Chăm sóc bệnh nhân hàng ngày

Sau khi học xong bài này sinh viên sẽ có khả năng:

Trình bày được phương pháp đánh giá nhu cầu chăm sóc hàng ngày cho người bệnh

Trình bày được những chăm sóc hàng ngày thường áp dụng cho người bệnh

Sử dụng mô hình điều dưỡng Roper, Logan và Tierney trong lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân hàng ngàyb

 

ppt64 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 631 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Chăm sóc bệnh nhân hàng ngày, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHĂM SÓC BỆNH NHÂN HÀNG NGÀYThs. Bùi Vũ Bình- Khoa Điều dưỡng -Hộ sinh, ĐH Y Hà NộiMục tiêu học tập Sau khi học xong bài này sinh viên sẽ có khả năng:Trình bày được phương pháp đánh giá nhu cầu chăm sóc hàng ngày cho người bệnhTrình bày được những chăm sóc hàng ngày thường áp dụng cho người bệnhSử dụng mô hình điều dưỡng Roper, Logan và Tierney trong lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân hàng ngàybNhận định tình trạng người bệnh Vai trò của của vệ sinh cá nhân trong CSKHlà biện pháp quan trọng để phòng trừ bệnh tậtchú trọng đến cảm giác sạch sẽ và sự thỏa mãn với vẻ bề ngoài của người bệnhNguyên nhân cản trở VSCN: tình trạng ốm yếu, hạn chế vận động, đau, suy giảm tâm thần vận động hoặc cảm giác ngại ngùng khi nhận sự chăm sóc từ người lạNhận định tình trạng người bệnh Quy trình vệ sinh cá nhân: sử dụng QTĐDCác bước QTĐDCác hoạt độngBước nhận địnhThu thập dữ liệu từ và về bệnh nhân  Kiểm tra dữ liệu  Ghi chép dữ liệuBước chẩn đoán điều dưỡngPhân tích dữ liệu  Nhận định vấn đề  Nhận định những điểm mạnh và yếu  Viết chẩn đoán  Ghi chép chẩn đoánBước lập kế hoạchLựa chọn vấn đề ưu tiên  Quyết định mục tiêu và các mong đợi  Nhận định các can thiệp cần thiết  Lập thành kế hoạch chăm sócBước thực hiện KHCSThực hiện can thiệp  Hỗ trợ người bệnh tự chăm sóc tối đa  Ghi chép hồ sơBước đánh giáXem lại quá trình và việc đạt được mục tiêu  Thu thập và xem xét lại dữ liệu  Đề xuất các kế hoạch tiếp theoNhận định tình trạng người bệnh Các kĩ năng cần thiết để Nhận định tình trạng BNSử dụng năm giác quanKĩ năng giao tiếpKĩ năng quan sátKĩ năng đo lườngKĩ năng lâm sàngKĩ năng tư duy thấu đáoKĩ năng áp dụng lý thuyết vào thực hành: Nhận định tình trạng người bệnh Mô hình điều dưỡng của Roper, Logan và TierneyMô hình này gắn liền với 5 khái niệm sau: Danh mục 12 hoạt động sốngSự ảnh hưởng của các giai đoạn cuộc sống (tuổi)Sự ảnh hưởng của sự tiếp tục phụ thuộc/độc lậpCác yếu tố ảnh hưởng đến các hoạt động sốngTính cá nhân hóa trong điều dưỡng (cuộc sống bình thường)Nhận định tình trạng người bệnh Mô hình điều dưỡng của Roper, Logan và Tierney 12 hoat động sống: (Activities of Living)Duy