Câu hỏi ôn tập lịch sử Đảng

Câu 1: phân tích văn hóa là nền tảng tinh thần vừa là mục tiêu, động lực phát triển.

Trả lời

* Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội là vì:

- Văn hoá phản ánh và thể hiện sống động mọi mặt cuộc sống của cá nhân và cộng đồng. Trải qua quá trình lịch sử đã tạo nen một hệ thống giá trị và lối sống thể hiện và khẳng định bản sắc riêng của mỗi dân tộc (ví dụ hệ giá trị chủ yếu và lớn nhất của dân tộc Việt Nam là: chủ nghĩa yêu nước).

- Các giá trị văn hoá đã tạo nên nền tảng tinh thần của mỗi dân tộc, trở thành tiêu chí định hướng cho hoạt động của mỗi cá nhân cũng như cả cộng đồng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước, trong sinh hoạt hàng ngày (ví dụ: sự chung thuỷ trong tình cảm là một giá trị quan trọng của con người Việt nam).

* Văn hoá là động lực thúc đẩy sự phát triển

- Trong lịch sử, sự phát triển của các quốc gia, dân tộc chịu sự tác động của nhiều yếu tố nhưng yếu tố căn bản nhất vẫn là nguồn lực nội sinh, nguồn lực bên trong. Nguồn lực bên trong của mỗi quốc gia chính là văn hoá, là những giá trị vật chất và tinh thần mà dân tộc đó tạo lập nên qua chiều dài lịch sử.

-Trong thời đại ngày nay nguồn lực quan trọng nhất để bảo đảm sự phát triển mạnh mẽ và bền vững nhất là mỗi dân tộc là con người. Đó là những con người được đào tạo, giáo dục một cách toàn diện với lý tưởng sống đúng đắn, có tri thức, có năng lực, có sức khoẻ Những con người như vậy là kết quả là sản phẩm của những tác động mang tính văn hoá cao.

* Văn hoá là một mục tiêu của sự phát triển

- Trong lịch sử không phải sự phát triển nào cũng vì văn hoá và hướng tới văn hoá, hướng tới con người. Thậm chí nhiều khi vì mục tiêu kinh tế người ta đã hi sinh văn hoá (ví dụ CNTB thời tích luỹ nguyên thuỷ "Cừu ăn thịt người", hay Trung Quốc thời kỳ mới cải cách: Mèo đen hay mèo trắng )

-Mục tiêu lâu dài của sự phát triển của chúng ta là "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" thực chất là mục tiêu văn hoá.

-Mục tiêu văn hoá bao giờ cũng là mục tiêu quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội mà Đảng và Nhà nước ta đề ra. Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế xã hội 1991-2000 xác định. Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội, phát triển văn hoá, bảo vệ môi trường.

-Mục tiêu văn hoá phải được thể hiện và thực hiện bằng những chủ tương, biện pháp giàu tính nhân văn, mang tính văn hoá: không thể đạt tới mục tiêu văn hoá nếu biện pháp và cách tiến hành phản văn hoá, phi nhân văn (ví dụ làm thủy điện - di dân).

* Văn hoá có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng, phát huy nhân tố con người:

- Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Muốn xây dựng CNXH trước hết cần có con người XHCN.

-Trong các nguồn lực phát triển hiện nay của nhân loại, trí tuệ con người giữ vai trò quyết định.

- Sự phát triển của con người là tiêu chí rất quan trọng để đánh giá sự phát triển của các quốc gia (chỉ số HDI)

-Trong sự nghiệp đào tạo và phát triển con người thì văn hoá (gồm giáo dục, đào tạo, chăm sóc y tế, thể dục thể thao ) giữ vai trò quyết định

 

