Chiến lược và giải pháp cho Việt Nam sau khủng hoảng

Mỹ:

Subprime mortgage (8/2007): thắt chặt tín dụng

(giảm niềm tin trong thị trường tiền tệ và các định chế tài chính 9/2008)

 Europe

Giá dầu tăng

Tiền lên giá làm giảm xuất khẩu

Thắt chặt tiền tệ

 Nhật

Suy giảm xuất khẩu

 Các nước mới nổi và đang phát triển (emerging and developing countries)

 

ppt42 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 747 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Chiến lược và giải pháp cho Việt Nam sau khủng hoảng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các gợi ý vềCHIẾN LƯỢC VÀ GIẢI PHÁP CHO VIỆT NAM SAU KHỦNG HOẢNG.PGS. TS Nguyễn Trọng HoàiTrưởng Khoa Kinh tế Phát triểnĐại học Kinh tế Tp.HCM*Thế giới: Khủng hỏang và tăng trưởng*Điều chỉnh dự báoNguyên nhân Mỹ:Subprime mortgage (8/2007): thắt chặt tín dụng (giảm niềm tin trong thị trường tiền tệ và các định chế tài chính 9/2008) EuropeGiá dầu tăngTiền lên giá làm giảm xuất khẩuThắt chặt tiền tệ NhậtSuy giảm xuất khẩu Các nước mới nổi và đang phát triển (emerging and developing countries)*Con đường dẫn tới khủng hoảngBong bóng bất động sản: FED hạ lãi suất (từ năm 2001 – xem hình) Tạo điều kiện cho người nghèo và dân da màu mua nhà.Một công cụ mới: MBS (mortgage – backed – securities): chứng từ được đảm bảo bằng khoảng vay thế chấp. Bong bóng vỡLo lắng lạm phát (giá dầu vào lương thực tăng) FED tăng dần lãi suất.??? *Lãi suất của FED*Phức tạp và ngoài tầm kiểm soát*Ngân hàng thương mạiFannie MeaFreddie MacMBSBảo hiểm (Credit Default Swap CDS).Ví dụ: AIGMoney Market FundCP?.VIỆT NAM *2008/06-2009: bất ổn vĩ mô Tăng trưởng chậm lại! Lạm phát cao Thâm hụt thương mại*GDP và GDP trên đầu người*Tăng trưởng sản lượng và giá*Chuyện gì đang xảy ra?*Con hổ con!*Vẫn là nông nghiệp*Lợi thế cạnh tranh trong sản phẩm nào?*Nhà nước đầu tư*Cơ cấu đóng góp GDP*Cán cân tài khoản vãng lai*Giá dầu trên thế giới tăng*Giải pháp Chỉ thị số 18/2007CT-TTg “Về một số biện pháp cấp bách kiềm chế tốc độ tăng giá thị trường” của TT chính phủThắt chặt tiền tệ - đã làm!Thắt chặt tài khoá (ngân sách) Kết (hậu) quả:Lãi suất tăngGiảm tăng trưởngGiảm lạm phát Suy giảm kinh tế và chuyển sang một cực khác?*Đánh giá của BMI (Business Monitor International Ltd) Chính trị (Political outlook) Kinh tế (Economic outlook) Mức độ rủi ro của môi trường kinh doanh (Business Evironment Risk ratings)*Điểm yếu SOEsThực trạng của các doanh nghiệp nhà nước:Các doanh nghiệp nhà nước chiếm khoảng một nửa trên tổng số vốn đầu tư của nền kinh tế:Điểm yếu SOEsNhưng đây lại là khu vực có tỷ lệ tăng trưởng việc làm thấp nhất trong nền kinh tế:Điểm yếu SOEsTỷ lệ tăng trưởng doanh thu thấp nhất:Điểm yếu SOEsVà chỉ số nợ/vốn chủ sở hữu cao nhất:BMI economic risk ratings (Xếp hạng rủi ro kinh tế của BMI)*BMI economic risk ratings*Xếp hạng môi trường kinh doanh*Điểm yếuHệ số co giãn việc làm/tăng trưởng (EEG) của VN liên tục giảm kể từ năm 2003. Tốc độ tăng trưởng cao, nhưng không tạo ra nhiều việc làm