Câu hỏi ôn tập môn Quản trị kinh doanh

a. Khái niệm

Uy tín của cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp là mức độ hiệu quả của sự tác động của họ đối với người khác (nhất là với cấp dưới) trong công việc của mình. Uy tín có hai loại, uy tín quyền lực do địa vị chính thức ở hệ thống và trong xã hội đem lại và uy tín cá nhân là kết quả của phẩm chất, của sự uy tín cá nhân đem lại.

b. Các nguyên tắc tạo lập uy tín

- Nhanh chóng tạo được thắng lợi ban đầu cho hệ thống và tạo ra thắng lợi liên tục.

- Tạo được sự nhất trí cao độ trong doanh nghiệp.

- Đi theo con đường sáng sủa, tránh mọi thủ đoạn đen tối xấu xa.

- Không được dối trá, đã hứa là phải thực hiện.

- Biết sử dụng tốt các cán bộ giúp việc.

- Mẫu mực về đạo đức, được quần chúng tin tưởng và bảo vệ.

 

doc42 trang | Chia sẻ: thienmai908 | Lượt xem: 1178 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Câu hỏi ôn tập môn Quản trị kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng thái độ mới, giá trị mới và quan điểm mới nếu muốn thành công. Sự thay đổi đó trong nhận thức về khía cạnh chuyên môn là điều mọi người đều thấy khó khăn nhất. Cảm giác mà những nhà quản lý trải qua khi học cách thích nghi với những thái độ và quan điểm mới đó có ảnh hưởng to lớn đến sự phát triển kĩ năng chuyên môn của họ. Ngoài ra, họ còn phải quan sát xung quanh và kiểm soát hoàn cảnh để cho nhóm của họ không bị áp đặt những kì vọng không thực tế và không phù hợp Là một nhà quản lý bạn có thể rất xa với kết quả, mối quan hệ của bạn với kết quả công việc trở nên mơ hồ hơn, và bạn ít khi có được sự hài lòng như khi kết quả công việc chỉ phụ thuộc vào mình bạn. Vì vậy để cảm thấy hài lòng trong những trách nhiệm mới, bạn phải học cách mới để định nghĩa thành công. Bạn phải học cách thích nhìn người khác thành công và thích giúp người khác thành công. Sự mềm dẻo và khả năng học hỏi là rất quan trọng đối với các nhà lãnh đạo còn theo một cách khác nữa: Nếu không sẵn sàng trưởng thành và học hỏi, cả hai chắc chắn sẽ bị tụt lùi lại phía sau BÀI THAM KHẢO: Nhà quản lý, ông là ai? Khái niệm “Nhà quản lý“được dùng dưới nhiều tên gọi khác nhau. Trước đây, hay sử dụng các tên: thầy cai, thầy đội, đốc công... Ngày nay, là sếp, thủ trưởng, lãnh đạo… Người đảm nhiệm và người đánh giá Nhà quản lý cũng chưa hiểu rõ khái niệm nhà quản lý, chưa hiểu rõ vai trò của nhà quản lý đối với doanh nghiệp và không nắm rõ nghĩa vụ, quyền lợi và công việc quản lý. Trong khi đó, vai trò của nhà quản lý hết sức then chốt đối với việc thành bại của doanh nghiệp. Sự nhập nhằng, không chính xác trong việc vận dụng khái niệm nhà quản lý có ảnh hưởng đến hiệu quả trong hoạt động tại không ít doanh nghiệp. Bởi vậy, hiểu rõ khái niệm Nhà quản lý là rất quan trọng. Nhà quản lý là ai và bản chất công việc của họ là gì? Bài viết làm rõ các đặc điểm của nghề quản lý, đối tượng, phạm vi, mục đích của quản lý cùng các phẩm chất, kỹ năng, kiến thức của nhà quản lý. Định nghĩa nhà quản lý Nhà quản lý (manager) là người đảm nhận trách nhiệm dẫn dắt, lãnh đạo, hướng dẫn hoạt động quản lý cho một tổ chức hay một nhóm đối tượng quản lý nhất định thông qua việc sử dụng các nguồn tài nguyên khác nhau về nhân lực, tài chính, vật tư, tri thức và giá trị vô hình làm cho tổ chức