doc26 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1303 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Câu hỏi ôn tập lịch sử Đảng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1: phân tích văn hóa là nền tảng tinh thần vừa là mục tiêu, động lực phát triển. Trả lời * Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội là vì: - Văn hoá phản ánh và thể hiện sống động mọi mặt cuộc sống của cá nhân và cộng đồng. Trải qua quá trình lịch sử đã tạo nen một hệ thống giá trị và lối sống thể hiện và khẳng định bản sắc riêng của mỗi dân tộc (ví dụ hệ giá trị chủ yếu và lớn nhất của dân tộc Việt Nam là: chủ nghĩa yêu nước). - Các giá trị văn hoá đã tạo nên nền tảng tinh thần của mỗi dân tộc, trở thành tiêu chí định hướng cho hoạt động của mỗi cá nhân cũng như cả cộng đồng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước, trong sinh hoạt hàng ngày (ví dụ: sự chung thuỷ trong tình cảm là một giá trị quan trọng của con người Việt nam). * Văn hoá là động lực thúc đẩy sự phát triển - Trong lịch sử, sự phát triển của các quốc gia, dân tộc chịu sự tác động của nhiều yếu tố nhưng yếu tố căn bản nhất vẫn là nguồn lực nội sinh, nguồn lực bên trong. Nguồn lực bên trong của mỗi quốc gia chính là văn hoá, là những giá trị vật chất và tinh thần mà dân tộc đó tạo lập nên qua chiều dài lịch sử. -Trong thời đại ngày nay nguồn lực quan trọng nhất để bảo đảm sự phát triển mạnh mẽ và bền vững nhất là mỗi dân tộc là con người. Đó là những con người được đào tạo, giáo dục một cách toàn diện với lý tưởng sống đúng đắn, có tri thức, có năng lực, có sức khoẻ… Những con người như vậy là kết quả là sản phẩm của những tác động mang tính văn hoá cao. * Văn hoá là một mục tiêu của sự phát triển - Trong lịch sử không phải sự phát triển nào cũng vì văn hoá và hướng tới văn hoá, hướng tới con người. Thậm chí nhiều khi vì mục tiêu kinh tế người ta đã hi sinh văn hoá (ví dụ CNTB thời tích luỹ nguyên thuỷ "Cừu ăn thịt người", hay Trung Quốc thời kỳ mới cải cách: Mèo đen hay mèo trắng…) -Mục tiêu lâu dài của sự phát triển của chúng ta là "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" thực chất là mục tiêu văn hoá. -Mục tiêu văn hoá bao giờ cũng là mục tiêu quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội mà Đảng và Nhà nước ta đề ra. Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế xã hội 1991-2000 xác định. Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và công bằng xã hội, phát triển văn hoá, bảo vệ môi trường. -Mục tiêu văn hoá phải được thể hiện và thực hiện bằng những chủ tương, biện pháp giàu tính nhân văn, mang tính văn hoá: không thể đạt tới mục tiêu văn hoá nếu biện pháp và cách tiến hành phản văn hoá, phi nhân văn (ví dụ làm thủy điện - di dân). * Văn hoá có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc bồi dưỡng, phát huy nhân tố con người: - Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Muốn xây dựng CNXH trước hết cần có con người XHCN. -Trong các nguồn lực phát triển hiện nay của nhân loại, trí tuệ con người giữ vai trò quyết định. - Sự phát triển của con người là tiêu chí rất quan trọng để đánh giá sự phát triển của các quốc gia (chỉ số HDI) -Trong sự nghiệp đào tạo và phát triển con người thì văn hoá (gồm giáo dục, đào tạo, chăm sóc y tế, thể dục thể thao…) giữ vai trò quyết định Câu 2: tại sao đảng xác định kẻ thù trước mắt là bọn phản động thuộc địa tay sai giai đoạn 36-39? Điều này có ý nghĩa gì trong việc tập hợp lực lượng cách mạng? Trả lời Trong gđ 36-39 tình hình thế giới và trong nước có nhiều chuyển biến đã tác động đến tư duy và nhận thức của đảng ta. Tình hình thế giới: -Xuất