trì môi trường an toànViệc thởGiao tiếpDi chuyểnĂn uốngBài tiết7. Vệ sinh cá nhân và ăn mặc8. Duy trì thân nhiệt9. Làm việc và vui chơi10. Ngủ11. Ấn tượng giới tính12. Hấp hốiNhận định tình trạng người bệnh Mô hình điều dưỡng của Roper, Logan và Tierney Sự ảnh hưởng của các giai đoạn cuộc sống (tuổi)Giai đoạn tiền sơ sinh,Giai đoạn trẻ em (0-23 tháng)Thời thơ ấu (2-12 tuổi)Giai đoạn vị thành niên (13-19 tuổi)Giai đoạn trưởng thành (20-64 tuổi)Giai đoạn tuổi già (trên 65 tuổi)Sự ảnh hưởng của sự tiếp tục phụ thuộc/độc lậpNhận định tình trạng người bệnh Mô hình điều dưỡng của Roper, Logan và Tierney Các yếu tố ảnh hưởng đến các hoạt động sốngThể chấtTâm thầnVăn hóa xã hộiMôi trườngKinh tế chính trịNhận định tình trạng người bệnh Mô hình điều dưỡng của Roper, Logan và Tierney Tính cá nhân hóa trong điều dưỡng (cuộc sống bình thường)Các hoạt động sống (AL) được:Tiến hành như thế nàoThường xuyên ở mức nàoĐược tiến hành ở đâuTại sao lại cần thiếtNhững điều gì cần biết về AL?Niềm tin của người bệnh về AL ntn?Nhận định tình trạng người bệnh Môi trường chăm sóc trong VSCNDuy trì môi trường an toànKiểm soát nhiễm khuẩnDi chuyển và thực hànhSức khỏe và An toànQuyết định chăm sócĐánh giá nguy cơ nhiễm trùng: Từ phía bệnh nhân tránh lây nhiễm các loại vi trùng thường gặp, và các y.tố nguy cơ đến với BN như tuổi, vết thương, khả năng miễn dịch, điều trị hóa chất tia xạ, đang có các can thiệp xâm lấn, có can thiệp ngoại khoaTừ môi trường: Nhận định tình trạng người bệnh Môi trường chăm sóc trong VSCNĐánh giá nguy cơ mất an toàn từ việc di chuyển và vận chuyển Trang thiết bị trợ giúp di chuyển và vận chuyển bệnh nhân – Có đủ không? Có được sử dụng hiệu quả không? Có phù hợp không? Nơi tắm có trơn quá không? có thanh bám không? Có ghế ngồi khôngHiện đơn vị có danh mục các trang thiết bị hỗ trợ di chuyển và vận chuyển không? Việc bố trí các trang thiết bị này đã hợp lý chưa? Nhân viên đã được đào tạo để sủ dụng chưa? Có quy trình sử dụng các trang thiết bị này không?Nhận định tình trạng người bệnh Sức khỏe và sự an toànĐánh giá nguy cơ ngã và chấn thương khi các sàn cứng trơn trượtCác vật cản, các trang thiết bị trong nhà tắm cũng có thể gây khó khăn cho NBNhiệt độ của nước: một số nhóm NB có nguy cơ bị bỏng: người già, trẻ em, mắc bệnh động kinh, khó khăn vận động, các bệnh tim mạch hoặc thần kinh, NB tâm thần, hoặc người có nhận thức hạn chếNhận định tình trạng người bệnh Quyết định chăm sóc (chỉ định chăm sóc)Tùy theo tình trạng của NB, tùy theo mức độ độc lập của NB mà ta cần phải hỗ trợ VSCN ở mức khác nhauChăm sóc răng miệng Định nghĩaMiệng khỏe mạnh là ‘một khoang miệng sạch sẽ, đầy đủ chức năng và mang lại thoải mái, không bị viêm nhiễm’ và Vệ sinh khoang miệng là ‘việc loại bỏ mảng bám và các mảnh vụn hiệu quả để đảm bảo cho các mô của miệng có được tình trạng khỏe mạnh’Chăm sóc răng miệng Vai trò của của vệ sinh răng miệng trong chăm sóc sức khỏeTránh được đau đớn và các khó chịu do các vấn đề răng miệng mãn tính gây raLoại bỏ được các vi khuẩn gây hại cho răng, răng giả và lợiHạn chế hình thành mảng bám răng vốn thường xuất hiện ngay trong vòng 24 giờTránh nhiễm trùng răng miệngPhòng tránh các biến chứng nhất là với những Bn hôn mêChăm sóc răng miệng Sơ lược về giải phẫu miệng (khoang miệng)Vòm miệngLưỡi Tuyến nước bọtLợiRăng Chăm sóc răng miệng Các yếu tố ảnh hưởng đến chăm sóc răng miệngẢnh hưởng của tuổi tác trong chăm sóc răng miệngẢnh hưởng của Mức độ phụ thuộc trong chăm sóc răng miệngYếu tố thể trạng và tinh thầnYếu tố văn hóa, kinh tế, xã hộiYếu tố môi trườngChăm sóc răng miệng Các yếu tố ảnh hưởng đến chăm sóc răng miệngTình trạng răng miệng trong các thời kì khác nhau của cuộc đờiSự ảnh hưởng của mức độc lập của bệnh nhân j (đặc biêt các bệnh nhân đang có sonde ăn, ống thở, nhiều đờm dãi)Tình trạng thể chất của NB: người có bệnh mãn tính, NB có vấn đề về khớp và xương, bệnh thần kinh, có vấn đề về tim mạch và hô hấp, hoặc phẫu thuật ở miệngChăm sóc răng miệng Các yếu tố ảnh hưởng đến chăm sóc răng miệngYếu tố tâm lý: sợ nha sĩ, các tình trạng rối loạn tâm thần, sử dụng lâu dài thuốc chống loạn thần gây lột da, niêm mạcYếu tố văn hóa xã hội: chi phí và sự sợ hãi là các lý do thường gặp nhất, thói quen nhai thuốc lá, thói quen nhai trầuYếu tố môi trường:Yếu tố kinh tế chính trị: Các quy định về cơ quan phụ trách điều trị, tuyên truyềnChăm sóc răng miệng Nhận định sức khỏe răng miệngtình trạng của phát âm,Tình trạng nuốtMôiLưỡiNước bọtMàng nhầy,LợiRăng Răng giảChăm sóc răng miệng Các dụng cụ Bàn chải đánh răng thường, Bản chải mềm, bàn chải điệnTăm bôngGạc thấm Glycerine hoặc nước chanhDụng cụ làm sạch kẽ răng: chỉ nhaThuốc đánh răng,Các dung dịch đánh răng có paraffin hoặc glycerinCác dung dịch súc miệng: nước muối 0,9%, dung dịch Bicarbonate, ô xy già, khácChăm sóc răng miệng Chỉ định chăm sóc- Thực hiện một số thuốc giảm đau, nước súc miệng, xịt họngTrợ giúp cho VS răng miệngChống miệng (thiết bị giúp cho việc giữ cho miệng NB mở khi chăm sóc)Bàn chải được chỉnh sửaBàn chải điệnChăm sóc răng miệng Kiểm soát nhiễm khuẩnDùng găng khi chăm sócÁp dụng các nguyên tắc vô khuẩn khi thực hiện chăm sócTuân thủ việc loại bỏ các dụng cụ và vật tư tiêu hao, thuốc đánh răng theo quy địnhCác vấn đề răng miệng thường gặp: chứng hôi miệng, dư thừa nước bọt, khô miệng, tưa miệng, loét miệng lưỡi, viêm lợi, bệnh quanh răng Chăm sóc răng miệng Các kĩ thuật chăm sóc răng miệngSúc miệng ngừa