ấy hoàn thành được những mục tiêu nhất định. Một tổ chức, hay một nhóm đối tượng quản lý có thể thuộc bên sản xuất hay dịch vụ, kinh doanh hay phi lợi nhuận, thuộc khu vực tư hay khu vực công, hành chính hay sự nghiệp… Nhà quản lý có thể là một người đội trưởng đội bảo vệ cơ quan, một chị tổ trưởng tổ vệ sinh đường phố, một công chức, viên chức bình thường trong bộ máy quản lý nhà nước, một giám đốc của một doanh nghiệp, nhà nước hay tư nhân, một vị bộ trưởng hay một ông thủ tướng… Ở mỗi lĩnh vực khác nhau đòi hỏi mỗi nhà quản lý phải có những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm và công cụ hỗ trợ quản lý khác nhau. Các loại quản lý có thể có như: quản lý các quá trình phát triển, quản lý dự án, quản lý công nghệ, quản lý môi trường, quản lý chất lượng, quản lý tài chính, quản lý công, quản lý xã. Định nghĩa nhà quản lý một doanh nghiệp Nhà quản lý doanh nghiệp được xác định dựa trên những yếu tố: vị trí, nhiệm vụ và hoạt động của nhà quản lý doanh nghiệp. Thông thường, nhà quản lý một doanh nghiệp có danh thiếp giao dịch ghi là: Tổng giám đốc, giám đốc điều hành (CEO - Chief Executive Officer), giám đốc dự án, giám đốc sản phẩm, giám đốc chương trình, phó giám đốc, trưởng phòng, "quản trị viên"... Vị trí của nhà quản lý doanh nghiệp: Giám đốc điều hành (CEO) là vị trí quan trọng nhất, mang tính “chìa khóa”, để tạo nên sự chuyên nghiệp ấy cho tất cả mọi công đoạn trong tổ chức và hoạt động doanh nghiệp, kể cả khâu sản xuất, kinh doanh hay xây dựng thương hiệu. Cấp trên của CEO là Hội đồng quản trị hay hội đồng cổ đông (nếu là công ty CP) hoặc hội đồng thành viên (Công ty TNHH). Vai trò chủ yếu của một nhà quản lý là thực hiện tốt nhiệm vụ mà cấp trên tin tưởng giao phó. Cấp dưới của CEO là các Giám đốc chức năng và toàn bộ máy nhân sự của công ty. Nhiệm vụ của nhà quản lý doanh nghiệp (CEO): Nhiệm vụ của các CEO là đẩy mạnh tăng trưởng, tăng hiệu quả hoạt động và tăng lợi nhuận, đồng thời thu hút và đào tạo những tài năng mới để tiếp tục duy trì sự ổn định và phát triển của công ty. Hai nhiệm vụ quyết định mà một CEO phải làm được là xây dựng và duy trì một mô hình kinh doanh thành công và xây dựng một tổ chức thật sự hiểu mình. Theo ông Đỗ Thành Tâm, Chủ tịch kiêm GĐ Cty tư vấn và hỗ trợ chiến lược Win-Win “CEO thành công không phải là tối đa hóa lợi nhuận mà là tối đa giá trị dài hạn cho cổ đông, nghĩa là tạo ra và thâu tóm giá trị khách hàng một cách hiệu quả, và không bao giờ bằng lòng với giá trị mình tạo ra”. Hoạt động quản lý của CEO: Một nhà quản lý cao cấp sẽ đảm đương các công việc từ: 1) Lập chiến lược hoạt động cho công ty (hoạch định, chỉ đạo thực hiện và đánh giá chiến lược): Nhà quản lý theo sát các diễn biến, dự tính các tình huống, lực chọn các mục tiêu, xây dựng các kết hoạch, thiết lập các cơ chế, tổ chức các quá trình, huy động các nguồn lực, điều phối các hoạt động, kiểm tra các công việc. 2) Thiết lập bộ máy quản lý, xây dựng văn hóa công ty: Nhà quản lý phải chịu trách nhiệm cho việc tiếp tục duy trì các mối quan hệ với nhân viên, khách hàng chính, các cổ đông, các nhà phân tích chứng khoán, các quan chức chính quyền, chính phủ, các nhà làm luật, cơ quan báo chí ngôn luận, thậm chí những nhiệm vụ này còn lôi kéo họ ra khỏi công việc điều hành công ty. 