hiện và cầm quyền của cn phát xít. chủ nghĩa phát xít xóa bỏ quyền dân chủ xơ đẳng thực hiện chuyên chính phát xít cai trị bằng bạo lực. Nguy cơ chiến tranh thế giới thứ 2 xuất hiện. -Qtcs họp đại hội 7 vào t7/1935: + kẻ thù chính là chủ ngia phát xit + nhiệm vụ chính là dân chủ hòa bình + thành lập mặt trận nhân dân -Ở pháp: mặt trận nhân dân pháp do dcs làm nòng cốt giành thắng lợi trong tổng tuyển cử và lên cầm quyền. Mặt trận nd chống phát xít được thành lập. Cp mới ban hành một số cải cách ở thuộc địa: tự do ngôn luận, tự do hội họp, thả tù chính trị… Trong nước: đa số người dân có nguyện vọng cấp thiết về dân sinh, dân chủ. Dcs và các tổ chức quần chúng đã được khôi phục. Trước tình hình tg và trong nc như vậy, đảng ta đã đề ra những chủ trương mới: -Đảng xác định kẻ thù trước mắt, nguy hại nhất của người dân đông dương cần tập trung đánh đổ là bọn phản động thuộc địa và bè lũ tay sai của chúng. Từ đó đảng giải quyết đúng đắn mqh giữa mục tiêu nhiệm vụ trc mắt và mtiêu, nvụ lâu dài. -Đảng xác định nvụ chống đế quốc, pkiến giành độc lập dân tộc, dân chủ, thống nhất đất nước và coi đây là nvụ không bjo thay đổi nhưng trong điều kiện cụ thể lúc này đây chưa phải là mục tiêu trực tiếp trước mắt. Mục tiêu và nvụ cụ thể lúc này là chống bọn phản động thuộc địa và tay sai đòi các quyền dân chủ cơ bản, đòi tự do cơm áo chống đế quốc, bvệ hòa bình. -Tháng 3/1939, đảng ra bản tuyên ngôn of dcs đối với thời cuộc, nêu rõ họa phát xít đang đến gần. Cphủ pháp hiện đã nghiêng về phía hữu, ra sức bóp nghẹt tự do dân chủ, tăng cường bóc lột nd và ráo riết chuẩn bị chiến tranh. Tuyên ngôn kêu gọi các tầng lớp nd phải thông nhất hành động hơn nữa trong việc đòi quyền tự do, dân chủ, chống chiến tranh đế quốc. Nhận thức rõ được kẻ thù trước mắt là bọn phản động thuộc địa và tay sai trong giai đoạn này, ban chấp hành tw quyết định thành lập mặt trận nd phản đế bgồm: các giai cấp, dân tộc, đảng phái, đoàn thể ctrị- xh và tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau với nòng cốt là liên minh công – nông, để khắc phục tư tưởng tả khuynh Câu 3: tại sao con người là yếu tố cơ bản phát triển kinh tế xã hội. - Để tăng trưởng kinh tế phải sử dụng nhiều yếu tố song có 5 yếu tố cơ bản: Vốn (Bí ẩn của vốn- Đờ sô tô), khoa học và công nghệ, con người, cơ cấu, kinh tế, thể chế chính trị và quản lý nhà nước trong đó nhân tố con người giữ vai trò quyết định vì: Trong các nguồn lực đó thì nguồn nhân lực được xem là yếu tố nội sinh chi phối các yếu tố còn lại.Các nguồn lực như vốn, tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa l.…tự nó chỉ tồn tại dưới dạng tiềm năng và chúng chỉ phát huy tác dụng khi có ý thức của con người tác động vào. Bởi lẽ, con người là nguồn lực duy nhất biết tư duy, có trí tuệ và ý chí biết tận dụng, gắn kết chúng lại với nhau tạo thành sức mạnh tổng hợp cùng tác động vào quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nguồn nhân lực con người là nhân tố quyết định việc khai thác, sử dụng, bảo vệ và tái tạo các nguồn lực khác. Các nguồnlực khác dù nhiều đến đâu cũng chỉ là yếu tố có hạn và chỉ phát huy được tác dụng khikết hợp với nguồn nhân lực một cách có hiệu quả.Các nguồn lực khác là có hạn, cóthể bị cạn kiệt khi khai thác. Trong khi đó nguồn lực con người mà cốt lõi là trí tuệ lại là nguồn lực vô tận. Tính vô tận, trí tuệ con người biểu hiện ở chỗ nó không chỉ cókhả năng tái sinh mà còn tự sản sinh và đổi mới không ngừng nếu biết chăm lo, bồi dưỡng và khai thác hợp lý.. Nhờ vậy con người đã từng bước làm chủ tự nhiên, khámphá ra những tài nguyên mới và sáng tạo ra những tài nguyên vốn không có sẵn