mảng bám và viêm lợiĐánh răngChăm sóc miệng cho bệnh nhân phụ thuộcChăm sóc răng giả và vòng răngChăm sóc mắtVai trò của của chăm sóc mắt trong chăm sóc sức khỏeMắt là bộ phận quan trọng, được sử dụng trong hầu hết các hoạt động của con ngườiCác bệnh/các tật của mắt hiện khá phổ biến nhưng khá nhiều trong số đó có thể phòng được bằng các chăm sóc đơn giản hàng ngàyChăm sóc mắtSơ lược về giải phẫu mắtỔ mắt, Nhãn cầuMi mắtMàng cứng mắt Giác mạcVõng mạcMàng trạchMống mắt, Chăm sóc mắtThị lựcCác yếu tố ảnh hưởng đến chăm sóc mắtTuổiMức phụ thuộc/độc lập của NBThể chấtTâm thầnVăn hóa xã hộiMôi trườngKinh tế chính trịChăm sóc mắtCác bệnh/vấn đề về mắt và cách chăm sócViêm kết mạc chăm sóc: lau rửa mắt với gạc vô khuẩn, nước muối, nhúng mắt vào nước ấmXước giác mạcThể nhẹ chỉ cần nghỉ ngơi, chỗ xước thường tự liền trong 24 giờKhô mắt Ít can thiệp điều dưỡng có hiệu quả, chuyển chuyên khoaChăm sóc mắtCác bệnh/vấn đề về mắt và cách chăm sócBị vật lạ rơi vào mắt chăm sóc: Thể nhẹ chỉ cần nghỉ ngơi, có thể kết hơp lau rửa mắt với gạc vô khuẩn, nước muối, nhúng mắt vào nước ấmĐục thủy tinh thểThiên đầu thốngGửi chuyên khoaMột số chăm sóc khác có thể được áp dụng là nhỏ thuốc mắt, bôi thuốc mỡ vào mắt.Chăm sóc mắtChăm sóc khả năng nhìnDùng kínhThủ thuật tháo lắp kính thường, kính áp tròngTháo/Lắp mắt giảăm sóc taiVai trò của của chăm sóc taiTai là cơ quan quan trọng, giảm chức năng của tai có thể ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống, tuy vậy thường lại chỉ phát hiện ra giảm chức năng này khi nó đã nặngĐiều dưỡng cần là người phát hiện ra vấn đềChăm sóc taiSơ lược về giải phẫu taiTai ngoài,Ống tai ngoàiTai giữaTai trongỐc taiTiền đìnhDái taiMàng nhĩChăm sóc taiGiảm thính lựcCó 4 loại chính là giảm dẫn truyền; do thần kinh cảm thụ, giảm thính lực phối hợp, giảm thính lực trung tâm Chuyển chuyên khoaCác yếu tố ảnh hưởngTuổiMức độ phụ thuộcThể trạngTâm thầnVăn hóa xã hộiKinh tế chính trịChăm sóc taiCác vấn đề của tai thường gặpTắc nghẽn ráy taiLấy ráy tai (lưu ý bông ngoáy tai có thể đẩy cục ráy tai vào sâu hơnNhỏ thuốcChăm sóc taiCác vấn đề của tai thường gặpViêm tai ngoài (viêm da của vùng ống tai ngoài)Viêm tai giữaThủng màng nhĩÙ taiChóng mặtChăm sóc taiĐánh giá giảm thính lực và các vấn đề của taiSử dụng giao tiếp bằng cử động với người bệnh bị giảm khả năng ngheDự phòng các vấn đề về giảm thính lựcChăm sóc taiMột số kĩ thuật chăm sóc taiRửa vành ngoài taiThay ống thông taiChăm sóc bàn chân và móngVai trò của của chăm sóc chân và móngDi chuyển là một hoạt động quan trọng của cuộc sống, nhất là khi xem xét con người như một cá thể độc lập có thể tự chăm sócNguy cơ ngã, tai nan, bị loét khi nằm viện là khá cao nhất là khi bệnh nhân