Các quy định của luật doanh nghiệp Việt Nam 2005 về công ty TNHH 2 thành viên trở lên

Hình thức công ty TNHH tại một số nước phát triển

Tại Đức: địa vị pháp lý của công ty TNHH được quy định bởi Luật về Công ty TNHH năm 1981

Tại Pháp : địa vị pháp lý của công ty TNHH được quy định ở các Chương đặc biệt của Luật về các công ty TM năm 1966 và 1985

 

 

ppt53 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 909 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Các quy định của luật doanh nghiệp Việt Nam 2005 về công ty TNHH 2 thành viên trở lên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các quy định của luật DNVN 2005 về công ty TNHH 2 thành viên trở lênLớp Anh 1 Kế toánCông ty trách nhiệm hữu hạn1 thành viên2 thành viên trở lênKhái quát chung về công ty TNHH 2 thành viên trở lênHình thức công ty TNHH tại một số nước phát triểnTại Đức: địa vị pháp lý của công ty TNHH được quy định bởi Luật về Công ty TNHH năm 1981 Tại Pháp : địa vị pháp lý của công ty TNHH được quy định ở các Chương đặc biệt của Luật về các công ty TM năm 1966 và 1985 Hình thức công ty TNHH tại Việt Nam2 loại: 1 thành viên và 2 thành viênLuật điều chỉnh (mấy bạn làm slide điền vào hộ nhé)Các số liệu (đã bôi vàng)NHỮNG QUY ĐỊNH CỤ THỂ CỦA LUẬT DOANH NGHIỆP VIỆT NAM NĂM 2005 VỀ CÔNG TY TNHH 2 THÀNH VIÊN TRỞ LÊNQuy định chungQuy định về vốn gópQuy định về quản lý, tổ chức công ty1. Quy định chung Điều 38 Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005:1. Công ty TNHH là doanh nghiệp, trong đó:a. Thành viên có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên không vượt quá 50;b. Thành viên chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ TS khác của DN trong phạm vi số vốn cam kết góp vào DN;c. Phần vốn góp của thành viên chỉ được chuyển nhượng theo quy định tại các điều 43, 44 và 45 của Luật DN VN 2005. 1. Quy định chung2. Công ty TNHH có tư cách pháp nhân kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký KD.3. Công ty TNHH không được quyền phát hành cổ phần.2. Những quy định về vốn góp2.1. Quyết định về thực hiện góp vốn2.2. Quy định về việc mua lại, chuyển nhượng, xử lý phần vốn góp 2.3. Quy định về tăng giảm vốn điều lệ2.1 . Quyết định về thực hiện góp vốnĐiều 39 Luật DN Việt Nam năm 2005Điều 18, Nghị định 102/2010/NĐ-CP, Hướng dẫn chi tiết thi hành một số điều của Luật DN.Góp vốn đầy đủ & đúng hạnNếu có thành viên không góp đủ & đúng hạn thì số vốn chưa góp được coi là nợ của thành viên đó với công ty.2.1 . Quyết định về thực hiện góp vốn- Sau thời hạn cam kết lần cuối mà vẫn có thành viên chưa góp đủ vốn cam kết thì số vốn chưa góp được xử lý: Một hoặc một số thành viên nhận góp đủ số vốn chưa góp Huy động người khác cùng góp vốn vào công ty Các thành viên còn lại góp đủ số vốn chưa góp theo tỉ lệ phần vốn góp của họ trong vốn điều lệ công ty2.1 . Quyết định về thực hiện góp vốn- Tại thời điểm góp đủ giá trị phần vốn góp, thành viên được công ty cấp giấy chứng nhận phần vốn góp.- Trường hợp giấy chứng nhận phần vốn góp bị mất, rách, cháy hoặc bị tiêu hủy dưới hình thức khác, thành viên được công ty cấp lại giấy chứng nhận phần vốn góp.2.2 Quy định về việc mua lại, chuyển nhượng, xử lý phần vốn góp của Công ty TNHH 2 thành viên trở lên: Mua lại phần vốn góp Chuyển nhượng phần vốn góp Xử lý phần vốn góp2.2.1 Mua lại phần vốn góp Điều 43 Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005Thành viên có quyền yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp của mình, khi thành viên đó bỏ phiếu không tán thành đối với quyết định của Hội đồng thành viên.Nếu không thoả thuận được về giá -> công ty phải mua lại phần vốn góp của thành viên đó theo giá thị trường hoặc giá được định theo nguyên tắc quy định tại Điều lệ công ty trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được yêu cầu. - Nếu công ty không mua lại phần vốn góp theo quy định -> thành viên đó có quyền chuyển nhượng phần vốn góp của mình cho thành viên khác hoặc một người bất kì.2.2.2 Chuyển nhượng phần vốn góp:Điều 44 Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005Phải chào bán phần vốn đó cho các thành viên còn lại theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp của họ trong công ty với cùng điều