trongtự nhiên. Câu 4: Tại sao nghị quyết 13 xác định phải ổn định phát triển hòa bình để tập trung phát triển kinh tế. Trả lời: Tháng 5/1988, bộ ctrị ra nghị quyết số 13 về nvụ và csach đối ngoại trong tình hình mới.Mtiêu clược và lợi ích cao nhất of Đảng và ND ta là fải củng cố và giữ vững hòa bình để tập trung sức xdựng và ptriển ktế. Bộ chính trị đề ra chủ trương kiên quyết chủ động chuyển cuộc đtranh từ tình trạng đối đầu sang đtranh và hợp tác cùng tồn tại và hòa bình, lợi dụng sự ptriển ktế CMKH kthuật và xu thế toàn cầu hóa nên ktế tgiới để tranh thủ vị trí có lợi nhất trong fân công lđộng qtế, kiên quyết mở rộng qhệ hợp tác trong qtrình ra sức đa dạng hóa qtế đối ngoại. Do hcảnh nc ta lúc này đã giành đc hòa bình, thống nhất, tuy nghiên bị sự bao vây, chống phá of các thế lực thù địch đối vs VN tạo nên tình trạng căng thẳng,gây mất ổn định trong kvực và gây kkhăn, cản trở cho sự ptriển của CMVN, gây khó khăn cho sự ptriển ktế - xhội ở nc ta. Vì vậy, nvụ cấp bách cần thiết là fải củng cố, giữ vững hòa bình, giải tỏa tình trạng đối đầu, thù địch; tạo môi trg qtế tlợi để tâp trung XD ktế Mặt #, do hậu quả năg nề của ctranh và các khuyết điểm chủ qua của nền ktế VN rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng. Nguy cơ tụt hậu về ktế đặt ra găy gắt => Đảng đề ra chủ trương fải tập trung sức XD và ptriển ktế. 5.Hạn chê của CNH HDH và nguyên nhân trước đổi mới Hạn chế: CNH theo mô hình kinh tế khép kín , hướng nội và thiên về phát triển công nghiệp nặng Công nghiệp hóa chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động tài nguyên đất đai và nguồn viện trợ của các nước XHCN , chủ lực thực hiện công nghiệp hóa là nhà nước , việc phân bổ nguồn lực để công nghiệp được thực hiện thông qua cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp, ko tôn trọng quy luật thị trường Nóng vội giản đơn chủ quan duy y chí, ham làm nhanh làm lớn ko quan tâm đến hiệu quả kinh tế xã hội Trong điều kiênchiến tranh phá hoại lại bị bao vây cô lập, những sai lầm trên dẫn đến khủn hoảng kinh tế xã hội trong nhiều năm Nguyên nhân Nguyên nhân khách quan : chúng ta tiến hành CNH từ một nền kinh tê lạc hậu , nghèo nàn trong điều kiện chiến tranh, vừa bị tàn phá nặng nề, ko thể tập trung sức người sức của cho CNH Nguyên nhân chủ quan : chúng ta dã mắc sai lầm nghiêm trọng trong xác định mục tiêu bước đi về cơ sở vật chất, cơ cấu sản suất, cơ cấu đàu tư, sai lầm còn bắt nguồn từ khuynh hương tả khuynh chủ quan duy ý chi trong nhận thức 6. Giai đoạn ngàn cân treo sợi tóc là giai đoạn nào , phân tích. Ví sao đảng chủ trương ‘ Tổ quốc dân tộc là trên hết’ Giai đoạn ngàn cân treo sợi tóc là giai đoạn sau CM tháng * 1945 1946 Nguyên nhân *Kẻ thù nước ngoài;Chưa bao giờ đất nước cso nhiều kẻ thù như thế: 20 vạn quân Tưởng kéo vào từ phía Bắc lấy danh nghĩa là tước vũ khí quân đội Nhật thực chất là cướp nc ta Quân đội Anh kéo vào từ phía Nam chiếm nhà tù thả tù binh Pháp Một số đơn vị quân Pháp theo chân Anh kéo vào nước ta quyết tâm xâm lược nc ta lần nữa Quân Nhật chờ tước vũ khí sẵn sàng ủng hộ đế quốc thực dân *Bọn phản động ngừoi Việt : âm mưu chống lại CMVN làm tay sai cho đế quốc( Vd VN quốc dân Đảng , Đại Việt quốc dân đảng, Phục quốc Đảng…) *Kinh tế Văn hóa : Nạn đói 1945: gần 2 tr ng chết, nền kinh tế kiệt quệ, tài chính kháh kiệt… Nền văn hóa suy sụp do chính sách ngu dân của TD Pháp: mù chữ , rựou thuốc phiện Ví sao đảng chủ trương ‘ Tổ quốc dân tộc là trên hết’: thời kì này đất nc ta đã giành được độc lập, tuy nhiên thực dân Pháp dã tâm cướp nước ta 1 lần nữa , vì vậy mà vấn đề dân toóc đc nhấn mạnh và đặt lên hàng đầu.cần xác định