3) Thực hiện các hoạt động tài chính (huy động, sử dụng, kiểm soát vốn): 4) Sử dụng nhân lực bằng cách xây dựng và vận hành bộ máy nhân sự hiệu quả: nhà quản lý tạo nên và giữ gìn sự gắn kết đội ngũ nhân lực, sức sống, sự thành đạt của mỗi tổ chức. Cơ hội và thách thức với nghề Quản lý Ngày nay, nghề quản lý thực sự là một nghề lao động trong xã hội, có những đặc thù riêng với rất nhiều thách thức, khó khăn song cũng là một nghề có nhiều cơ hội phát triển, thăng tiến. Nó đòi hỏi người làm việc trong nghề phải luôn có cái nhìn xa trông rộng, và phải luôn không ngừng trau dồi tri thức. Những cơ hội của nghề quản lý: Các nhà quản lý chuyên nghiệp có thể được các chủ sở hữu doanh nghiệp tuyển dụng, mời về đảm nhận vị trí cao như CEO trong doanh nghiệp mình. Đây là một nghề lương rất cao, “đức cao vọng trọng” trong xã hội, nghề lãnh đạo và quản lý các nghề khác (trong cùng một công ty). Nhà quản lý thường được ưu đãi về cổ phần của doanh nghiệp và có mức lương cao ứng với trách nhiệm của họ. CEO có vai trò rất lớn đối với doanh nghiệp. Với các tổ chức đầu tư tài chính chuyên nghiệp, khi quyết định đầu tư vào đâu thì họ phải xét tới năng lực ban lãnh đạo ở đó, trước hết là năng lực của các CEO. Trên sàn giao dịch chứng khoán, thì CEO cũng có ảnh hưởng nhất định tới cổ phiếu. CEO có thể ảnh hưởng tới mọi hoạt động kinh doanh, quản lý và các mối quan hệ của doanh nghiệp. Vì vậy, với các CEO có năng lực thì cơ hội thăng tiến rất lớn và được đánh giá rất cao. Giữa các doanh nghiệp luôn tồn tại một cuộc chiến “giành giật” những CEO tài năng có khả năng lãnh đạo công ty. Và đây chính là một trong những cơ hội để các CEO thử sức và thể hiện khả năng của mình. Xét ở tầm quốc gia, thực tiễn phát triền ở khắp các nước đã cho thấy nỗ lực của cộng đồng các nhà quản lý ở tất cả các cấp là nhân tố quyết định sự bền vững, sức mạnh cạnh tranh, sự phát triển và niềm kiêu hãnh của mỗi quốc gia. Với vai trò quan trọng đó, nên các nhà quản lý có nhiều cơ hội phát triển cá nhân và cơ hội đóng góp vào sự phát triển của nền kinh tế quốc gia nói chung. Những thách thức của nghề quản lý: Quản lý là một nghề vừa mang tính khoa học, lại vừa mang tính nghệ thuật. Là một nghề khoa học nên đòi hỏi nhà quản lý phải được đào tạo bài bản, chuyên nghiệp. Là một nghề nghệ thuật đòi hỏi nhà quản lý phải có năng khiếu, và phải luôn luôn tự rèn luyện bản thân mình. Những đòi hỏi đó thực sự là một thách thức đối với những người hoạt động trong nghề, bởi việc kết hợp giữa tính chất khoa học và nghệ thuật là việc không dễ dàng. Thực tế ở Việt Nam, các nhà quản lý vừa chưa thực sự được đào tạo một cách chuyên nghiệp, vừa chưa được phát hiện, khai thác những năng lực, phẩm chất tiềm ẩn để trở thành một nhà quản lý tốt. Các nhà quản lý có nhiệm vụ và trách nhiệm rất lớn với doanh nghiệp. Vì vậy, khi lãnh đạo doanh nghiệp thành công họ sẽ lên tới tột đỉnh vinh quang, nhưng khi thất bại thì họ phải chịu những hậu quả vô cùng bạc bẽo. Vì vậy, "với các nhà quản trị doanh nghiệp, sự vinh quang tột đỉnh và nỗi bất hạnh tận cùng đôi khi chỉ cách nhau một làn sương mỏng". Để đạt tới đỉnh vinh quang, họ phải cố gắng không ngừng, và nhiều khi phải đánh đổi nhiều thứ, mà không phải nhà quản lý nào cũng làm được. Phẩm chất, kinh nghiệm, kiến thức… cần