kiện;Chỉ được chuyển nhượng cho người không phải là thành viên nếu các thành viên còn lại của công ty không mua hoặc không mua hết trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày chào bán.2.2.3 Xử lý phần vốn góp trong các TH khác:TH thành viên là cá nhân chết hoặc bị Toà án tuyên bố là đã chết thì người thừa kế theo di chúc hoặc theo PL của thành viên đó là thành viên của công ty.TH có thành viên bị hạn chế/bị mất năng lực hành vi DS thì quyền và nghĩa vụ của thành viên đó trong công ty được thực hiện thông qua người giám hộ. TH phần vốn góp của thành viên là cá nhân chết mà không có người thừa kế, người thừa kế từ chối nhận thừa kế hoặc bị truất quyền thừa kế thì phần vốn góp đó được giải quyết theo QĐ của PL về DS. Thành viên có quyền tặng cho một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình tại công ty cho người khác.TH thành viên sử dụng phần vốn góp để trả nợ thì người nhận thanh toán có quyền sử dụng phần vốn góp đó theo: - Trở thành thành viên của công ty nếu được Hội đồng thành viên chấp thuận; - Chào bán và chuyển nhượng phần vốn góp đó theo QĐ của luật DN VN 2005 về việc chuyển nhượng phần vốn góp.2.3. Quy định về tăng, giảm vốn điều lệĐiều 60 Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005 Điều 40, Nghị định 43/2010/NĐ-CP về đăng ký doanh nghiệp2.3. Quy định về tăng, giảm vốn điều lệ-Tăng vốn điều lệ bằng cách: Tăng vốn góp của thành viên Điều chỉnh tăng mức vốn điều lệ tương ứng với giá trị tài sản tăng lên của công ty Tiếp nhận vốn góp của thành viên mớiVốn góp thêm được chia theo tỷ lệ vốn góp tương ứng Thành viên phản đối có thể không cần góp thêm vốn2.3. Quy định về tăng, giảm vốn điều lệ-Giảm vốn điều lệ bằng cách: Mua lại phần vốn góp Điều chỉnh giảm mức vốn điều lệ tương ứng với giá trị tài sản giảm xuống của công ty2.3. Quy định về tăng, giảm vốn điều lệ- Trong thời hạn 7 ngày làm việc, kể từ ngày quyết định tăng hoặc giảm vốn điều lệ, công ty phải thông báo bằng văn bản tới cơ quan đăng ký KD.- Đối với trường hợp tăng vốn điều lệ, kèm theo thông báo phải có quyết định của Hội đồng thành viên- Đối với trường hợp giảm vốn điều lệ, kèm theo thông báo phải có quyết định của Hội đồng thành viên và Báo cáo tài chính gần nhất.3. Những quy định về quản lý, tổ chức công ty 3.1. Cơ cấu tổ chức, quản lý công ty3.2. Những quy định về việc chia, tách, chuyển đổi công ty3.1. Cơ cấu tổ chức, quản lý công tyCơ cấu tổ chứcHội đồng thành viênSố người đại diện cho Hội đồng thành viênCơ cấu tổ chứcĐiều 46 Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005Công ty TNHH hai thành viên trở lên có Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc. Công ty TNHH có từ 11 thành viên trở lên phải thành lập Ban kiểm soát; TH có ít hơn 11 thành viên, có thể thành lập Ban kiểm soát phù hợp với yêu cầu quản trị công ty.Sơ đồ cơ cấu tổ chứcHội đồng thành viênĐiều 47 Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005là cơ quan quyết định cao nhất của công tyHọp định kỳ theo quy định tại Điều lệ của công ty, nhưng ít nhất mỗi năm phải họp 1 lầnQuyền và nghĩa vụ của HĐTVa) Quyết định chiến lược phát triển và kế hoạch KD hằng năm của công ty;b) Quyết định tăng hoặc giảm vốn điều lệ, thời điểm và phương thức huy động vốn;Quyền và nghĩa vụ của HĐTVc) Quyết định phương thức đầu tư và dự án đầu tư có giá trị trên 50% tổng giá trị TS được ghi trong báo cáo tài chính tại thời điểm công bố gần nhất của công ty hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty;d) Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và chuyển giao công nghệ; thông qua hợp đồng vay, cho vay, bán tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị TS được ghi trong báo cáo tài chính tại thời điểm công bố gần nhất của công ty hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty;Quyền và nghĩa vụ của HĐTVđ) Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên; quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký và chấm dứt hợp đồng đối với Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Kế toán trưởng và người quản lý khác quy định tại Điều lệ công ty;Quyền và nghĩa vụ của HĐTVQuyền và nghĩa vụ của HĐTVe) Quyết định mức lương, thưởng và lợi ích khác đối với Chủ tịch Hội đồng thành