Chăm sóc bé có mẹ viêm gan siêu vi B

Trình bày được đường lây lan và diễn biến của bệnh viêm gan siêu vi B

Trình bày được lịch chủng ngừa viêm gan siêu vi B cho trẻ sơ sinh

Biết được những dấu hiệu bất thường của trẻ sau chích ngừa

 

 

pptx31 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 565 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Chăm sóc bé có mẹ viêm gan siêu vi B, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chăm sóc bé có mẹ viêm gan siêu vi BTrình bày: HS Trần Thị Mỹ Linh1Mục tiêu học tậpTrình bày được đường lây lan và diễn biến của bệnh viêm gan siêu vi BTrình bày được lịch chủng ngừa viêm gan siêu vi B cho trẻ sơ sinh Biết được những dấu hiệu bất thường của trẻ sau chích ngừa2Chăm sóc bé có mẹ HBV (+)Đại cương (1)Viêm gan do virus B (Hepatitis B Virus) gọi tắt là HBV, là bệnh khá phổ biến ở nước ta, tần suất nhiễm khá cao chiếm15-20% dân sốHiện nay có khoảng 10% dân số có phản ứng (+) với kháng nguyên bề mặt của virus HBV (HBsAg)3Chăm sóc bé có mẹ HBV (+)Đường lây truyền4Chăm sóc bé có mẹ HBV (+)Diễn biến bệnh (1)Sau khi nhiễm virus HBV, khoảng 1-3 tháng, kháng nguyên HBsAg mới hiện diện trong máu, sau đó từ 2 tuần đến 2 tháng sau người bệnh mới có triệu chứng đầu tiên: buồn nôn, nôn, nhức đầu, mệt mỏi, sau đó vàng daHầu hết NB tự khỏi, các triệu chứng lâm sàng mất dần, kháng thể HBs được tạo nên và lưu hành trong huyết thanh người bệnh5Chăm sóc bé có mẹ HBV (+)Diễn biến bệnh (1)Có khoảng 10% các BN không loại bỏ HBsAg do không tạo được kháng thểtrở thành người mang mầm bệnh mãn tính với nhiều nguy cơ phát sinh các bệnh nặng về sau: xơ gan, ung thư tế bào ganKhi người mẹ nhiễm HBV trong thời gian mang thai, nếu mắc bệnh trong tam cá nguyệt 1 và 2 thì nguy cơ truyền cho trẻ thấp, nhưng nếu mắc bệnh trong những tháng cuối thai kỳ thì khả năng truyền cho con rất cao6Chăm sóc bé có mẹ HBV (+)Dự phòng lây truyền (1) Hạn chế sự lây nhiễm siêu vi B qua da và niêm mạc, vì vậy tránh làm xay sát da niêm trẻ khi sanh cũng như khi chăm sóc rất quan trọng, đặc biệt khi mẹ nhiễm siêu vi B. Muốn thực hiện tốt điều này thì ngoài nhân viên y tế đảm bảo các thao tác đúng kĩ thuật vô trùng thì những người nhà trực tiếp chăm sóc bé cũng cần tuân thủ đúng. Tốt nhất là những người chăm sóc bé nên có chủng ngừa viêm gan siêu vi B. 7Dự phòng lây truyền (1)Do HBV là một bệnh có thể diễn biến thành những bệnh lý rất nghiêm trọng, việc chích ngừa HBV rất cần thiếtỞ các nước có tần suất HBV thấp, chỉ chích ngừa sau khi xét nghiệm, còn ở nước ta có tần suất HBV cao, nên thực hiện sớm mà không cần xét nghiệm trước, vì tác dụng bảo vệ của thuốc ngừa càng cao khi trẻ được chích càng sớm8Chăm sóc bé có mẹ HBV (+)Chương trình chích ngừa VGB (1)Vaccin HBV được đưa