thiết của nhà quản lý Nhà quản lý tốt phải hội tụ đủ tư chất, kinh nghiệm và kiến thức. Mỗi công cụ quản lý đó là yếu tố cần thiết và cũng là nền tảng thành công của một nhà quản lý. Đặc biệt, nó quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp và hình tượng của một nhà quản lý tài ba. Phẩm chất cá nhân: Nhà quản lý là người có tố chất sáng tạo, có tư duy phân tích chiến lược, quyết đoán và đặc biệt là một người biết nhìn xa trông rộng và biết học hỏi những cái mới để hoàn thiện bản thân. Bên cạnh đó, nhà quản lý luôn đưa ra được những quyết định đúng đắn, sáng suốt trong mọi trường hợp Theo bà Mai Hương Nội - TGĐ Cty CP Vincom thì "CEO chỉ có thể học chứ… không dạy được. Có đầu óc bao quát, tính toán, có tư duy lãnh đạo, biết sẻ chia, chịu trách nhiệm thôi chưa đủ… người lãnh đạo còn cần có sự nhạy cảm và… rất nhiều thứ khác, trong đó bao gồm cả sự sáng tạo" Kiến thức và kỹ năng: Nhà quản lý cần có năm kỹ năng quản lý tối thiểu sau: Xây dựng kế hoạch, Xây dựng tổ chức, Sử dụng nhân lực, Lãnh đạo và Kiểm soát. Không những thế, nhà quản lý cần phải phải học hỏi, cập nhật kiến thức quản trị mới, tự đào sâu, tự tìm tòi nghiên cứu. Ngoài ra, nhà quản lý cần trang bị cho mình những kiến thức nền tảng về khoa học quản trị (quản trị học). Đây được xem như phần móng để tạo nền tảng tiếp thu, xây dựng “ngôi nhà kiến thức" về lĩnh vực này. Hiện nay với những tiến bộ như vũ bão trong khoa học kỹ thuật, đặc biệt là trong công nghệ thông tin, nhà quản lý còn phải biết sử dụng thành thạo các công cụ hỗ trợ trợ giúp hiện đại vào công tác quản lý doanh nghiệp. Kinh nghiệm quản lý: Ở mỗi môi trường, một hoàn cảnh khác nhau, nhà quản lý cần phải trải nghiệm và đúc rút cho mình những kinh nghiệm quản lý nhất định. Phải trải nghiệm càng nhiều thứ, nhiều nghề, nhiều việc nhiều môi trường, hoàn cảnh khác nhau, càng tốt. Vì là nghề dụng nhân, tiếp xúc, quản lý nhiều con người thuộc nhiều lĩnh vực ngành nghề khác nhau trong bộ máy công ty mình, nên nhà điều hành không chỉ cần kinh nghiệm về chuyên môn, mà còn cần cả vốn sống, thông hiểu về con người, về xử thế. Nghề quản trị là nghề có cường độ cao, lo nghĩ thay cho nhiều người, nên nhà quản trị phải có sức khỏe dẻo dai để có thể chiến đấu bền bỉ, chịu đựng áp lực và thách thức rất lớn trong nghề “khốc liệt” này. Như tục ngữ Việt có câu: "Một người lo, bằng một kho người làm". Bạn không thể là một nhà quản lý tốt nếu như lúc nào bạn cũng bị áp lực trong công việc đè nặng. Nhà quản lý cần biết cách nạp lại năng lượng và giải tỏa stress. Phân biệt nhà quản lý với chủ sở hữu doanh nghiệp Nhà quản lý và chủ sở hữu doanh nghiệp khác nhau về mục đích và quyền lợi đối với doanh nghiệp. Hai khái niệm này thường bị nhiều người hiểu lầm do trên thực tế có không ít người kiêm nhiệm luôn cả hai vai trò quản lý và chủ sở hữu trong doanh nghiệp. Tiêu chí Nhà quản lý Chủ sở hữu Vị trí Có thể được tuyển dụng, được thuê để kiểm soát và điều hành hoạt động của công ty. Là người bỏ vốn vào công ty để kinh doanh, thu lợi và phát triển doanh nghiệp từ số vốn đó. Quyền lợi và gắn bó Được trả lương cho công tác quản lý. Họ được thưởng khi làm việc tốt, ngược lại, bị sa thải khi quản lý tồi. Vì vậy họ có thể không gắn bó lâu dài với doanh nghiệp. Quyền lợi được hưởng hơn hẳn