Câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý lớp 12 THPT - Nâng cao (phần lý thuyết)

6) Chọn câu sai:

A. Momen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực

B. Khi vật rắn quay cùng chiều kim đồng hồ thì momen lực có giá trị dương*

C. Khoảng cách từ trục quay đến giá của lực gọi là cánh tay đòn

D. Đơn vị của momen lực là Nm

 

doc13 trang | Chia sẻ: longpd | Lượt xem: 3087 | Lượt tải: 2download
Nội dung tài liệu Câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý lớp 12 THPT - Nâng cao (phần lý thuyết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LỚP 12 THPT_NÂNG CAO_(Phần lý thuyết) - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Chương I: ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN 1) Một vật rắn quay quanh một trục với gia tốc góc không đổi, sau thời gian t kể từ lúc bắt đầu quay, số vòng quay được tỉ lệ với: A. B. t2* C. t D.t3 2) Một vật rắn quay đều quanh một trục cố định, gia tốc của vật: A. Tỉ lệ với t2 B. Tỉ lệ với t C. Tỉ lệ với D. Bằng 0* 3) Khi vật rắn quay đều quanh một trục cố định: A. Tốc độ góc và gia tốc góc luôn là hằng số B. Mọi điểm trên vật chuyển động tròn đều với tốc độ C. Tốc độ góc là một hàm bậc nhất theo thời gian D. Gia tốc của một điểm trên vật được tính bằng biểu thức * 4) Gia tốc tòan phần của một điểm trên vật rắn khi vật quay quanh một trục cố định là: A. B. C. * D. 5) Khi nào vật rắn quay đều quanh một trục cố định thì mọi điểm trên vật có gia tốc toàn phần: A. Chính là gia tốc hướng tâm* B. Chính là gia tốc tiếp tuyến C. Bằng tổng gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến D. Bằng 0 6) Chọn câu sai: A. Momen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực B. Khi vật rắn quay cùng chiều kim đồng hồ thì momen lực có giá trị dương* C. Khoảng cách từ trục quay đến giá của lực gọi là cánh tay đòn D. Đơn vị của momen lực là Nm 7) Một vật rắn quay đều quanh một trục cố định dưới tácf dụng của hai lực F1 và F2 ngược chiều nhau. Kết luận nào sau đây là đúng: A. M1 = M2 B. F1d1 = F2d2* C. D. F1d1 + F2d2 = 0 8) Chọn câu sai: Momen quán tính của vật rắn quay quanh một trục cố định phụ thuộc vào: A. Khối lượng của vật B. Vị trí trục quay C. Hình dạng và kích thước của vật D. Tốc độ góc của vật* 9) Momen quán tinh của hình trụ rỗng đối với trục đi qua tâm là: A. mR2 B. 3mR2 C. mR2* D. 2mR2 10) Momen quán tính của một đĩa tròn đồng chất khối lượng m đường kính AB đối với trục đi qua điểm B và song song với trục đi qua tâm là: A. mR2 B. mR2 C. mR2 * D. 2 mR2 11) Một người khối lượng m đang đứng ở mép sàn quay hình đĩa tròn khối lượng M. Lúc đầu sàn và người đứng yên, Sau đó người chạy quanh mép sàn với tốc độ v. Lúc đó sàn chuyển động: A. Cùng chiều với người với tốc độ góc B. Ngược chiều với người với tốc độ góc C. Ngược chiều với người với tốc độ góc * D. Ngược chiều với người với tốc độ góc 12) Nếu tổng momen lực tác dụng lên vật rắn bằng 0 thì vật rắn: A. Quay đều B. Quay nhanh dần đều C. Quay chậm dần đều D. Quay đều hoặc đứng yên * 13) Một vận động viên bơi lội đang thực hiện một cú nhảy cầu. Khi người đó đang chuyển động trên không, đại lượng vật lý nào không đổi (bỏ qua lực cản) A. Động năng của người B. Momen động lượng của người đối với khối tâm của người* C. Momen quán