Chính trị học - Chương 1: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Nghiên cứu cần nắm vững hệ thống tri thức sau:

- Tình hình thế giới những năm cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX. Sự chuyển biến về kinh tế, xã hội Việt Nam dưới ách thống trị của thực dân Pháp.

- Các phong trào yêu nước theo các khuynh hướng chính trị khác nhau và cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX

 

ppt42 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 927 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Chính trị học - Chương 1: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐảngNghiên cứu cần nắm vững hệ thống tri thức sau:- Tình hình thế giới những năm cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX. Sự chuyển biến về kinh tế, xã hội Việt Nam dưới ách thống trị của thực dân Pháp.- Các phong trào yêu nước theo các khuynh hướng chính trị khác nhau và cuộc khủng hoảng về đường lối cứu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XXMục đích yêu cầuQuá trình lãnh tụ Nguyễn ÁI Quốc chuẩn bị những đều kiện cho việc thành lập chính đảng cách mạng của giai cấp công nhân Việt NamĐảng Cộng sản Việt Nam ra đời và nội dung cơ bản Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng). Ý nghĩa lịch sử của sự kiện Đảng ra đời.I Hoàn cảnh ra đời Đảng cộng sản Việt NamII. Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐảngNội dung cơ bản: a.Sự chuyển biến của CNTB và hậu quả của nó- Từ nửa sau thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa - Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ (1914–1918) Chiến liệt hạm Dreadnought 1906 mở đầu chạy đua vũ trang trên biển I. Hoàn cảnh lịch sử ra đời Đảng cộng sản Việt Nam 1.Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX XX- Năm1917,cáchmạng tháng Mười Nga thành công, mở ra thời đại mới-thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội. Cách mạng tháng Mười Ngac. Tháng 3 – 1919, Quốc tế cộng sản thành lập. Tại Đại hội II (1920), Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin đã được công bố. Các đảng viên Đảng Xã hội Pháp tuần hành ủng hộ Quốc tế III2.Hoàn cảnh trong nướca. Xã hội Việt nam dưới sự thống trị của thực dân Pháp Chính sách cai trị của Thực dân PhápVề chính trị: Áp đặt chính sách thống trị điển hình của chủ nghĩ Thực dân cũVề kinh tế: Duy trì phương thức bóc lột phong kiến kết hợp với du nhập hạn chế phương thức sản xuất TBCNVề văn hoá: Thực hiên chính sách ngu dân nô dịch, duy trì các hủ tục lạc hậu. - Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt nam Kết cấu xã hội thay đổi: xuất hiện các giai cấp mới (công nhân, tư sản, tiểu tư sản). Mỗi giai cấp có địa vị kinh tế và thái độ chính trị khác nhau. Trong đó giai cấp công nhân Việt Nam là lực lượng xã hội tiên tiến, đại diện cho phương thức sản xuất mới. Tính chất xã hội thay đổi: Từ một xã hội phong kiến thuần túy chuyển sang xã hội thuộc địa, nửa phong kiến Mâu thuẫn xã hội thay đổi: Xuất hiện 2 mâu thuẫn: - Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với chủ nghĩa thực dân Pháp;Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam, chủ yếu là nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến. Trong đó, mâu thuẫn chủ yếu là giữa toàn thể dân tộc ta với thực dân Pháp và bè lũ tay sai phản động b. Các phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản - Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến *Phong trào chống Pháp của nhân dân Nam kì (giữa thế kỉ XIX) * Phong trào Cần Vương (1885– 1896): Do vua Hàm Nghi và thượng thư bộ binh Tôn Thất Thuyết phát động. Một số cuộc khởi nghĩa điển hình theo chiếu Cần vương: Ba Đình,BãiSậy, Hương Khê Hàm Nghi (1870 – 1943)Tôn Thất Thuyết (1835 – 1913)* Phong trào nông dân Yên Thế (1884 – 1913) Hoàng Hoa Thám (1851 – 1913)Phía trong thành lũy của căn cứ Yên ThếQuân Pháp ở Yên ThếNghĩa quân bị bắt - Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản - Đầu thế kỉ XX: + Phan Bội Châu lập Hội Duy tân (1904), tổ chức phong trào Đông Du (1906 – 1908), lập Việt Nam Quang phục hội (1912) Phan Bội Châu+ Phan Châu Trinh với phong trào Duy tân (1906 – 1908) Phan Châu Trinh+ Đông kinh nghĩa thục (1907) Trụ sở của Đông kinh Nghĩa thục ở phố Hàng ĐàoPhố Hàng Đào năm 1926- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất+ 1919 -1923: phong trào quốc gia cải lương: Đảng Lập hiến (1923)+ 1925 – 1926: phong trào dân chủ công khai: Việt Nam nghĩa hòa đoàn, Phục Việt (1925), Thanh niên cao vọng Đảng (1926)+ 1927 – 1930: phong trào cách mạng quốc gia tư sả: Việt Nam quốc dân Đảng (25 – 12 – 1927)“Ông vua đường thủy” Bạch Thái BưởiPhạm Hồng TháiNguyễn An NinhNguyễn Thái Họcc. Phong trào yêu nứơc theo khuynh hướngvôsản * Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị các điều kiện cho việc thành lập Đảng - Quá trình tìm đường cứu nước của NguyễnÁiQuốc Tháng 6-1911, Người rời bến cảng NhàRồng Cuối năm 1917, Người trở lại Pháp, tham gia Đảng Xã hội Pháp