những người khác. Gắn bó hữu cơ với triển vọng, sự tồn vong của doanh nghiệp. Tố chất Cần năng lực quản lý Sự chung lưng gánh vác vì quyền lợi của doanh nghiệp. Hai vị trí này đòi hỏi những tố chất và điều kiện khác nhau . Một người có thể làm tốt vai trò này, nhưng chưa chắc đã thành công ở vai trò kia và ngược lại. Tuy nhiên, ở VN hiện nay chưa có sự khác nhau rõ rệt giữa người điều hành và người kinh doanh, và khi chủ sở hữu kiêm nhiệm cả vai trò quản lý lâu dài có thể làm cho doanh nghiệp phát triển thiếu hiệu quả. ********* Lãnh đạo Quản trị Lãnh đạo tác động đến con người Quản trị tác động đến cơng việc Làm những cái đúng Làm đúng Đạt mục tiêu thơng qua việc cổ vũ động viện Đạt mục tiêu thơng qua hệ thống chính sách, mệnh lệnh, yêu cầu cơng việc Nhà lãnh đạo đề ra phương hướng, viễn cảnh, chủ trương, sách lược Nhà quản trị xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện kế hoạch, kiểm tra giám sát… 2 - Ý nghĩa của quản trị và lãnh đạo: Khi con người kết hợp với nhau trong một tập thể để cùng nhau làm việc, người ta cĩ thể tự phát làm những việc cần thiết theo cách suy nghĩ riêng của mỗi người. Lối làm việc như thế cũng cĩ thể đem lại kết quả, hoặc cũng cĩ thể khơng đem lại kết quả. Nhưng nếu người ta biết tổ chức hoạt động thì triển vọng đạt kết quả sẽ chắc chắn hơn, đặc biệt quan trọng khơng phải chỉ là kết quả mà sẽ cịn ít tốn kém thời gian, tiền bạc, nguyên vật liệu và những phí tổn khác. Khi chúng ta so sánh giữa kết quả đạt được với chi phí để thực hiện sẽ cĩ khái niệm là hiệu quả. Hiệu quả = Kết quả - Chi phí Hiệu quả sẽ tăng trong hai trường hợp: - Tăng kết quả với chi phí khơng đổi. - Giảm chi phí mà vẫn giữ nguyên kết quả. Muốn đạt được cả hai điều đĩ địi hỏi phải biết cách quản trị, khơng biết cách quản trị lãnh đạo cũng đạt được kết quả nhưng hiệu quả sẽ đạt thấp. Một sự quản trị, lãnh đạo giỏi khơng những mang lại nhiều lợi nhuận cho doanh nghiệp mà cịn cĩ ý nghĩa quan trọng gĩp phần đưa nền kinh tế đất nước nhanh chĩng phát triển. Trong hoạt động kinh doanh, người nào luơn tìm cách giảm chi phí và tăng kết quả tức là luơn tìm cách tăng hiệu quả. Cĩ thể nĩi rằng, lý do cần thiết của hoạt động quản trị lãnh đạo chính là muốn cĩ hiệu quả và chỉ khi nào người ta quan tâm đến hiệu quả thì người ta mới quan tâm đến hoạt động quản trị, lãnh đạo. Trong thực tế, mọi nỗ lực hữu ích của một doanh nghiệp được vạch ra nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức, với thời gian, nguyên vật liệu ít nhất đều phải lựa chọn quá trình cơ bản, các nguyên tắc và các kỹ thuật. Mục tiêu của hoạt động quản trị, lãnh đạo như vậy là nhằm giúp chúng ta cĩ những kiến thức, kỹ năng cần thiết để gia tăng hiệu quả trong hoạt động kinh doanh vì mục tiêu lợi nhuận cũng như mục tiêu phi lợi nhuận. II- Phẩm chất của một người lãnh đạo, quản trị Một số cuốn sách cĩ tính giáo khoa về lĩnh vực này cho rằng người lãnh đạo, quản trị cần cĩ các tố chất: - Cĩ học vấn cao, cĩ kinh nghiệm về chuyên mơn và về đời sống xã hội - Linh hoạt - Cĩ nghị lực, suy nghĩ lành mạnh, sáng suốt - Trung thực, cĩ sức khỏe tốt. - Trí tuệ cao, cĩ năng lực đạt được mục tiêu đề ra - Sẵn sàng chịu trách nhiệm cá nhân - Cĩ khả năng đĩng vai trị là một cố vấn và tư vấn sáng suốt - Cĩ tính tự tin, bình tĩnh khi gặp