tính của người đối với khối tâm D. Thế năng của người 14) Một người đứng ở mũi con thuyền không chuyển động trên mặt nước phẳng lặng. Sau đó người đi dần đến lái. Bỏ qua masát. Kết luận nào sau đây là đúng: A. Thuyền di chuyển cùng chiều với người B. Khối tâm của hệ (người và thuyền) thay đổi C. Khối tâm của hệ (người và thuyền) không đổi* D. Động năng của hệ (người và thuyền) không đổi 15) Động năng của vật rắn lăn không trượt: A. B. * C. D. 16) Hai bánh xe A và B được nối với nhau bằng một dây cuaroa không trượt. Bán kính của bánh xe B gấp 3 lần bán kính của bánh xe A. Biết hai đĩa có cùng momen động lượng. Tỉ số momen quán tính của hai đĩa là: A. IA/IB = 3 B. IA/IB = 1/3 C. IA/IB = 9 D. IA/IB = 1/9 17) Một quả cầu đồng chất có khối lượng m lăn không trượt trên một mặt phẳng. Khi khối tâm của quả cầu có tốc độ v thi động năng của quả cầu là: A. B. C. D. * 18) Một vật rắn có momen quán tính I không đổi đang quay quanh một trục. Nều tổng momen lực tác dụng lên vật bằng 0 thì tốc độ quay của vật là: A. Tăng B. Giảm C. Không đổi* D. bằng 0 19) Một người đứng trên một chiếc ghế đang quay, hai tay cầm hai quả tạ. Khi người ấy dang tay theo phương ngang, ghế và người quay với tốc độ góc . Masát ở trục quay không đáng kể. Sau đó người đó co tay lại kéo hai quả tạ vào gần sát vai. Tốc độ góc của hệ người và ghế lúc nầy : A. Tăng lên* B. Giảm đi C. Không đổi D. Lúc đầu tăng, sau đò giảm 20) Một đĩa đặc đồng chất có dạng hình tròn bán kính r đang quay đều quanh trục đi qua tâm của nó. Điểm A nằm trên vành đĩa, điểm B nằm trên đường nối tâm O và A và bằng . Tỉ số tốc độ góc giữa hai điểm A và B là: A. * B. C. D. Chương II: DAO ĐỘNG CƠ 21) Trong dao động điều hoà, tốc độ biến đổi: A. Cùng pha với li độ B. Ngược pha với li độ C. Cùng pha với gia tồc D. Cùng tần số với li độ* 22) Năng lượng của một vật dao động điều hoà tỉ lệ với: A. Li đô B. Tần số C. Tốc độ ở vị trí cân bằng D. Bình phương biên độ* 23) Vật dao động điều hoà với chu kỳ T. Động năng của nó dao động với chu kỳ: A. T B. 0,5T C. 2T D. 3T 24) Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng: A. Động năng và thế năng biến đổi điều hoà cùng chu kỳ B. Động năng biến đổi điều hoà cùng chy kỳ với tốc độ* C. Thế năng biến đổi điều hoà với tần số gấp 2 lần tần sồ của li độ D. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian 25) Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hoà là không đúng: A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển qua vị trí cân bằng B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi tốc độ của vật đạt giá trị cực đại* D. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu 26) Động năng của dao động điều hoà: A. Biến đổi theo thời gian dưới dạng hàm số sin B. Biến đổi tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ T/2* C. Biến đổi tuần hoàn với chu kỳ T D. Không biến đổi theo thời gian 27) Chu kỳ dao động của con lắc lò xo thay đổi như thế nào khi ta giảm khối lượng vật xuống 2 lần đồng thời tăng độ cứng của lò xo lên 2 lần: A. Tăng 2 lần B. Giảm 2 lần* C. Tăng 4 lần D. giảm 4 lần 28) Vật dao động điều hoà với biên độ A. Động năng bằng thế năng khi vật ở li độ: A. 0,5A B. 0,25A C. * D. 29) Pha của vật dao động điều hoà là khi: A. Động năng cực đại* B. Thế năng cực đại