rõ cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc thời kì này là giữ vững độc lập chứ ko phải là giành độc lập 7. Nêu và phân tích quan điểm mới của Đảng trong đường lối đấu tranh và phát triển nước giai đoạn hiện nay Nhận thức mới về đấu tranh giai cấp và về động lực chủ yếu phát triển đất nước trong giai đoạn mới. - Cùng với sự thay đổi to lớn về kinh tế xã hội trong giai đoạn mới thì cơ cấu, tính chất, vị trí của các giai cấp trong xã hội cũng thay đổi. - Quan hệ giữa các giai cấp trong xã hội là quan hệ hợp tác và đấu tranh trong nội bộ nhân dân, đoàn kết và hợp tác lâu dài dưới sự lãnh đạo của Đảng để xây dựng và bảo vệ đất nước. - Các giai cấp và tầng lớp trong xã hội có lợi ích chung là dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh. - Nội dung chủ yếu của cuộc đấu tranh giai cấp trong giai đoạn hiện nay là thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. - Động lực chủ yếu để phát triển đất nước là Đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân và trí thức do Đảng Cộng sản lãnh đạo. kết hợp hài hòa các lợi ích cá nhân tập thể và xã hội phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực cảu các thành phần kinh tế của toàn xã hội. Đánh giá : đây là cơ sở lý luận quan trọng để xác định mục tiêu xây dựng hệ thông chính trịvà đổi mới phương thức hoạt động của hệ thống chíh trị 8. Nêu rõ nhưng vấn đề chưa được trong bản luậ cương tháng 10. Tại sao nói Đảng ta đã giải quyết được những vấn đề đó trong giai đoạn 36 39 Hạn chế: * Về lực lượng cách mạng: Xác định giai cấp vô sản và nông dân là hai động lực chính của cách mạng trong đó giai cấp vô sản là giai cấp lãnh đạo cách mạng. Đối với các giai cấp khác, Luận cương cho rằng: Tư sản thương nghiệp thì đứng về phe đế quốc; Tư sản thương nghiệp thì đứng về phía quốc gia cải lương và khi cách mạng lên cao sẽ theo đế quốc; còn tiểu tư sản, bộ phận thủ công nghiệp thì có thái độ do dự; bộ phận thương gia thì không tán thành cách mạng, tiểu tư sản trí thức có xu hướng quốc gia chủ nghĩa, chỉ hăng hái cách mạng ở thời kỳ đầu. Theo Luận cương chỉ có những phần tử lao khổ mới đi theo cách mạng.=> chưa xác định được đúng lưc lượng để có kế hoạch liên minh các giai cấp * Nhiệm vụ cốt yếu của cách mạng tư sản dân quyền là "đánh đổ các di tích phong kiến"; "cách bóc lột tiền tư bổn"; "thực hành thổ địa cách mạng cho triệt để" và "đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập". Hai nhiệm vụ đó quan hệ khăng khít với nhau, song Luận cương nhấn mạnh "Vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền", do quốc tế csản thời kì này nhấn mạnh đấu tranh giai cấp Sửa đổi trong giai đoạn 36 39 Trước tình hình thế giới và trong nước năm 36 39 Đảng đã đề ra chủ trương mới. trong các nội dung cảu chủ trương mới này có các điểm cần lưu ý: Thứ nhất: Về mối quan hệ dân tộc và giai cấp: Đảng ta cho rằng "trong hoàn cảnh hiện tại nếu chỉ quan tâm đến sự phát triển của cuộc đấu tranh giai cấp có thể sẽ nảy sinh những khó khăn để mở rộng phong trào giải phóng dân tộc" (Đảng CSVN-Văn kiện Đảng toàn tập - NXB CTQG-H2005- tập 6 - trang 74). Đảng còn chỉ rõ: ở các nước thuộc địa như Đông Dương tinh thần dân tộc có ảnh hưởng to lớn đến tất cả các tầng lớp xã hội, những người công sản phải biết phát huy tinh thần đó trong cuộc đấu tranh chống những kẻ áp bức dân tộc. Thứ hai: Mở rộng khối đại đoàn kết dân tộc để khắc phục tư tưởng "tả khuynh", cô độc. Thành lập mặt trận nhân dân phản đế (đến tháng 3-1938 đổi thành Mặt trận dân chủ Đông Dương) nhằm tập hợp tất cả các Đảng phái, các tầng lớp nhân dân đấu tranh đòi tự do, cơm áo, hoà bình. Thứ ba: Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa mục tiêu và nhiệm vụ trước mắt với mục tiêu và nhiệm vụ lâu dài. Đảng không bỏ chống đế quốc và phong kiến để giành độc lập dân tộc, dân chủ, ruộng đất là mục tiêu không bao giờ thay đổi song điều kiện cụ thể lúc này đây chưa phải là mục tiêu trực tiếp trước mắt. Mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể lúc này là chống bọn phản động thuộc địa và tay sai, đòi các quyền dân chủ cơ bản, đòi tự do, cơm áo, chống chiến tranh đế quốc, bảo vệ Hoà bình =>Đã xác định rõ kẻ thù trước mắt và các lực lượng cần tập trung nên đã giải quyết đc những hạn chế của LC tháng 10 Câu 9: cơ sở đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở hội nhập kinh tế quốc tế trong thời kỳ đổi mới của đảng cộng sản Việt nam. Nêu ý nghĩa. - Tình hình thế giới + Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trên thế giới phát triển rất mạnh mẽ, tác động sâu sắc đến tình hình quốc tế (xuất hiện 2 xu hướng,, 2 trào lưu kinh tế). + Các nước XHCN tiến hành cải cách, cải tổ, đổi mới, Liên Xô, và Đông Âu sụp đổ, trật tự thế giới từ 2 cực thành đơn cực (Mĩ) (nay thành đa cực.) + Chiến tranh lạnh kết thúc nhưng chiến tranh khu vực, xung đột vũ trang, sắc tộc, tôn giáo diễn ra ở nhiều nơi song xu thế chung vẫn là hợp tác và phát triển. + Toàn cầu hoá trên thế giới đang diễn ra rất mạnh mẽ và tác động to lớn đến sự thay đổi của thế giới. Tác động tích cực: trên cơ sở thị trường rộng mở, trao đổi tăng mạnh đã thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng tính phụ thuộc lẫn nhau, nâng - Yêu cầu, nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam lúc này. + Phải phá bỏ qua sự bao vây, cấm vận của chủ nghĩa đế quốc, giải toả tình trạng đối đầu với các nước, bình thường hoá và mở rộng quan hệ với các nước trước hết là các nước láng giềng và khu vực (từ bình thường hoá với Trung Quốc - nay) + Tạo môi trường quốc tế thuận lợi để phát triển kinh tế, khắc phục khủng hoảng kinh tế xã hội tránh nguy cơ tụt hậu về mọi mặt của đất nước.cao sự hiểu biết giữa các quốc gia thuận lợi cho xây dựng môi trường hòa bình, hữu nghị hợp tác. Tiêu cực: phân hóa giàu nghèo nhanh và quyết liệt hơn, dịch bệnh, tội phạm xuyên quốc gia, sức ép cạnh tranh. +ýnghĩa: từ việc xđịnh đc qđiểm và hoạch định chủ trương, chính sách đối ngoại tkỳ đổi mới 1 cách đúng đắn of Đảng đã góp fần qtrọng đvới công cuộc XD XHCN of nc ta. T/hiện chủ trương of Đảng, nc ta đã đạt đc nhiều kquả, ttựu: phá thế bao vây, cấm vận of các thế lực thù địch, tạo dựng mtrg qtế tlợi cho sự nghiệp XD và bvệ tổ quốc. Giải pháp hòa bình về các vđề biên giới, lãnh thổ, biển đảo vs các nc lquan. Mở rộng qhệ đối ngoại theo hg đa fương hóa, đa dạng hóa. Tham za các tchức ktế qtế, thu hút vốn đtư nc ngoài, mở rộng thị trg, tiếp thu KHCN và kỹ năng qlý. Từng bước đưa hđộng of các DN và toàn nền ktế vào mtrg cạnh tranh, hội nhập. Câu 10: nêu vấn đề dân tộc chủ dân chủ 39-45. Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ, dân sinh: -Kẻ thù trước mắt là: bọn phản động thuộc địa và tay sai.\ -Nhiệm vụ trước mắt: chống phát xít chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa và tay sai đòi tự do dân chủ, cơm áo hòa bình. -Lập mặt trận mới: hội nghị 7/1936 chủ trương thành lập mặt trận phản đế Đông Dương, 3/1938 đổi thành Mặt trận dân chủ đông dương. -Đoàn kết quốc tế: đề ra khẩu hiệu” ủng hộ chính phủ mặt trận nhân dân pháp” . -Hình thức đấu tranh và phương pháp đấu tranh: chủ yếu là công khai và nửa công khai, hợp pháp nửa hợp pháp. Nhận thức mới của đảng về mqh giữa nhiệm vụ dân tộc và dân chủ: -Văn kiện Chung quanh vấn đề chiến sách