rắc rối về quan hệ hoặc khi cĩ sự cố về tổ chức. - Cĩ tính kiên trì, thần kinh vững và cĩ chí theo đuổi mục đích đến cùng, thái độ giao tiếp niềm nở, thân mật nhưng dứt khốt với mọi người. Cuốn sách "Chiến lược kinh doanh" của B. Karlof cho rằng: Một nhà lãnh đạo giỏi là người vững tin, cĩ tầm nhìn xa trơng rộng, cởi mở, ham học hỏi, biết đúc kết kinh nghiệm kinh doanh của bản thân và của người khác, hướng vào kết quả, dứt khốt, cĩ ĩc phê phán, cĩ sức lơi cuốn thuyết phục và gây được lịng tin, nhiệt tình, bình tĩnh, biết lắng nghe người khác, biết nhận lỗi khi sai lầm, thiện tâm và chu đáo, mềm dẻo, sẵn sàng giúp đỡ người khác phát triển, sáng tạo nhưng kiên định. Một cuộc nghiên cứu qui mơ do nhĩm "Hệ thống quản lý quốc tế" được tiến hành ở một số nước trên khắp thế giới đã xác định 10 tính cách cá nhân cơ bản của một chủ doanh nghiệp chỉ ra sự khác biệt giữa chủ doanh nghiệp khơng thành đạt và chủ doanh nghiệp thành đạt, đĩ là : 1. Tìm kiếm cơ hội Tìm kiếm và thực hiện các cơ hội kinh doanh mới, động não và xác định những giải pháp sáng tạo cho những vấn đề kinh doanh, suy nghĩ theo các cách khác nhau để tìm ra cách giải quyết, chủ động nắm bắt các cơ hội để thu lượm thơng tin kinh doanh, nhân sự cĩ kinh nghiệm, các trang thiết bị, thiết kế sản phẩm và dịch vụ, thị trường và tài chính, . . . 2. Kiên trì Tiến hành các hoạt động khác nhau hoặc lặp lại để vượt qua những trở ngại trong kinh doanh. Khơng từ bỏ sau lần thất bại lần đầu để giải quyết vấn đề. Hy sinh cá nhân hoặc thực hiện các cố gắng phi thường để hồn thành cơng việc. tiếp tục giũ vững lập trường của mình trước đối thủ hoặc những dấu hiệu ít cĩ thành cơng ở phút ban đầu. 3. Cam kết thực hiện theo hợp đồng Chấp nhận trách nhiệm về các vấn đề để hồn thành cơng việc cho khách hàng. Giúp cơng nhân để hồn thành cơng việc. Thể hiện những quan tâm làm hài lịng khách hàng. 4. Đáp ứng chất lượng và hiệu quả 5. Chấp nhận rủi ro Cĩ khả năng chấp nhận những gì mà mình cho là những rủi ro vừa phải. Thường nên cĩ một biện pháp thích ứng cho những tình huống cĩ yếu tố rủi ro. Tính tốn rủi ro trong các quyết định kinh doanh 6. Đặt mục đích Đặt ra các mục tiêu rõ ràng và cụ thể trước mắt . Xây dựng các mục tiêu lâu dài, rõ ràng. 7. Giám sát và lập kế hoạch cĩ hệ thống Phát triển và sử dụng hợp lý từng bước các kế hoạch để đạt được mục đích. Đánh giá các kế hoạch hành động khác cĩ thể dùng để thay thế. Giám sát tiến trình và chuyển sang các chiến lược dự phịng khi cần thiết để đạt được mục đích. 8. Tìm kiếm thơng tin Đích thân tìm kiếm thơng tin về các khách hàng, các nhà cung cấp và các đối thủ cạnh tranh. Sử dụng các quan hệ hoặc mạng thơng tin để thu thập thơng tin cĩ lợi. 9. Thuyết phục và mạng lưới cơng việc Phát triển và sử dụng các chiến lược đã được cân nhắc cẩn thận để tác động hoặc thuyết phục người khác. Sử dụng quan hệ kinh doanh và cá nhân để hồn thành mục tiêu kinh doanh của bạn. 10. Tự tin Hiểu chính bản thân mình và tin tưởng chắc chắn vào chính mình và khả năng của chính mình. Thể hiện sự tự tin trong khả năng của bạn để hồn thành các nhiệm vụ khĩ khăn hoặc đáp ứng những thử thách. Các phong cách quản lý kém hiệu quả Làm thế nào để trở thành một nhà quản lý hiệu quả? Vấn đề đơn giản là hãy tránh trở thành một nhà quản lý tồi. Một