C. Li độ cực đại D. Động năng bằng thế năng 30) Phát biểu nào sau đây là đúng: Trong dao động điều hoà li độ, tốc độ và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hoà theo thời gian và có: A. Cùng biên độ B. Cùng pha C. Cùng tần số góc D. Cùng pha ban đầu 31) Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà, Tốc độ của vật bằng không khi vật chuyển động qua: A. Vị trí Cân bằng B. Vị trí vật có li độ cực đại* C. Vị trí mà lò xo không bị biến dạng D. Vị trí mà lực đàn hồi của lò xo bằng 0 32) Vật dao động với chu kỳ T. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ bằng 0,5 biên độ là: A. B. C. D. * 33) Vật dao động với chu kỳ T. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ bằng 0,5 biên độ đến vị trí biên là: A. * B. C. D. 34) Con lắc lò xo dao động điều hoà, khi tăng khối lượng của vật 4 lần thì tần số dao động của vật: A. Tăng lên 4 lần B. Giảm đi 4 lần C. Tăng lên 2 lần D. Giảm đi 2 lần* 35) Con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào sợi dây dài l tại nơi có gia tốc trọng trường g, dao động điều hoà với chu kỳ T phụ thuộc vào: A. l và g B. m và l C. m và g D. m, l và g 36) Con lắc đơn dao động điều hoà, khi tăng chiều dài của con lắc lên 16 lần thì tần số dao độngcủa con lắc: A. Tăng lên 2 lần B. Giảm đi 8 lần C. Tăng lên 4 lần D. Giảm đi 4 lần* 37) Cơ năng của vật dao động điều hoà là W. Khi vật có li độ bằng nửa biên độ thì động năng của vật là: A. W/4 B. W/2 C. 3W/4* D. 2W/3 38) Vật dao động điều hoà với biên độ A. Khi thế năng của vật bằng ¼ giá trị cực đại của nó thì li độ của vật là: A. 2A/3 B. A/2* C. A/3 D. A/4 39) Tại cùng một vị trí địa lý, nếu chiều dài của con lắc đơn giảm đi 4 lần thì tần số dao động của nó: A. Tăng 4 lần B. Giảm 4 lần C. Tăng 2 lần* D. Giảm 2 lần 40) Tần số dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào: A. Khối lượng của vật nặng* B. Vị trí địa lý C. Chiều dài của dây treo D. Gia tốc trọng trường 41) Con lắc đơn dao động với biên độ góc . Tốc độ v của con lắc đơn ở vị trí có li độ góc là: A. B. * C. D. 42) Con lằc đơn có khối lượng m, chiều dài l. Nếu chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng thì thế năng của con lắc ở li độ góc là: A. 2mgl(1 - cos) B. mgl(1 - cos)* C. 0,5mgl(1 - cos) D. mgl(cos - 1) 43) Khẳng định nào sau đây là sai khi nói về chu kỳ dao động của con lắc đơn: A. Ở cùng một nơi, khi nhiệt độ tăng thì chu kỳ dao động của con lắc đơn tăng B. Khi chiều dài của con lắc đơn không đổi, đưa con lắc đơn lên càng cao thì chu kỳ của nó càng tăng C. Khi đưa con lắc đơn lên càng cao, người ta có thể làm chu kỳ của nó không đổi bằng cách tăng nhiệt độ* D. Chu kỳ của con lắc đơn phụ thuộc độ lớn của gia tốc trọng trường và chiều dài dây treo 44) Con lắc đơn gồm vật có khối lượng m, chiều dài dây treo l. Con lắc được thả không vận tốc đầu từ vị trí có biên độ góc . Động năng của con lắc khi đi ngay vị trí cân bằng là: A. mgl(1 - cos)* B. mg(1 - cos) C. 0,5 mgl(1 - cos) D. 2 mgl(cos - 1) 45) Dao động tắt dần là một dao động có: A. Biên độ giảm dần do ma sát* B. Chu kỳ tăng tỉ lệ với thời gian C. Có ma sát cực đại D. Biên độ thay đổi liên tục 46) Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã: A. Làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động B. Tác dụng vào vật một ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian C. Kích thích lại dao động sau khi dao động bị tằt dần D. Cung cấp cho vật một phần năng lượng đúng bằng năng lượng của vật bị tiêu hao trong từng chu kỳ* 47) Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc: A. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật* B. Biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật C. Tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật D. Lực cản tác dụng lên vật dao động 48) Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có: A. Giá trị cực đại khi hai dao động thành phần ngược pha B. Giá trị cực đại khi hai dao động thành phần c ùng pha* C. Giá trị cực tiểi khi hai dao động thành phần lệch pha D. Giá trị bằng tổng biên độ của hai dao động thành phần Chương III: SÓNG CƠ VÀ SÓNG ÂM 49) Sóng ngang: A. Chỉ được truyền trong chất rắn* B. Truyền được trong chất rắn và chất lỏng C. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng và trong chất khí D. Không truyền được trong chất rắn 50) S óng d ọc: A. Không truyền được trong chất rắn B. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng và trong chất khí* C. Truyền được qua mọi chất kể cả chân không D. Chỉ được truyền trong chất rắn 51) Mối liên hệ giữa bước sóng , tốc độ truyền sóng v, chu kỳ T và tần số f của một sóng là: A. B. C. * D. 52) Sóng cơ là: A. Dao động đang lan truyền trong một môi trường* B. Dao động của mọi điểm trong một môi trường C. Một dạngchuyển động đặc biệt của một môi trường D. Sự truyền chuyển động trong một môi trường 53) Trong quá trìnhtruyền sóng, tốc độ truyền sóng ở một môi trường phụ thuộc yếu tố nào sau đây: A. Năng lượng của sóng B. Biên độ dao động của sóng C. Tần số của sóng D. Tính chất của môi trường* 54) Khi có hiện tượng giao thoa của sóng nước những điểm nằm trên đường trung trực sẽ: A. Dao động với biên độ lớn nhất* B. Dao động với biên độ nhỏ nhất C. Dao động với biên độ bất kỳ D. Đứng yên 55) Trong sự giao thoa của sóng trên mặt nướccủa hai nguồn kết hợp cùng pha, những điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu khoảng cách từ đó tới các nguồn là: A. d2 – d1 = (k + ½) B. d2 – d1 = k* C. d2 – d1 = ½k D. d2 – d1 = (k + ½)/2 56) Trên mặt nước nằm ngang có hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng cúng pha với cùng biên độ A không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Khi có sư giao thoa hai sóng đó trên mặt nước thì dao động tại trung điểm của đoạn S1S2 có biên độ: A. A/2 B. Cực tiểu C. A D. Cực đại* 57) Một sóng cơ có bước sóng truyền theo một đường thẳng từ điểm M đến điểm N. Biết MN = d. Độ lệc pha của dao động tại hai điểm M và N là: A. B. * C. D. 58) Điều nào sau đây là đúng khi nói về sự giao thoa của sóng: A. Giao thoa là sự tổng hợp của sóng kác nhau trong không gian B. Điều kiện để có giao thoa là các sóng phải là sóng kết hợp, nghĩa là chúng phải cùng tần số, cùng pha hoặc có hiệu số pha không đổi theo thời gian* C. Quĩ tích những điểm dao động cùng pha là một hyperbol D. Điều kiện để biên độ sóng cực đại là các sóng thành phần phải ngược pha 59)Trong quá trình giao thoa. gọi là độ lệch pha của hai sóng thành phần. Biên độ dao động tổng hợp tại M trong miền giao thoa đạt giá trị nhỏ nhất khi: A. = 2k