mới(10/1936) nêu lên quan điểm là cách mạng dân tộc giải phóng và cách mạng ruộng đất không nhất thiết phải thực hiện cùng một lúc mà tùy từng hoàn cảnh chọn vấn đề quan trọng hơn để giải quyết trước. -3/1939 trong tuyên ngôn của đcs đông dương kêu gọi nhân dân phải thống nhất hơn nữa trong việc đòi các quyền tự do dân chủ, chống nguy cơ chiến tranh đế quốc. -7/1939 tác phẩm tự chỉ trich của TBT Nguyễn Văn Cừ giúp khắc phục những sai lầm trong vận động dân chủ. Câu 11: hệ thống chính trị của nước ta thành lập với mục đích nào? Tại sao? -Hệ thống chính trị dân chủ nhân dân 45-54 có mục đích là thực hiện cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân với khẩu hiệu “ dân tộc trên hết, tổ quốc trên hết” , đánh đổ phong kiến đế quốc xâm lược, phát triển chế độ dân chủ nhân dân gây cơ sở cho chủ nghĩa xã hội. -Hệ thống dân chủ nhân dân làm nhiệm vụ chuyên chính vô sản 55-75 có mục đích nhằm thực hiện chế độ làm chủ tập thể XHCN trên phạm vi nửa nước do cm mới thắng ở miền bắc thôi. -Hệ thống chuyên chính vô sản mang đặc điểm VN 75-86 mục đích là làm chủ tập thể xhcn trên cả nc theo cơ chế vận hành của hình thức chuyên chính “ đảng lãnh đạo nhân dân làm chủ nhà nc quản lý” do vn đc độc lập hoàn toàn -Hệ thống chính trị sau đổi mới nhằm thực hiện thăng lợi cnh hđh phát triển tăng trưởng kinh tế theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng hoàn thiện cơ cấu đảng lãnh đạo nhà nc quản lý nhân dân làm chủ với sự lãnh đạo tối cao của đảng. Câu 12: các hình thức phân phối ở nước ta? Hình thức nào là chủ yếu nhất. Có nhiều hình thức phân phối: -Phân phối theo kết quả lao động là hình thức phân phối dựa trên chế độ sở hữu công hữu về tư liệu sản xuất. -Phân phối theo hiệu quả kinh tế. -Phân phối theo phúc lợi xã hội -Phân phối theo mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác. Trong đó phân phối theo kết quả lao động là chủ yếu nhất vì mục tiêu của phát triển kinh tế định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta là nhằm thực hiện” dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh”, nâng cao đời sống nhân dân, gắn tăng trưởng kinh tế với tiến bộ công băng xã hội mà phân phối theo kết quả lao động là đảm bảo công bằng nhất, tạo động lực cho người lao động. C©u13: KH-CN trong CNH-HDH ? Chủ trương đường lối của Đảng về CNH – HĐH thời kì đổi mới nêu ra 5 quan điểm trong đó, Quan điểm 4: Khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của CNH, HĐH. - Khoa học và công nghệ có vai trò quyết định to lớn đến phát triển kinh tế của mỗi quốc gia nhất là trong điều kiện hiện nay. - Nước ta tiến hành CNH, HĐH trong điều kiện trình độ khoa học và công nghệ còn thấp kém thì yêu cầu phát triển khoa học và công nghệ là rất cấp bách. - Để phát triển công nghệ hiện nay chúng ta phải đi theo các hướng: + Nhập công nghệ (đây là vấn đề các nước công nghiệp hoá mới (NIC) đã từng làm. + Làm chủ và sáng tạo công nghệ, xuất khẩu công nghệ (nông dân sáng tạo nhiều hơn các nhà khoa học). - Khoa học và công nghệ phải phát triển cân đối. * Khoa học tự nhiên, khoa học xã hội - nhân văn, khoa học quản lý… không được coi nhẹ lĩnh vực nào, bởi mỗi lĩnh vực khoa học đều có vai trò quan trọng của nó. * Khoa học xã hội để xây dựng đường lối và các định chế xã hội. Đường lối không đúng thì ảnh hưởng to lớn đến sự phát triển của đất nước. * Khoa học nhân văn: Giáo dục và đào tạo con người - nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp CNH, HĐH. * Khoa học cơ bản ảnh hưởng to lớn và lâu dài đến sự phát triển các ngành khoa học khác. * Khoa học - công nghệ: Hiện là vấn đề nóng bỏng hiện nay của nước ta. Không ứng dụng