toàn thể, gây tê tại chỗ, gây tê vùng

 

ppt44 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 597 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Các phương pháp gây mê – gây tê, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÁC PHƯƠNG PHÁP GÂY MÊ – GÂY TÊ BS Tạ Ngân GiangBộ môn GMHSMục tiêu học tậpNêu được khái niệm chung về gây mê, khái niệm về gây mê toàn thểNêu được nguyên tắc của các phương pháp gây tê vùngNêu được ưu, nhược điểm, tai biến phiền nạn của gây mê toàn thể, gây tê tại chỗ, gây tê vùngKhái niệmGây mê (anesthesia = without sensation): Là các phương pháp để ngăn cho bệnh nhân có cảm giác đau trên một phần hay toàn bộ cơ thể, giúp thực hiện các phương pháp chữa bệnh có thể gây đau đớn như phẫu thuật.Được gây ra bởi các loại thuốcĐây là tình trạng tạm thời, có thể đảo ngượcKhái niệmNhiệm vụ của người gây mêVô cảm: gây mê, gây têDuy trì ổn định các chức năng sống của cơ thểKiểm soát các rối loạn: mất máu, mất dịch, tụt nhiệt độXử lý các tai biến trong quá trình gây mê, phẫu thuậtKhái niệmPhương pháp vô cảm lý tưởngCó thể đảo ngược hoàn toàn (bệnh nhân không nặng lên sau gây mê)An toànMang lại điều kiện phẫu thuật lý tưởng (VD: mềm cơ trong PT bụng, giảm áp lực nội sọ trong PT thần kinh)Được bệnh nhân chấp nhậnKhái niệmCác phương pháp vô cảmGây mê toàn thể (general anesthesia)Gây tê Gây tê tại chỗ (local anesthesia)Gây tê vùng (regional anesthesia)Khái niệmLựa chọn phương pháp vô cảm:Tình trạng sức khoẻ bệnh nhânLoại phẫu thuật Thời gian phẫu thuậtChấp nhận của bệnh nhânLịch sửTrước 1846: Vô cảm: RượuThảo mộc (thuốc phiện, lá coca)Garo chiLàm lạnhLàm bn bất tỉnh bằng phương pháp cơ họcPhẫu thuật rất hạn chế: cắt cụt chi, dẫn lưu abcesLịch sử1846: William Morton phát hiện ra tác dụng của ether10/1846: ether được sử dụng lần đầu trong 1 cuộc phẫu thuật trên người Lịch sửLịch sửCác thuốc mê khác lần lượt ra đời:1847: Chloroform1870: Nitrous oxide (N2O)1884: thuốc tê Cocain1934: Thiopental1951: HalothanCuối TK 19: ống nội khí quản 1941: đèn soi thanh quản→ Phẫu thuật dễ dàng và an toàn hơnLịch sửLịch sửLịch sửLịch sửVai trò của BS GMHS hiện nayGây mê và hồi sức trong mổĐiều trị trước và sau mổ Hồi sức sau mổGiảm đauCấp cứu ban đầuGây mê toàn thểLà tình trạng mất tri giác tạm thời dưới tác dụng của 1 hoặc nhiều loại thuốc gây mêTrong khi được gây mê, bệnh nhân không nhận cảm được cảm giác đau và mất các phản xạ thần kinhBệnh nhân có thể tự thở (trong các thủ thuật/ phẫu thuật ngắn, không dùng thuốc giãn cơ) hoặc thở máy qua nội khí quản/ mask thanh quảnGây mê toàn thểCác loại thuốc thường dùng trong gây mê:Thuốc mê: tĩnh mạch (thiopental, propofol), hô hấp (isoforan, sevoran)Thuốc giảm đau: nhóm opioid Thuốc giãn cơCơ chếChưa hoàn toàn sáng tỏỨc chế dẫn truyền xung động thần kinh từ vỏ não đến các trung tâm dưới vỏGây mê toàn thểƯu điểmKiểm soát đường hô hấp, tuần hoànMềm cơ tốtCó thể kéo dàiTiến hành nhanhBệnh nhân không lo lắng sợ hãi, Có thể quên sau mổGây mê toàn thểNhược điểmBệnh nhân chậm trở lại trạng thái sinh lýBệnh nhân có bệnh phối hợp nặng (hô hấp, tuần hoàn) có thể nặng lên sau mổYêu cầu trang thiết bị phức tạp, đắt tiềnGây mê toàn thểChỉ định Phẫu thuật bụng trênPhẫu thuật tim mạch, lồng ngựcPhẫu thuật thần kinhPhẫu thuật hàm mặt, tai mũi họngBệnh nhân trong tình trạng shockBệnh nhân có chống chỉ định hoặc từ chối gây tê vùngGây mê toàn thểTai biến, phiền nạnKhông đặt được NKQ, không thông khí đượcNôn, trào ngược do giảm/ mất phản xạ bảo vệ → suy hô hấp, viêm phổiCo thắt khí, phế quản → suy hô hấp, thiếu oxyTụt huyết áp, loạn nhịp timTổn thương răng, miệng họng do đặt NKQSuy hô hấp sau mổ do tồn dư thuốc giãn cơGây tê Các phương phápGây tê tại chỗ Gây tê vùng:Gây tê tuỷ sốngGây tê ngoài màng cứngGây tê thần