B. = (2k + 1) * C. = (2k + 1) /2 D. = 0 60) Trong hiện tượng giao thoa, những điểm dao động với biên độ lớn nhất thoả hệ thức: A. d = 2k B. d = k* C. = k D. = (2k + 1) * 61) Sóng dừng là: A. Sóng không lan truyền nữa do một vật cản chặn lại B. Sóng được tạo thành giữa hai điểm cố định trong một môi trường C. Sóng được tạo thành do sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ* D. Sóng truyền trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định 62) Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định thì bước sóng bằng: A. Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng B. Độ dài của dây C. Hai lần độ dài của dây D. Hai lần khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp 63) Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa hai nút liên tiếp bằng: A. Một bước sóng B. Nửa bước sóng C. Một phần tư bước sóng D. Hai lần bước sóng 64) Câu nào sau đây là sai khi nói về sóng dừng: A. Sóng dừng là sóng có các nút, các bụng cố định trong không gian B. Khỏng cách giữa hai nút hoặc hai bụng sóng liên tiếp bằng nửa bước sóng C. Khoảng cách giữa điểm nút hoặc điểm bụng liên tiếp bằng một phần tư bước sóng D. Điều kiện để có sóng dừng là chiều dài của dây phải thoả l = (k + 1) * 65) Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách từ một bụng đến nút gần nhỏ nhất bằng: A. Một bước sóng B. Một phần tư bước sóng* C. Một số nguyên lần bước sóng D. Một nửa bước sóng 66) Khảo sát hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi AB. Đầu A nối với nguồn dao động, đầu B tự do thì sóng tới và sóng phản xạ: A. Vuông pha B. Cùng pha C. Lệch pha góc D. Ngược pha 67) Âm thanh có thể truyền được: A. Trong mọi chất, kể cả chân không B. Trong chất rắn, chất lỏng và chất khí* C. Trong chất rắn và chất lỏng D. Trong chất lỏng và chất khí 68) Cường độ âm thanh được xác định bằng: A. Áp suất tại điểm của môi trường mà sóng âm truyền qua B. Bình phương biên độ dao động của các phần tử môi trường (tại điểm mà sóng truyền qua) C. Năng lượng mà sóng ân chuyển trong một đơn vị thời gian qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc vớp phương truyền sóng* D. Cơ năng toàn phần của một thể tích đơn vị của môi trường tại điểm mà sóng âm truyền qua 69) Đơn vị thông dụng của mức cường độ âm là: A. Ben B. Đêxiben* C. Oát trên mét vuông D. Niutơn trên mét vuông 70) Sóng siêu âm: A. Không truyền được trong chân không* B. Truyền được trong chân không C. Truyền trong không khí nhanh hơn trong nước D. Truyền trong nước nhanh hơn trong sắt 71) Để hiệu ứng Đốp-ple xuất hiện thì điều kiện cần và đủ là: A. Nguồn âm và máy thu chuyển động tương đối với nhau* B. Máy thu đứng yên và nguồn âm chuyển động C. Nguồn âm đứng yên và máy thu chuyển động D. Nguồn âm và máy thu chuyển động ngược chiều nhau Chương IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 72) Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng 0 thì: A. Năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biền thiên với chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của mạch B. Năng lượng điện trường tập trung ở tụ và biền thiên với chu kỳ bằng chu kỳ dao động riêng của mạch C. Năng lượng từ trường tập trung ở tụ và biền thiên với chu kỳ bằng nửa chu kỳ dao động riêng của mạch D. Năng lượng