và sáng tạo được công nghệ vào các lĩnh vực của đời sống xã hội thì đất nước không phát triển được. * Khoa học quản lý: Rất quan trọng vì nó liên quan đến khai thác có hiệu quả các nguồn lực của đất nước để thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH. * Phải sắp xếp lại hệ thống các trường đại học trong cả nước (Hội chứng trường đại học hiện nay). * Xây dựng hệ thống phòng thí nghiệm. Hiện nay chúng ta rất thiếu. C©u 14: V¨n kiÖn nµo ®¸nh dÊu qu¸ tr×nh héi nhËp quèc tÕ? V× sao? -V¨n kiÖn §¹i héi ®¹i biÓu toµn quèc lÇn thø IX ®• chØ râ: “x©y dùng nÒn kinh tÕ ®éc lËp tù chñ ph¶i ®i ®«i víi chñ ®éng héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ, më réng vµ n©ng cao hiÖu qu¶ kinh tÕ ®èi ngo¹i, kÕt hîp néi lùc víi ngo¹i lùc thµnh nguån lùc tæng hîp ®Ó ph¸t triÓn ®Êt n­íc”. Th«ng tin bæ sung: th¸ng 11 n¨m 001, Bé chÝnh trÞ ra NghÞ quyÕt sè 07 vÒ héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ. NghÞ quyÕt ®Ò ra 9 nhiÖm vô cô thÓ vµ 6 biÖn ph¸p tæ chøc thùc hiÖn qu¸ tr×nh héi nhËp kinh tÕ quèc tÕ. Hội nghị Trung ương lần thứ 9 (khoá IX) 5-2-2004: đã nhấn mạnh yêu cầu chuẩn bị tốt điều kiện trong nước để sớm gia nhập tổ chức WTO. C©u 15: v¨n ho¸ ®a d¹ng mµ thèng nhÊt. C¬ së, ý nghÜa thùc tiÔn? NÒn v¨n ho¸ VN lµ nÒn v¨n ho¸ thèng nhÊt vµ ®a d¹ng trong céng ®ång d©n téc VN lµ mét trong nh÷ng quan ®iÓm chØ ®¹o vµ chñ tr­¬ng vÒ x©y dùng vµ ph¸t triÓn nÒn v¨n ho¸ nc ta: -C¬ së: Hiện nay trên đất nước Việt Nam có 54 dân tộc anh em đang cùng chung sống, cùng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Mỗi dân tộc đều có bản sắc văn hoá riêng, giá trị văn hoá đặc thù.Điều này đã làm nên sự phong phú, đa dạng của văn hoá dân tộc Việt Nam (Ví dụ dân tộc Thái; Dân tộc Đan- Lai). - Đảng ta chủ trương các dân tộc trong nước bình đẳng, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng phát triển về moi mặt trong đó có văn hoá. -Sự phát triển văn hoá của mỗi dân tộc là cơ sở là điều kiện cho nền văn hoá Việt Nam phát triển phong phú và đa dạng. Tất cả đều hướng tới tạo lập, xây dựng nền văn hoá thống nhất của dân tộc Việt Nam. -ý nghÜa thùc tiÔn: (chÐm giã) C©u 16: c¸c n­íc t­ b¶n coi n­íc ta lµ nÒn kinh tÕ thÞ tr­êng ch­a? v× sao? Ch­a.v× lý do: Mét lµ: thÓ chÕ kinh tÕ n­íc ta cßn nhiÒu ®iÒu ch­a phï hîp Kttt là nền ktế mà các nguồn lực ktế được pbổ bằng nguyên tắc thị trường Kttt có những đặc điểm chủ yếu: -Các chủ thể ktế có tính độc lập, nghĩa là có quyền tự chủ trong sản xuất, kd lỗ lãi tự chịu. Vđề lợi ích được đặt ra nghiêm ngặt. -Dung lượng thị trường lớn, sản phẩm phong phú, thỏa mãn được nhu cầu của người tiêu dùng -Giá cả cơ bản do cung- cầu điều tiết, hệ thống thị trường phát triển đồng bộ và hoàn hảo -Nền ktế có tính mở cao, vận hành theo quy luật vốn có của ktế thị trường như: quy luật giá trị, qluật cung- cầu, qluật cạnh tranh -Có hệ thống pháp quy kiện toàn và sự quản lý vĩ mô của nhà nước Nền kinh tế nước ta sau nhiều năm đổi mới, tuy đã đạt nhiều thành tựu, có những đặc điểm giống với kttt: chuyển đổi thành công từ thể chế ktế kế hoạch hóa tập trung sang thể chế kttt định hướng xhcn. Đường lối đổi mới hóa của đảng được thể chế hóa thành pháp luật.Chế độ sở hữu với nhiều hình thức và cơ cấu ktế nhiều thành phần được hình thành.Các loại thị trường cơ bản đã ra đời và từng bước phát triển thống nhất trong cả nước, gắn với thị trường khu vực và thế giới. Các doanh nghiệp, doanh nhân được tự chủ sản xuất, kd, cạnh tranh lành mạnh. Quản lý nhà nước về ktế được đổi mới từ can thiệp trực tiếp bằng mệnh lệnh hành chính san

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docca_pho_ng_7894.doc