Các quy định quốc tế về các quyền liên quan

Đối xử quốc gia

Phát thanh

Công bố cho công chúng

Có sẵn

Ghi hình

Ghi âm

Sự định hình

Lixăng bắt buộc

 

ppt19 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 928 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Các quy định quốc tế về các quyền liên quan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các quy định quốc tế về các quyền liên quanHank BakerNgười biểu diễnNhà sản xuất chương trìnhTổ chức phát thanhCác công ước đa phươngRome, WPPT: Người biểu diễnRome, WPPT: Ghi âmRome, Geneva, WPPT: Ghi âmRome: Tổ chức phát sóngXem TRIPS, Điều 14Các thuật ngữ/ khái niệm chínhĐối xử quốc giaPhát thanhCông bố cho công chúngCó sẵnGhi hìnhGhi âm Sự định hìnhLixăng bắt buộcQuyền của người biểu diễn theo “Rome” (Điều 7)Quyền ngăn cản:Việc phát sóng và thông tin cho công chúng mà không có sự đồng ý trừ khi việc biểu diễn đó đã được phát sóng;Định hình mà không có sự đồng ý của họ;Sao chép sự định hình đó nếu như sự định hình đó đã được thực hiện mà không có sự đồng ý của họ. Quyền được hưởng thù lao (Điều 12)Quyền của người biểu diễn theo WPPT (Điều 5-10)Quyền phát sóng và công bố cho công chúng việc biểu diễn chưa được định hình, trừ;Quyền định hình những chương trình biểu diễn chưa được định hình;Quyền sao chép các chương trình đã được định hình;Quyền được tạo ra các bản sao của chương trình đã được định hình;Quyền nhân thân.Quyền của người biểu diễn theo Luật sở hữu trí tuệ Điều 29 Định hình cuộc biểu diễn trực tiếp của mình trên bản ghi âm, ghi hình; Sao chép trực tiếp hoặc gián tiếp cuộc biểu diễn của mình đã được định hình trên bản ghi âm, ghi hình; Phát sóng hoặc truyền theo cách khác đến công chúng cuộc biểu diễn của mình chưa được định hình;Phân phối đến công chúng bản gốc và bản sao cuộc biểu diễn của mình“Chủ sở hữu chương trình biểu diễn” theo Luật sở hữu trí tuệLuật sở hữu trí tuệ, Điều 44.1 quy định quyền kinh tế của người biểu diễn đối với nhà tổ chức chương trình biểu diễn!“Ghi âm” là gì?Theo Công ước Rome: sự định hình bằng âm thanh;Theo Công ước: sự định hình bằng âm thanh;Theo Công ước Geneva: sự định hình bằng âm thanh;Theo Luật sở hữu trí tuệ: bằng âm thanh và bằng hình ảnh (ví dụ “băng ghi âm và băng video”).Quyền của nhà sản xuất bản ghi âm theo “Rome” Quyền cho phép hoặc ngăn cấm: sao chép trực tiếp hoặc gián tiếp bản ghi âm của họ. (Điều 10);Thời hạn: tối thiểu 20 năm, (Điều 14);Quyền được trả thù lao, nếu như bản ghi âm được sử dụng để phát sóng, đối với người biểu diễn hoặc cả đối với người sản xuất bản ghi âm (Điều 12).Quyền của nhà sản xuất bản ghi âm trong WPPT (Điều 11 đến Điều 14)Quyền sao chép bản ghi âm của họ (trong bất kỳ hình thức nào);Quyền được công bố đại chúng;Quyền cho thuê bản ghi âmQuyền được truyền bá thông qua các phương tiện có dây hoặc không dâybất cứ lúc nào và bất cứ ở đâu theo sự lựa chọn cá nhân.”Quyền được hưởng thù lao (Điều 15)Quyền của nhà sản xuất bản ghi âm theo Công ước GenevaBảo hộ chống lại sự sao chép mà không có sự đồng ý của nhà sản xuất bản ghi âm và chống lại việc nhập khẩu những bản sao đó.Quyền của nhà sản xuất theo Luật sở hữu trí tuệĐiều 30Nhà sản xuất bản ghi âm, ghi hình có độc quyền thực hiện hoặc cho phép người khác thực hiện các quyền sau đây:- Sao chép trực tiếp hoặc gián tiếp bản ghi âm, ghi hình của mình (không xác định);- Phân phối đến công chúng bản gốc và bản sao bản ghi âm, ghi hình của mình thông qua hình thức bán, cho thuê hoặc phân phối bằng bất kỳ phương tiện kỹ thuậtNhận được lợi nhuận từ sự phân phối?Quyền của tổ chức phát sóng theo Công ước “Rome” (Điều 13)Quyền cho phép hoặc ngăn cấm:Phát sóng lại chương trình phát sóng của họ;Định hình chương trình phát sóng của họ;Sao chép các định hình đó;Công bố cho đại chúng nếu...Quyền của tổ chức phát sóng theo Luật sở hữu trí tuệ (Điều 31)Độc quyền để:Phát sóng hoặc tái phát sóng các chương trình phát sóng của tổ chức đó;Phân phối đến công chúng các chương trình của mình;Định hình chương trình phát sóng của mình;Sao chép bản định hình chương trình phát sóng của mình;Nhận được lợi ích vật chất? Công ước liên quan đến việc phân phối Chương trình mang tín hiệu được truyền phát qua vệ tinh“Brussels” (1974)Chống lại sự sử dụng trái phép các tín hiệu vệ tinh. “Tín hiệu” là đối tượng bảo hộ, chứ không phải là nội dung được gửi đi bởi tín hiệu đó.Tập trung vào sự phân phối tín hiệu không được cho phép, chứ không phải lè sự tiếp nhận tín hiệu không được phép.Đối với hoạt động kinh doanh âm nhạcTác giả/soạn giả: tác phẩm âm nhạc;Nhà sản xuất âm nhạc: bản quyền và thu âm;Nhà sản xuất bản ghi âm: bản ghi âm;Nhạc sỹ/ca sỹ: quyền của người biểu diễn; Phát sóng: cả người sử dụng và người nắm giữ quyền: Công bố cho công chúngLàm cho có sẵnVí dụSử dụng không gian lận;Li- xăng bắt buộc; Trách nhiệm của chủ nhà; Nhà cung cấp dịch vụ Internet; Miễn trừ quốc gia;Tác phẩm phái sinh; Hồi tố (Berne 18);Xem xét theo thủ tục hành chính Cảm ơnCâu hỏi?Bình luận?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppt3_quyen_lien_quan_bai_cua_hank_6432.ppt
Tài liệu liên quan