kinh ngoại vi (đám rối cánh tay, TK đùi)Gây tê tại chỗThuốc tê được tiêm tại vị trí phẫu thuật (dưới da, niêm mạc), phong bế cảm giác đau tại chỗ Ưu điểm: ít xâm lấn, an toànNhược điểm: Thời gian tác dụng ngắnVùng phong bế nhỏGây tê tại chỗÁp dụng:Phẫu thuật nhỏ (sinh thiết, khâu vết thương nhỏ)Nha khoaThuốc dạng gel bôi trước khi tiêm (trẻ em)Tai biến, phiền nạnPhong bế không đủNgộ độc thuốc tê (tiêm nhiều lần)Gây tê tuỷ sống Nguyên tắcThuốc tê được bơm vào khoang dưới nhện, hoà vào dịch não tuỷ, phong bế các rễ thần kinh đi ra từ tuỷ sống → phong bế cảm giác đau ở vùng cơ thể do các rễ này chi phốiTê tuỷ sống được thực hiện ở các đốt sống thắt lưng (L1 – L5)Thay đổi tư thế bệnh nhân sau gây tê có thể ảnh hưởng lên mức phong bế của thuốcGây tê tuỷ sốngGây tê tuỷ sốngGây tê tuỷ sốngƯu điểmDễ thực hiện, chi phí thấpThời gian chờ tác dụng ngắnTác dụng hoàn toànMềm cơNhược điểmThời gian tác dụng ngắnKhó kiểm soátGây tê tuỷ sốngChỉ địnhPhẫu thuật chi dướiPhẫu thuật bụng dưới, sản khoaPhẫu thuật thận, tiết niệuChống chỉ địnhBệnh nhân shock, thiếu khối lượng tuần hoànRối loạn đông máu, điều trị chống đôngNhiễm trùng tại chỗ chọc kimDị ứng thuốc têBệnh nhân từ chốiGây tê tuỷ sốngTai biến, phiền nạnTụt huyết áp: do giãn mạch, ức chế giao cảmSuy hô hấp: do ức chế cơ hô hấp (phong bế cao) hoặc do tác dụng thuốc nhóm morphineNôn, buồn nônĐau đầuBí đáiGây tê ngoài màng cứngNguyên tắcThuốc tê được bơm vào khoang ngoài màng cứng, phong bế các rễ thần kinh → phong bế vùng cơ thể do các rễ này chi phốiKhoang NMC là khoang ảo, có áp lực âmThuốc tê sau khi bơm vào khoang NMC có tác dụng trên khoanh tuỷ quanh vùng tiêm thuốcGây tê NMC có thể thực hiện ở các đốt sống ngực hoặc thắt lưngCó thể luồn catheter để giảm đau kéo dàiGây tê ngoài màng cứngGây tê ngoài màng cứngGây tê ngoài màng cứngGây tê ngoài màng cứngƯu điểmTác dụng kéo dài, có thể truyền liên tục để giảm đau sau mổCó thể kiểm soát mức phong bếÍt ảnh hưởng lên huyết độngNhược điểmKỹ thuật khóThời gian chờ tác dụng kéo dàiTác dụng có thể không hoàn toànÍt mềm cơGây tê ngoài màng cứngGây tê ngoài màng cứngChỉ địnhPhẫu thuật bụng dưới, sản khoaPhẫu thuật thận, tiết niệuPhẫu thuật chi dướiGiảm đau sản khoa, sau mổ ngực, bụng, chi dưới Chống chỉ địnhRối loạn đông máu, điều trị chống đôngNhiễm trùng tại chỗ chọc kimDị ứng thuốc têBệnh nhân từ chốiGây tê ngoài màng cứngTai biến, phiền nạnThủng màng cứng → rò DNT, tê tuỷ sống toàn bộChọc vào mạch máu → máu tụ ngoài màng tuỷ, ngộ độc thuốc tê do tiêm thuốc vào mạch máuỨc chế hô hấp, tuần hoàn (ít hơn TTS)Đau lưng (chỗ chọc kim)Nôn, buồn nônBí đáiPhong bế không đủ, thất bạiGây tê thần kinh ngoại viNguyên tắcThuốc tê được tiêm quanh vị trí 1 hoặc 1 số (đám rối) dây thần kinh ngoại biên → phong bế vùng cơ thể do các dây thần kinh này chi phốiThời gian tác dụng phụ thuộc khối lượng, thể tích thuốc têXác định vị trí dây thần kinh dựa vào: mốc giải phẫu, kích thích điện, siêu âm.Các vị trí thường gây tê: đám rối cánh tay, thần kinh đùi, thần kinh hông toGây tê thần kinh ngoại viGây tê thần kinh ngoại viGây tê thần kinh ngoại viƯu điểmTê chọn lọc, ít ảnh hưởng tới toàn thânKỹ thuật không quá khóCó thể truyền liên tục để giảm đau sau mổNhược điểmThời gian chờ tác dụng lâu (15 – 20 phút)Có thể tác dụng không hoàn toànGây tê thần kinh ngoại viChỉ địnhPhẫu thuật chi trên: xương đòn, khớp vai, cánh, cẳng, bàn tayPhẫu thuật chi dưới: cẳng chân, khớp gốiGiảm đau sau mổ chi trên, chi dướiChống chỉ địnhNhiễm trùng tại vùng tiêm thuốcRối loạn đông máu, điều trị chống đôngBệnh nhân từ chốiGây tê thần kinh ngoại viTai biến, phiền nạnChọc vào mạch máu → ngộ độc thuốc têTổn thương thần kinh

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppttailieu_783599_3999.ppt
Tài liệu liên quan