điện trường tập trung ở tụ và biền thiên với chu kỳ bằng nửa chu kỳ dao động riêng của mạch* 73) Trong mạch dao động LC, với C không đổi. muốn tăng tần số dao động điện từ của mạch lên hai lần, ta phải: A. Giảm độ tự cảm L xuống 2 lần B. Tăng độ tự cảm L lên 2 lần C. Giảm độ tự cảm L xuống 16 lần D. Giảm độ tự cảm L xuống 4 lần* 74) Nguyên nhân gây ra dao động tắt dần của dao động điện từ trong mạch LC là do: A. Điện trở của mạch* B. Cảm kháng của cuộn dây C. Dung kháng của tụ D. Cảm kháng và dung kháng 75) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ: A. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kỳ B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau * C. Sóng điện dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến D. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện trường biến thiên theo thời gian 76) dòng điện xoay chiều có tần số f = 504 Hz chạy trong mạch RLC mằc nối tiếp có C = 2.10-5 F, L = 0,1 H có thể coi như: A. Dao động điện từ riêng của mạch B. Dao động điện từ cưỡng bức trong mạch C. Dao động điện từ duy trì trong mạch D. Dao động điện từ cộng hưởng trong mạch* 77) Khi có sự cộng hưởng điện từ trong mạch dao động không lí tưởng thì: A. Sự tiêu hao năng lượng trong mạch là lớn nhất* B. Không có sự tiêu hao năng lượng trong mạch C. Sự tiêu hao năng lượng trong mạch là nhỏ nhất* D. Sự tiêu hao năng lượng trong mạch ở mức trung bình 78) Dao động điện từ nào dưới đây xảy ra trong mạch dao động có thể có biên độ giảm dần theo thời gian: A. Dao động điện từ riêng* B. Dao động điện từ cưỡng bức C. Dao động điện từ duy trì D. Dao động điện từ cộng hưởng 79) Phát biểu nào sau đây là sai: A. Điện trường và từ trường đều tác dụng lực lên điện tích chuyển động B. Điện từ trường tác dụng được lực lên điện tích đứng yên C. Điện từ trường tác dụng được lực lên điện tích chuyển động D. Điện trường và từ trường đều tác dụng lực lên điện tích đứng yên* 80) Trong sơ đồ khối của máy phát điện, không có bộ phận nào sau đây: A. Mạch phát dao động điều hoà B. Mạch tách sóng* C. Mạch biến điện D. Mạch khuyếch đại 81) Sóng điện từ: A. Gồm hai thành phần điện trường và từ trường dao động cùngtần số, cùng phương B. Là sóng dọc, gồm hai thành phần điện trường và từ trường dao động cùng tần số C. Là sóng ngang, gồm hai thành phần điện trường và từ trường dao động cùng tần số D. Gồm hai thành phần điện trường và từ trường dao động cùng tần số, theo hai phương vuông góc nhau và cùng vuông góc với phương truyền sóng* 82) Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào sau đây: A. Truyền được trong chân không* B. Mang năng lượng C. Khúc xạ D. Phản xạ 83) Mạch dao động LC có năng lượng điện trường trong C biến thiên với chu kỳ: A. * B. ½ C. 2 D. 4 84) Tụ có điện dung C, được tích điện đến điện tích cực đại Q0 rồi nối hai bản tụ với cuộn dây có độ tự cảm L thì dòng điện cực đại trong mạch là: A. I0 = Q0 B. I0 = Q0 C. I0 = Q0* D. I0 = Q0 85)Mạch dao động LC có điện trơ thuần không đáng kể, gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ có điện dung C. Hiệu điện thế cực đại ở hai bản tụ là U0. Giá trị cực đại của dòng điện trong mạch là: A. I0 = U0 B. I0 = U0* C. I0 = U0 D. I0 = U0 Chương V: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 86) Điều