tương xứng. 20032004200520062007GDP growth (%)7.347.798.448.178.48Population growth (%)1.461.391.31.21.22Labour force (Million)41.8742.9343.8644.8145.69Labour force growth (%)2.242.542.152.161.98EEG0.370.320.270.230.23SWOT:Việt Nam sau khủng hỏangStrengthsWeaknesses Thị trường nội địa với hơn 80 triệu. Lao động có kỹ năng và chi phí thấp Có vị trí thuận lợi về cảng biển, hàng không tầm quốc tế Gói kích cầu của chính phủ Việt Nam và bước đầu ngăn chặn được suy thóai Hạ tầng (road, railways and port) Quan liêu và Tham nhũng có tấn công nhưng chưa đủ mạnhThâm hụt ngân sách cao nhưng chi tiêu công kém hiệu quả Xuất khẩu thô và nhập siêu Trình độ cạnh tranh kém Tạo cơ hội việc làm chưa đúng tầm với tăng trưởng Khu vực SOEs kém hiệu quảOpportunitiesThreats Là một điểm đến của đầu tư Đẩy nhanh cải cách về tư nhân hoá, tự do hoá trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Gói kích cầu và triển vọng hồi phục của nền kinh tế thế giới Tái cơ cấu nền kinh tế ở mọi lĩnh vực Những đe doạ (có thề trong việc hạn chế thương mại từ Hoa Kỳ): rào cản kỹ thuật Cải cách chất lượng lao động trong một hệ thống giáo dục mang tính xã hội cao*SWOT: Việt Nam sau khủng hỏangSWTăng trưởng cao dù khủng hỏang (>= 5%)Giảm nghèo khá thành công nhưng nguy cơ tái nghèo cao sau khủng hỏangThâm hụt thương mạiVN đồng quá yếu (giảm kích thích tăng chất lượng hàng xuất khẩu, tăng chí phí nhập và tăng lạm phát)OTThành viên của WTO (nhập vốn và kích thích cạnh tranh)Chính phủ cải cách theo hướng thị trườngĐô thị hoá/Công nghiệp hóa tiếp tục thúc đẩy tăng trưởng Nguy cơ lạm phát cao (kích cầu và sốc giá thế giới) và thâm hụt làm các nhà đầu tư lo ngại (nếu chính phủ không kiểm soát được tình hình)Ổn định vĩ mô có thể là bài tóan khó giải nếu cải cách yếu và chậm thay đổi.Niềm tin tiêu dùng/dòng vốn thế giới sụt giảm sau khủng hỏang*Triển vọng Kinh tế sau khủng hỏang*Tóm tắt: Thế giới và Việt Nam Thế giới:Suy thoáiLạm phát có dấu hiệu tăngGiá dầu tăngDòng vốn đi đâu?Tái cấu trúc tài chính thế giớiTương quan kinh tế chính trị, Nga, Mỹ, Trung QuốcViệt NamDòng vốn vào giảmXuất khẩu giảmLạm phát?Niềm tin?Khẳ năng khôi phục có dấu hiệu tốt nhưng cần nhiều nỗ lựcNguy cơ lạm phátTái cơ cấu chậm*Tận dụng cơ hội: TLC Đúng thời điểm (chính sách kích cầu)Chi phí thấp đảm bảo tính cạnh tranh tòan cầuNiềm tin vào môi trường đầu tư do chính phủ duy trì một cách ổn địnhGiải pháp về tận dụng cơ hộiĐẩy mạnh cải cách trong mọi khu vực của nền kinh tế.Tái cơ cấu nền kinh tế ở cả hai lĩnh vực vi mô và vĩ mô nhằm hướng đến nâng cao năng lực cạnh tranhGia tăng tính công bằng xã hội bằng các chương trình hỗ trợ của chính phủ, đặc biệt là tiến hành CNH ở lĩnh vực nông nghiệp .Giải pháp quan trọngThị trường ngọai hối cần có biên độ dao động cao hơn nhằm điều chỉnh tỉ giá có lợi cho xuất khẩu một cách ổn định Thị trường lao động cần có những tổ chức cung cấp dịch vụ đào tạo kỹ năng hướng về thị trường và cập nhật với xu thế kỹ năng của thế giớiThị trường cung cấp dịch vụ công cần mở rộng theo hướng xã hội hóa theo hướng phi lợi nhuận và nâng cao sự hài lòng của người dân.Giải pháp quan trọngTối đa hóa tác dụng của các khoản chi tiêu chính phủ hiện tại bằng cách trì hoãn hoặc cắt giảm các dự án thiên về nhập khẩu và thâm dụng vốn. Ưu tiên cho các dự án thâm dụng lao động và sử dụng các yếu tố đầu vào được sản xuất nội địa.Hỗ trợ các ngành hay doanh nghiệp có khẳ năng sản xuất thay thế hàng nhập Phát triển những ngành công nghiệp hỗ trợ cho nhu cầu xuất khẩu và các ngành công nghiệp mũi nhọn. Giải pháp quan trọngCác doanh nghiệp tập trung khai thác tối đa sức mạnh tiềm tàng của thị trường nội địa thông qua các buổi triển lãm, trưng bày, hội chợ... Đây là nơi mà bộ phận có thu nhập trung bình/thấp chiếm số đông. Bộ phận này sử dụng phần lớn thu nhập cho tiêu dùng, chủ yếu là hàng hóa và dịch vụ thiết yếu.Giải pháp quan trọngGia tăng hiệu quả sử dụng tài nguyên của các SOEsĐổi mới hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp này theo hướng gia tăng tỷ lệ thâm dụng lao động.Gia tăng tính minh bạch và trách nhiệm giải trình của các doanh nghiệp nhà nước. Thông tin về các doanh nghiệp này phải được công bố và giám sát rộng rãi.Hạn chế các khoản đầu tư của các tập đòan vào các hoạt động tài chính do tính rủi ro cao Giải pháp quan trọngHỗ trợ và phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đây là khu vực có hệ số co giãn việc làm/tăng trưởng đứng thứ hai trong nền kinh tế, sau khu vực cố vốn đầu tư nước ngoài. Hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu trong việc tìm kiếm và phát triển các thị trường mới thông qua các hoạt động xúc tiến thương mại.Tăng tốc độ giải ngân FDI, ODA thông qua cải thiện môi trường đầu tư và nâng cao tính minh bạch của các dự án công .Chiến lược phát triển nhằm thúc đẩy tăng trưởngIdentify key industries to grow or sustainMobilize aggressively to attract efficiency seeking export oriented FDICác giai đọan phát triển nền kinh tế Phát triển kinh tếNền kinh tế sử dụng tài nguyênNền kinh tế đầu tư hiều quảNền kinh tế dựa vào tri thứcThailandIndonesiaPhilippinesChinaIndiaCác đặc trưng của từng nền kinh tếAbundant natural resourcesLargely unskilled labor Focused on quantity Import-substitution industrialization/ FDI Performance largely driven by trade liberalizationEconomy is sensitive to world economic cycles and prices Efficiency-seeking export industrialization/ FDISkilled work forceTechnology is accessed via licensing, JV and imitation Economy concentrates on manufacturing and outsourced service exportsUltra-export/ trade promotionInnovative products / services at the global frontierStrong cluster industriesCompanies compete with unique strategies on the global scaleHigh level of service shareResilient to external shocksSingaporeMalaysia2010?Lợi thế cạnh tranhTodayTaiwanKoreaJapanĐầu vàoHiệu quảGiá trị khác biệtImprove enablers for competitivenessXIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptnguyentronghoai_09_0126.ppt