vào chương trình tiêm chủng mở rộng quốc gia từ nhiều năm nayTrẻ sẽ được chích vaccin HBV liều 1 vào lúc sinh (0 tháng tuổi), liều 2 vào 2 tháng tuổi và liều 3 vào 4 tháng tuổi9Chăm sóc bé có mẹ HBV (+)Chương trình chích ngừa VGB (1)Đối với bà mẹ có HBsAg (+), ngoài vaccin HBV trẻ còn cần phải chích thêm một liều kháng thể kháng virus HBV tốt nhất trong vòng 12 giờ đầu sau sinh. Kháng thể này bé không bị lây nhiễm trong những tuần lễ đầu tiên khi vaccin chưa kịp có tác dụng bảo vệThường chích tại phòng sanh, được gọi là miễn dịch thụ động giúp trẻ có thể chống lại siêu vi B trong thời gian đầu (tại bệnh viện Hùng Vương hiện nay tiêm Hepabig). 10Chương trình chích ngừa HBV (1)Các bà mẹ có HBsAg (+) sẽ được chích vaccin HBV (tại bv Hùng Vương đang tiêm là Engerix), đây là miễn dịch chủ động giúp trẻ tạo dần kháng thể để bảo vệ về lâu dài. Sau xuất viện thì những trẻ này sẽ chích tiếp những mũi còn lại theo hướng dẫn của lịch chủng ngừa.11Chăm sóc bé có mẹ HBV (+)Những điểm lưu ý sau chích ngừa (1)Cần phải tạm hoãn chích ngừa trong các trường hợp sau đây: trẻ sốt, trẻ nằm điều trị tại khoa sơ sinh, trẻ có cân nặng <2500g lúc sinhSau chích ngừa các bà mẹ cần theo dõi trẻ trong vòng 30 phút đầu tiên vì các phản ứng với thuốc ngừa, nếu cóTrẻ có thể quấy khóc, sốt nhẹ trong vòng 24-48 giờ sau chích ngừa,các bà mẹ cần báo cho NVYT, để BS nhi khám và xử trí phù hợp12Nuôi con bằng sữa mẹ (5)Trẻ sơ sinh phải được tiêm ngừa viêm gan B trong vòng 12-24 giờ đầu sau sinh, có thể cho con bú sữa mẹ.Điều này khiến cơ hội không bị mắc bệnh cũng như lây nhiễm virus viêm gan B từ mẹ của trẻ lên tới 95%.13Chăm sóc bé có mẹ HBV (+)Nuôi con bằng sữa mẹ (5)Người mẹ bị nhiễm viêm gan B đang trong thời kỳ cho con bú cần cũng cần phải có một chế độ ăn uống và sinh hoạt hợp lýĂn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng nhằm cung cấp một nguồn sữa đầy đủ chất cho con và để phục hồi chức năng cho gan bị viêm nhiễm. Tuyệt đối không được sử dụng rượu, bia, thuốc lá, các chất hóa học độc hại, thuốc khi chưa có sự hướng dẫn của bác sĩ.14Chăm sóc bé có mẹ HBV (+)15Chăm sóc bà mẹ nhiễm HIV16Mục tiêu học tậpTrình bày được đường lây truyền của bệnh HIV/AIDSBiết được các biện pháp phòng ngừa HIV/AIDSThực hiện được phác đồ dự phòng lây truyền từ mẹ qua con trong thời gian mang thai và sau sinh17Chăm sóc bà mẹ nhiễm HIVĐại cương18Human Immunodeficiency VirusĐại cương (2)HIV (Human Immunodeficiency Virus): Virus gây suy giảm miễn dịch ở người AIDS (Acquired Immuno Deficiency Syndrome): Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải Nhiễm HIV gây suy giảm miễn dịch, tiến triển tiềm tàng và làm mất sức đề kháng của cơ thể, cuối cùng dẫn tới nhiễm trùng cơ hội hoặc bệnh lý ung thư (giai đoạn