nhà quản lý tồi thường cĩ ba sai lầm khơng nên mắc phải, đĩ là trở thành nhà quản lý độc tài, lười biếng và lạm dụng quyền lực. Ba điều này rất quan trọng vì thực ra, nếu mắc sai lầm trong quản lý thì tổn hại sẽ rơi vào cả nhà quản lý và cơng ty của anh ta. Nhà quản lý cĩ thể rơi vào những cạm bẫy mà anh ta rất khĩ gỡ ra. Vì thế, ngay từ đầu cần thơng minh và sáng suốt để tránh mắc phải sai lầm. Thế nào là nhà quản lý độc tài? Một trong những sai lầm đầu tiên là bạn trở thành một nhà quản lý độc tài. Khĩ cĩ nhà quản lý nào lại thừa nhận họ đang chứng tỏ mình là nhà quản lý độc tài. Nhưng liệu cĩ ai thử kiểm tra cách quản lý của chính mình để đảm bảo rằng họ khơng quá độc tài trong quản lý nhân viên của mình hay khơng? Một nhà quản lý độc tài thường là người ít tin tưởng hay thiếu niềm tin ở người khác. Họ thấy khơng ai cịn cĩ thể hơn họ trong cơng việc nào đĩ và khĩ cĩ thể làm tốt hơn họ. Do vậy họ đã khơng thành cơng trong giao phĩ việc cho cấp dưới. Khi giao phĩ cho nhân viên một việc nào đĩ thì họ thường đĩng gĩp ý kiến từng chút một vào cơng việc đĩ và thường xuyên kiểm tra đi kiểm tra lại để đảm bảo rằng cơng việc đĩ hồn tất theo ý muốn của mình. Thời gian quản lý nhân viên của họ quá chặt chẽ dẫn tới sự kém chất lượng trong sản xuất. Nhà quản lý này cũng ít quan tâm tới nguyện vọng của nhân viên. Trong khi ở các doanh nghiệp hiện nay, các nhân viên đều muốn cĩ sự tự do cá nhân. Những nhân viên này cĩ trình độ nhất định và họ cũng muốn áp dụng kiến thức mà họ đã học được vào cơng việc. Nhưng nhà quản lý lại ít tạo cho họ cĩ cơ hội đĩ thì họ sẽ làm thối chí nhân viên của mình. Với các nhà quản lý độc tài, các nhân viên khơng được sử dụng hết kiến thức, tài năng và năng lực chuyên mơn. Vì vậy họ thấy bất mãn. Nhưng tệ hơn là ngay chính nhà quản lý độc tài cũng mất đi nhiều cơ hội để trau dồi nghề nghiệp của mình. Một nhà quản lý như vậy cĩ thể làm cơng ty mất đi nhân viên tài năng và giảm năng suất trong sản xuất. Để tránh trở thành một nhà quản lý độc tài, bạn hãy phải đặt niềm tin ở người khác, nhất là những người làm việc cho bạn. Để cĩ thể tin cậy họ thì nên tìm hiểu những nhân viên làm việc cho mình, biết được những điểm yếu và điểm mạnh của bạn. Cần giao phĩ cơng việc dựa trên các điểm yếu và điểm mạnh này. Cần cho nhân viên của bạn học những nghiệp vụ mà họ cần. Nên biết cơng việc đĩ yêu cầu như thế nào và tuyển đúng nhân viên cĩ thể đảm nhận tốt cơng việc đĩ. Cần chọn lựa kỹ càng người sắp thay thế vị trí của bạn và lập tức huấn luyện họ. Cũng nên nhận ra rằng cơng việc khơng thể hồn tất khi bạn làm chỉ cĩ một mình. Khi giao việc cho nhân viên, cần hiểu rằng ủy quyền một cách hiệu quả cũng cĩ nghĩa là chấp nhận những biến cố ngồi ý muốn cĩ thể kèm theo. Nhà quản lý cĩ thể khơng nhận được kết quả như mong đợi nhưng cần phải chấp nhận nĩ và chấp nhận những sai phạm đã xảy ra. Nhà quản lý lười biếng là gì? Một cách thức quản lý khác cũng dẫn đến sai lầm, đĩ là trở thành nhà quản lý lười biếng. Người này luơn đùn đẩy mọi cơng việc cho nhân viên của mình. Họ cĩ khuynh hướng đưa cho nhân viên của mình mọi cơng việc để cĩ thời gian rảnh. Kết quả là các nhân viên phải làm việc quá nhiều nên họ thường nĩi với cấp trên rằng: đĩ chẳng phải là cơng việc của họ, nĩ khơng cĩ trong bản hợp