viên, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc, Kế toán trưởng và người quản lý khác quy định tại Điều lệ công ty;g) Thông qua báo cáo tài chính hằng năm, phương án sử dụng và phân chia lợi nhuận hoặc phương án xử lý lỗ của công ty;Quyền và nghĩa vụ của HĐTVh) Quyết định cơ cấu tổ chức quản lý công ty;i) Quyết định thành lập công ty con, chi nhánh, văn phòng đại diện;k) Sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty;Quyền và nghĩa vụ của HĐTVl) Quyết định tổ chức lại công ty;m) Quyết định giải thể hoặc yêu cầu phá sản công ty;n) Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật này và Điều lệ công ty.Số người đại diện theo ủy quyền tham gia Hội đồng thành viên hoặc dự họp Đại hội đồng cổ đông Điều 22 NĐ 102/2010/NĐ-CP 1. Nếu Điều lệ công ty không quy định khác thì: Tổ chức là thành viên công ty TNHH có sở hữu ít nhất 35% vốn điều lệ được quyền cử không quá ba người đại diện theo ủy quyền tham gia Hội đồng thành viên; Tổ chức là cổ đông công ty CP có sở hữu ít nhất 10% tổng số cổ phần phổ thông có quyền ủy quyền tối đa ba người tham dự họp Đại hội đồng cổ đông. 2.Số lượng thành viên Hội đồng thành viên công ty TNHH 1 thành viên là tổ chức do chủ sở hữu công ty quyết định. 3.2. Những quy định về việc chia, tách, chuyển đổi công ty Điều 150,151,154 Luật Doanh nghiệp Việt Nam năm 2005 Quyết định chia/ tách/ chuyển đổi công ty phải có các nội dung chủ yếu về: Tên, địa chỉ trụ sở chính của công ty bị chia/ tách/ chuyển đổi; Tên các công ty sẽ thành lập; Nguyên tắc và thủ tục chia TS công ty; phương án sử dụng lao động; thời hạn và thủ tục chuyển đổi phần vốn góp, cổ phần, trái phiếu của công ty bị chia sang các công ty mới thành lập;Nguyên tắc giải quyết các nghĩa vụ của công ty bị chia; thời hạn thực hiện chia công ty;3.2. Những quy định về việc chia, tách, chuyển đổi công ty Quyết định chia/ tách/ chuyển đổi công ty phải được gửi đến tất cả các chủ nợ và thông báo cho người lao động biết trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày thông qua quyết định; 3.2. Những quy định về việc chia, tách, chuyển đổi công ty Công ty bị chia/ được chuyển đổi sẽ chấm dứt tồn tại sau khi các công ty mới được đăng ký KD. Các công ty mới phải cùng liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ chưa thanh toán, hợp đồng lao động và nghĩa vụ tài sản khác của công ty bị chia/ tách/ chuyển đổi hoặc thoả thuận với chủ nợ, khách hàng và người lao động để một trong số các công ty đó thực hiện các nghĩa vụ này.PHẦN III Loại hìnhSo sánhCty TNHH 2 thành viên trở lênCty hợp danh Cty tư nhânCty Nhà nướcCty Cổ phầnYêu cầu về thành viênTổ chức, cá nhânCác cá nhân có trình độ chuyên môn, uy tín nghề nghiệp cá nhânNhà nướcTổ chức, cá nhân Loại hìnhTiêu chíCty TNHH 2 thành viên trở lênCty hợp danh Cty tư nhânCty Nhà nướcCty Cổ phầnSố lượng thành viên (x)2 ít gây rủi ro cho người góp vốn. Số lượng tv không nhiều, các tv thường là người quen biết, tin cậy nhau, nên việc quản lý, điều hành công ty không quá phức tạp.Chế độ chuyển nhượng vốn được điều chỉnh chặt chẽ nên nhà đầu tư dễ dàng kiểm soát được sự thay đổi các thành viên, hạn chế sự thâm nhập của người lạ vào công ty.Có thể chuyển đổi hình thứcTNHH thành các hình thức công ty khác khi cần thiết. Quy trình chuyển đổi đã được pháp luật quy định cụ thể, rõ ràng (ở 102/2010/NĐ-CP) => tạo thuận lợi cho doanh nghiệp.HẠN CHẾDo chế độ TNHH nên uy tín của công ty trước đối tác, bạn hàng phần nào bị ảnh hưởng.Việc huy động vốn bị hạn chế do không có quyền phát hành CP => Quy mô kinh doanh nhỏ hơn so với cty CP.Công ty TNHH chịu sự điều chỉnh chặt chẽ của pháp luật hơn so với doanh nghiệp tư nhân hay công ty hợp danh.Kết luậnVới những lợi ích và hạn chế như trên, hình thức công ty TNHH đã được nhiều nhà đầu tư lựa chọn khi tìm kiếm một loại hình doanh nghiệp phù hợp để bắt đầu sự nghiệp kinh doanh của mình. Dù trong giai đoạn hiện nay, mô hình cty CP đang được sử dụng ngày càng nhiều hơn, với những ưu thế về tính linh hoạt trong cơ cấu tổ chức, phương thức huy động vốn, quy mô công ty, mô hình cty TNHH vẫn liên tục giữ vai trò nòng cốt trong tổng số dn đang hđsxkd tại VN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptthuyet_trinh_luat_2659.ppt