nào sau đây là sai khi nói về dòng điện xoay chiều: A. Dòng điện xoay chiều gây ra tác dụng nhiệt trên điện trở B. Dòng điện xoay chiều gây ra từ trườn gbiến thiên C. Dòng điện xoay chiều được dùng để mạ điện, đúc điện* D. Dòng điện xoay chiều bắt buộc phải có cường độ tức thời biến đổi theo thời gian bằng hàm số cos 87) Đoạn mạch xoay chiều RL mắc nối tiếpcủa điện áp hiệu dụng không đổi. Khi tần số dòng điện chạy trong mạch giảm thì cường độ hiệu dụng dòng điện sẽ như thế nào: A. Tăng* B. Giảm C. Không đổi D. Tăng hoặc giảm 88) Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều: A. Được xây dựng trên tác dụng nhiệt của dòng điện* B. Chỉ được đo bằng các ampe kế xoay chiều C. Bằng giá trị trung bình chia cho căn 2 D. Bằng giá trị cực đại chia cho 2 89) Chọn câu đúng: Đối với đoạn mạch RC nối tiếp thì: A. Cường độ dòng điện luôn nhanh pha hơn điện áp* B. Cường độ dòng điện luôn nhanh pha hơn điện áp m ột g óc C. Cường độ dòng điện luôn cùng pha hơn điện áp D. Cường độ dòng điện luôn chậm pha hơn điện áp 90) Cường độ dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chỉ có L hoặc C giống nhau ở chổ: A. Đều biến thiên trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch B. Đều có giá trị hiệu dụng tỉ lệ với điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch* C. Đều có giá trị hiệu dụng tăng khi tần số dòng điện tăng D. Đều có giá trị hiệu dụng giảm khi tần số dòng điện tăng 91) Phát biểu nào sau đây đúng đối với cuộn cảm: A. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ thuận với tần số dòng điện B. Cảm kháng của một cuộn cảm tỉ lệ nghịch với chu kỳ dòng điện* C. Cuộn cảm có tác dụng cản trở đối với dòng điện xoay chiều , không có tác dụng cản trở dòng điện một chiều D. Điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm thuần luôn trễ pha hơn dòng điện 92) Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp sớm pha so với cường độ dòng điện. Kết luận nào sau đây là đúng: A. Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng 0 B. Tổng trở mạch bằng lần điện trở hai đầu cả mạch* C. Tổng trở mạch bằng 2 lần điện trở hai đầu cả mạch D. Cảm kháng bằng lần dung kháng 93) Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có ZC < ZL. Để xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì: A. Giảm tần số dòng điện* B. Tăng điện dung của tụ C. Tăng hệ số tự cảm cuộn dây D. Giảm điện trở của mạch 94) Một đoạn mạch RLC nối tiếp có ZL > ZC. So với dòng điện, điện áp hai đầu đoạn mạch sẽ: A. Cùng pha* B. Chậm pha C. Nhanh pha D. Lệch pha 95) Trường hợp nào sau đây điện áp xoay chiều tức thời ở hai đầu đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp sớm pha hơn so với cường độ dòng điện tức thời qua đoạn mạch: A. Mạch điện gồm RL* B. Mạch điện gồm RC C. Mạch điện chỉ có C D. Mạch điện chỉ có R 96) Cường độ dòng điện trong mạch luôn sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch một góc khi: A. Đoạn mạch chỉ có R và L mắc nối tiếp với R = ZL B. Đoạn mạch chỉ có R và L mắc nối tiếp với ZL > ZC C. Đoạn mạch chỉ có cuộn dây có điện trở nội với R0 = ZL D. Đoạn mạch chỉ có LC mắc nối tiếp với ZL < ZC* 97) Chọn câu sai: Một mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp trong đó L là cuộn dây thuần cảm. Khi mạch xảy ra cộng hưởng thì: A. Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dâu bằng điện áp hiệu dụng hai đầu tụ B. Hệ số công suất của mạch lớn nhất C. Tổng trở của mạch có giá trị bằng điện trở thuần D. L = C* 98) Một cuộn dây thuần cảm có cảm kháng ZL. Tăng độ tự cảm L và tần số f lên n lần. ZL sẽ: A. Tăng n lần B. Tăng n2 lần* C. Giảm n2 lần D. Giảm n lần 99) Tìm câu sai trong các câu sau: A. Trong cách mắc điện ba pha theo kiểu hình tam giác thì Ud = Up B. Trong cách mắc điện ba pha theo kiểu hình sao thì Ud = Up C. Trong cách mắc hình sao dòng điện trong dây trung hoà luôn bằng 0* D. Các tải tiêu thụ được mắc theo kiểu tam giác có tính đối xứng tốt hơn so với cách mắc hình sao 100) Chọn câu đúng: A. Chỉ có dòng điện ba pha mới tạo ra được từ trường quay B. Roto của động cơ đồng bộ quay với tốc độ góc của từ trường quay C. Từ trường quay của động cơ không đồng bộ luôn thay đổi về hướng và trị số D. Tốc độ góc của động cơ không đồng bộ phụ thuộc vào tốc độ quay của từ trường và momen cản* 101) Đối với máy phát điện xoay chiều, nhận xét nào sau đây là đúng: A. Biên độ của suất điện động phụ thuộc vào số cặp cực của nam châm* B. Tần số của suất điện động phụ thuộc vào số vòng dây của phần ứng C. Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện ở các cuộn dây của phần ứng D. Cơ năng cung cấp cho máy được biến đổi hoàn toàn thành điện năng 102) Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Dòng điện xoay chiểu pha là sự hợp lại của ba dòng điện xoay chiếu một pha B. Phần ứng của máy phát điện xoay chiều ba pha có thể là Roto hoặc Stato C. Phần ứng của máy phát điện xoay chiều ba pha là Stato* D. Nguyên tắc của máy phát điện ba pha dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và từ trường quay 103) Điện năng truyền đi xa. U là hiêu điện thế hiệu dụng nơi truyền đi. Điện năng hao phí trên đường dây: A. Tĩ lệ U B. Tỉ lệ với U2 C. Tỉ lệ nghịch với U2* D. Tỉ lệ nghịch với U 104) Gọi N1: Số vòng dây của cuộn sơ cấp, N2: Số vòng dây của cuộn thứ cấp (N1 < N2). Máy biến thế có tác dụng: A. Tăng cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế B. Giảm cường độ dòng điện, tăng hiệu điện thế* C. Tăng cường độ dòng điện, tăng hiệu điện thế D. Giảm cường độ dòng điện, giảm hiệu điện thế 105) Trong mạch điện xoay chiều chỉ có chứa các phần tử R, L, C nối tiếp. Nhận xét nào sau đây đúng: Công suất điện trung bình tiêu thụ trên cả đoạn mạch: A. Chỉ phụ thuộc vào R của cả đoạn mạch B. Luôn bằng tổng công suất tiêu thụ trên các điện trở* C. Không phụ thuộc vào L và C D. Không thay đổi nếu ta mắc thêm vào đoạn mạch một tụ hay một cuộn cảm 106) Có thể áp dụng một trong hai công thức P = UIcos hoặc P = RI2 để tính công suất của: A. Mạch RLC nối tiếp* B. Mạch có động cơ điện C. Mạch bất kỳ D. A và C đúng 107) Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp có R=10, ZL=8, ZC=6 với tần số f. Giá trị của tần số để hệ số công suất bằng 1 là: A. Một số nhỏ hơn số f* B. Một số bằng f C. Một số lớn hơn f D. bằng 2 lần f 108) Hê số công suất của đoạn mạch xoay chiều bằng 0 trong trường hợp nào dưới đây: A. Đoạn mạch không có điện trở thuần* B. Đoạn mạch không có tụ C. Đoạn mạc

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc223-cau-hoi-ly-thuyet-vat-ly-1m.doc
Tài liệu liên quan