đồng lao động, trong khi chất lượng cơng việc lại rất thấp. Với nhà quản lý lười biếng thì nhân viên ngày càng làm những cơng việc ngồi khả năng chuyên mơn của họ và họ cũng chẳng bỏ ra một khoảng thời gian nào để bồi dưỡng thêm nghiệp vụ cho nhân viên. Để tránh thành nhà quản lý lười biếng, bạn cần luơn luơn lập một bản kế hoạch bao gồm cả những dự án ngắn hạn và dài hạn kèm theo thời gian thực hiện. Bạn cần triển khai những cơng việc sao cho thật tốt, cố gắng học hỏi những cách thức quản lý tốt. Bạn cũng nên lập kế hoạch cho cơng việc kế tiếp bằng cách làm việc để đạt được nĩ. Nên nhớ rằng bạn đang bị theo dõi và đánh giá bởi những người khác. Một cách quản lý sai lầm thứ ba mà khơng ít người mắc phải, đĩ là trở thành một nhà quản lý quá lạm dụng quyền hành. Thường những người này cịn trẻ. Họ ít nhạy bén trong cách quản lý cũng như thất bại trong việc tìm hiểu mơi trường làm việc mới. Nhà quản lý lạm dụng quyền lực Nhà quản lý này thường cho rằng việc mình làm là một nhiệm vụ được giao và ít khi đưa ra lời giải thích. Nhân viên khơng những cảm thấy bực tức mà họ sẽ cịn nghĩ ra cách để cản trở cơng việc mà những người này thấy khĩ lịng cĩ thể đạt hiệu quả 100%. Vậy là sẽ dẫn đến thất bại khi một nhà quản lý lạm dụng quyền lực phân cơng cơng việc. Nên nhớ rằng những ai quá lạm dụng quyền hành của mình đều sớm bị sa thải. Chính họ cũng thấy bản thân mình khơng thể thích nghi với mơi trường làm việc hiện tại. Điều tệ hại nhất là mối quan hệ giữa người này với thành viên trong cơng ty và thỉnh thoảng là cả các thành viên ngồi cơng ty cũng khơng hài lịng. Quyền hành chung của tập thể sẽ biến thành quyền hành cá nhân của họ. Chính từ đĩ họ cĩ thể thu về nhiều lợi ích cho bản thân mình, chứ khơng phải cho cơng ty. Để tránh trở thành một nhà quản lý lạm dụng quyền hành, bạn cần hiểu rằng quyền lực này là áp dụng cho cơng ty chứ khơng phải cho riêng cá nhân bạn. Nên cĩ suy nghĩ về người quản lý quá áp dụng quyền lực trước kia của mình vào cảm nhận về người đĩ như thế nào. Bạn cũng nên nghĩ đến việc trao quyền hành cho tất cả các nhân viên chứ khơng phải chỉ cho riêng cá nhân mình. Nên nhìn xa trơng rộng và cần biết rằng chính mình đang cần các nhân viên mà mình đã từng tạo ra khoảng cách khơng thân thiện với họ. Cuối cùng, các nhà quản lý cần phải hiểu rõ về mơi trường đa dạng nơi mà họ đang làm việc. Quản lý tính đa dạng một cách hiệu quả địi hỏi nhà quản lý phải năng động và sáng tạo. Chìa khĩa để thành cơng trong quản lý trước tiên là nhà quản lý cần nhận biết được những nét khác nhau trong mơi trường làm việc và từ đĩ cĩ cách thức đối xử thích ứng nhất. 2. Vai troø cuûa Quaûn trò Heä thoáng quaûn trò thöïc hieän caùc chöùc naêng cuûa mình thoâng qua giöõ nhieàu vai troø khaùc nhau trong quaù trình quaûn trò. Neáu chöùc naêng quaûn trò laø nhöõng nhieäm vuï chung (nhieäm vuï toång quaùt) thì vai troø quaûn trò laø nhöõng coâng vieäc cuï theå, laø taäp hôïp nhöõng haønh vi coù toå chöùc nhaèm ñaït ñöôïc muïc tieâu ñaõ ñeà ra. Theo Henry Mitzberg, nhaø nghieân cöùu Hoa Kyø cho raèng quaûn trò coù 10 vai troø phoå bieán ñöôïc taäp hôïp thaønh 3 nhoùm: - Nhoùm 1: Vai troø quan

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docjyggoaifgadgfiug[fkadygpohy[gaihsdiyuga (1).doc
Tài liệu liên quan