không lượng được sức mìnhĐau chân là một tình trạng làm giảm chức năng của bệnh nhânCS chân và móng là một chăm sóc cơ bản, quan trọng Chăm sóc bàn chân và móngCác yếu tố ảnh hưởng đến chăm sóc chân và móngTuổiThể chấtYếu tố tâm lýVăn hóa xã hộiMôi trườngĐiều kiện kinh tế chính trịChăm sóc bàn chân và móngChăm sóc chân Một trong những chú ý quan trọng nhất của chăm sóc chân là bảo vệ chân bằng tất, giầy; khuyến khích vận động thường xuyên và sử dung thiết bị hỗ trơ khi cần thiếtCác vấn đề thường gặp của chânViêm các khớp ở chânVết loét bàn chân liên quan đến tiểu đườngNhiễm nấmChăm sóc bàn chân và móngCác bất thường hay gặp của chânViêm tấy kẽ ngón chân cáiChai chânChăm sóc bàn chân và móngQuy trình vệ sinh chânTHỰC HÀNHChăm sóc bàn chân và móngGiải phẫu móngGốc móngLớp biểu bìVùng trăng lưỡi liềmThân móngPhần móng tự doChăm sóc bàn chân và móngCác vấn đề thường gặp với móngMóng chân quặp vào trong Viêm cạnh móng (kẽ móng)Móng nhiễm nấmCác chăm sóc trong viêm móng chânRửa và lau khô chân hàng ngày và không đi tấtKhông đi giầy quá chậtNên đi giầy da, tất cottonThay tất hàng ngàyCắt móng chân định kìChăm sóc bàn chân và móngCác kĩ thuật cắt móng tay, móng chânTHỰC HÀNHChăm sóc tóc và chải đầuVai trò của của chăm sóc tócTóc có 3 vai trò chính là: giữ nhiệt, dẫn truyền các thông tin quan trọng đến não và thể hiện giới tínhThể hiện văn hóa, sở thích, lứa tuổi, là đối tượng của thời trangChăm sóc tóc và chải đầuSơ lược về giải phẫu tócChăm sóc tóc và chải đầuCác yếu tố ảnh hưởng đến chăm sóc tócTuổiThể chấtTinh thầnVăn hóa xã hộiMôi trườngKinh tế xã hộiChăm sóc tóc và chải đầuNhận định về sức khỏe và vệ sinh tócYếu tố an toànLượng giá kiểm soát nhiễm trùngDi chuyển và trợ giúpDùng thuốcChăm sóc tóc và chải đầuCác vấn đề về tóc thường gặp và chăm sócCó chấy rận:Gội ướt với thuốc chống chấy rậnQuy trình: THỰC HÀNHChấy rận vùng muViêm da do quá nhiều chất nhờn: nhiều gầu ở người lớn, bệnh chỏm đầu ở trẻ emRụng tócRụng tóc do điều trị hóa chấtChăm sóc tóc và chải đầuCác kĩ thuật chăm sóc tócGội đầuVệ sinh tóc không dùng nướcCạo tócTHỰC HÀNHCác phương pháp tắm rửaVai trò của của tắm rửaĐáp ứng được nhu cầu được thoải mái của NBLoại bỏ chất bẩnPhòng ngừa các biến chứng, bảo vệ daCác phương pháp tắm rửaCác yếu tố ảnh hưởng đến tắm rửaTuổiThể chấtTinh thầnVăn hóa xã hộiMôi trườngKinh tế xã hộiCác phương pháp tắm rửaTrợ giúp tắm rửaTay vịn Tấm ván Ghế tắmHệ thống nângBông tắmCác kiểu tắmTắm bồnTắm vòi hoa senTắm tại giườngVệ sinh bộ phận sinh dục Chăm sóc thông tiểuCác phương pháp tắm rửaVệ sinh bộ phận sinh dục Chăm sóc thông tiểuTHỰC HÀNH

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbgcham_soc_benh_nhan_hang_ngay_9825.ppt
Tài liệu liên quan