AIDS) và tử vong 19Chăm sóc bà mẹ nhiễm HIVĐại cương (2)Thời gian trung bình từ khi nhiễm HIV đến khi tiến triển thành AIDS khoảng 10 năm. Một số BN có thể tiến triển nhanh đến giai đoạn AIDS trong vài tháng. Một số khác (5%) có thể kéo dài trên 15 năm vẫn không có triệu chứng AIDS và số lượng tế bào CD4 không giảm 20Chăm sóc bà mẹ nhiễm HIVĐại cươngBệnh tiến triển qua nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn liên quan đến số lượng tế bào CD4 (2)Người nhiễm HIV được gọi là AIDS khi có biểu hiện lâm sàng 3, 4 (4) và số lượng tế bào Lympho TCD4< 200/mm3 (2)21Chăm sóc bà mẹ nhiễm HIVCác đường lây lan22Chăm sóc bà mẹ nhiễm HIVXác nhận nhiễm HIV23Chăm sóc bà mẹ nhiễm HIVCác biện pháp phòng chống HIV/AIDSKHÔNG NÊN:24Chăm sóc bà mẹ nhiễm HIVNÊN:25Chăm sóc bà mẹ nhiễm HIVPhác đồ dự phòng ARV (3) Dự phòng ARV cho mẹDự phòng ARV cho conThai phụ có HIV (+) trong thai kỳBắt đầu điều trị viên phối hợp 3 thuốc TDF/3TC/EFV bất kể tuần tuổi thai và CD4: uống 1v/ngày đến khi sanh và sau sanhNuôi bằng sữa thay thế:Siro AZT 6 tuầnNuôi bằng sữa mẹ:Siro NVP 6 TuầnThai phụ được chẩn đoán khi chuyển dạBắt đầu điều trị viên phối hợp 3 thuốc TDF/3TC/EFV, uống 1v/ ngày đến khi sanh và sau khi sanhNuôi bằng sữa thay thế:Siro AZT 6 tuầnNuôi bằng sữa mẹ:Siro NVP 12 Tuần26Phác đồ dự phòng ARV (3)Siro cho trẻLiều lượng AZT:Cân nặng ≥ 2500g: 15mg (1.5ml) x 2 lần/ngàyCân nặng 2000-2499g: 10mg (1ml) x 2 lần/ngàyCân nặng < 2000g: 2mg (0.2ml)/kg x 2 lần/ngày27Chăm sóc bà mẹ nhiễm HIVPhác đồ dự phòng ARV (3)Siro cho trẻLiều lượng NVP:Cân nặng ≥ 2500g: 15mg (1.5ml) x 1 lần/ngàyCân nặng 2000-2499g: 10mg (1ml) x 1lần/ngàyCân nặng < 2000g: 2mg (0.2ml)/kg x 1 lần/ngày28Chăm sóc bà mẹ nhiễm HIVNhững điều lưu ý (3)Khoa sanh tư vấn cho sản phụ trước khi dùng thuốcCấp thuốc cho sản phụ vào sanh phát hiện HIV (dương tính) lúc cuyển dạKhi xét nghiệm HIV khẳng định (âm tính) thì ngưng thuốc ARV của cả mẹ và con, cho con bú mẹ lại29Chăm sóc bà mẹ nhiễm HIVNhững điều lưu ý (3)Nếu phát hiện HIV (dương tính) của mẹ sau sanh thì không cho mẹ uống ARV, chỉ cho con uống NVP 12 tuần theo phác đồTrước khi xuất viện phòng tư vấn kiểm tra thuốc đã phát và làm giấy chuyển gửi theo qui địnhPhác đồ này thực hiện từ ngày 14/4/2014, phác đồ trước đây không còn hiệu lực30Chăm sóc bà mẹ nhiễm HIVTài liệu tham khảoTheo phác đồ điều trị của khoa sơ sinh năm 2007, BS Nguyễn Trọng Hiếu ( BV Hùng Vương)Ths Lương Văn Hoan, giảng viên trường ĐHYD Tp HCMPhác đồ TDF/EFV (B cộng) cho phụ nữ mang thai nhiễm HIV, năm 2014, BS Nguyễn Thị Ánh Vân (BV Hùng Vương)Center for Disease Control and Preventoin (Hoa Kỳ ), năm 1986www.xogan.com.vn31

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxcham_soc_ba_me_vgb_1414.pptx
Tài liệu liên quan