và lập “Hội những người Việt Nam yêu nước” Năm 1919, gửi tới Hội nghị Vécxai bản yêu sách đòi quyền tự quyết của các dân tộc thuộc địa. Tháng 7/1920, Nguyễn Ái Quốc đọc Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin. Người đã tìm thấy con đường giải phóng dân tộc đúng đắn. Tháng 12-1920, tại Đại hội của Đảng Xã hội Pháp ở thành Tua, Người đã bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế III và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp NAQ tìm đường cứu nướcLập Hội Người VN yêu nướcGia nhập Đảng XH Pháp, gửi yêu sách Đọc Luận cương của LêninTham dự Đại hội TuaKhẳng định CN Mác - Lênin 1911 1917 1919 7/1920 12/1920 Thời gianMức độNgười ra đi tìm đường cứu nướcNgười đã khẳng định con đường cứu nước giải phóng dân tộc: “Muốn cứu nước, giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác con đường cách mạng vô sản”- Quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác -Lênin vào Việt Nam -Từ năm 1921 đến giữa năm 1923, Người tiếp tục hoạt động tại Pháp. Tham gia lập “Hội Liên hiệp thuộc địa”, chủ bút báo “Người cùng khổ”. Một số bài báo được tập hợp và in trong tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” (1925) - Từ giữa năm 1923 đến cuối năm 1924, Người hoạt động tại Liên Xô. Dự các Hội nghị quốc tế, Đại hội V Quốc tế cộng sản, đọc tham luận, viết nhiều bài báo Từ cuối năm 1924, Người về Quảng Châu (TrungQuốc), trực tiếp chuẩn bị thành lập Đảng. Tham gia lập “Hội Liên hiệp các dân tộc áp bức ở Á Đông”Trụ sở của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, số 13A, đường Văn Minh, Quảng Châu, Trung Quốc Tháng 6/1925, Người lập “Hội Việt Nam cách mạng thanh niên”, ra báo “Thanh niên”, mở lớp huấn luyện chính trị ở Quảng Châu Một số trong những người đã dự lớp huấn luỵên do Nguyễn Ái Quốc mở ở Quảng Châu-Trung Quốc Năm 1927, những bài giảng của Người được Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa ở Á Đông xuất bản thành sách “Đường cách mệnh”. Đường cách mệnh đã trang bị về mặt lý luận cho cách mạng Việt NamBìa cuốn Đường cách mệnh, xuất bản lần đầu tiên, năm 1927* Sự phát triển của phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào tự phát với những hình thức đấu tranh: bỏ trốn tập thể, phá giao kèo, đốt lán trại, đánh cai ký, đưa đơn phản khángSau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào có mầm mống tự giác được đánh dấu từ cuộc bãi công Ba Son (1925)Từ năm 1926 – 1929: Với sự hoạt động tích cực của “Hội Việt Nam cách mạng thanh niên”, từ năm 1928 – 1929 phong trào công nhân có bước phát triển mới và đã dần dần tới mức tự giác.- Các tổ chức cộng sản ở Việt NamĐến năm 1929, phong trào công nhân và phong trào yêu nước đã phát triển mạnh mẽ, đòi hỏi phải có một chính đảng lãnh đạo, nhưng do nhận thức chưa thống nhất, bởi vậy dẫn đến sự hình thành các tổ chức cộng sản vào năm 1929. Tháng 6 – 1929, Đông Dương cộng sản Đảng thành lập (tại số nhà 312 Khâm Thiên, Hà Nội), Tháng 7-1929, An Nam Cộng sản Đảng ra đờiTháng 9-1929, các đảng viên tiên tiến trong Đảng Tân Việt thành lập Đông Dương Cộng sản liên đoàn.II. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG1. Hội nghị thành lập ĐảngHội nghị do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã diễn ra từ ngày 3 đến 7-2-1930 tại Cửu Long (Hương Cảng)- Tham dự Hội nghị có đại biểu của Đông Dương Cộng sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng Nội dung: Tán thành việc hợp nhất hai tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam.- Thông qua Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Chương trình tóm tắt, Điều lệ vắn tắt của Đảng Vạch ra kế hoạch hợp nhất các tổ chức cộng sản trong nước và thành lập Ban Chấp hành Trung ương lâm thời.Hội nghị thµnh lËp ĐảngBối cảnhNội dungNhÊt trÝ hîp nhÊt vµ lÊy tªn §¶ngThông qua Cương lĩnh chính trịThành lập BCHTWSƠ ĐỒ HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Nội dung cơ bản: Phướng hướng chiến lược: “Chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”Nhiệm vụ cách mạng : về chính trị đánh đổ đế quốc Pháp và bọn phong kiến làm cho nước Nam hoàn toàn độc lập, dựng ra chính phủ công nông binh; về kinh tế tịch thu sản nghiệp lớn của bọn đế quốc giao cho chính phủ công nông binh, tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc làm của công và chia cho dân cày nghèo; về văn hóa xã hội dân chúng được tự do tổ chức, nam nữ bình quyền, giáo dục theo hướng công nông hoáLực lượng cách mạng: Tập hợp đại bộ phận công nhân, nông dân; lôi kéo tiểu tư sản, trí thức, trung nôngPhải lợi dụng, ít nữa làm cho phú nông, trung tiểu địa chủ và tư bản Việt Nam đứng trung lập, Lãnh đạo cách mạng: giai cấp công nhân thông qua Đảng Cộng sản. Đảng là đội tiên phong của giai cấp vô sảnĐoàn kết quốc tế: Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới. Phải liên kết với những dân tộc bị áp bức và quần chúng vô sản trên thế giới nhất là vô sản Pháp. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng là Cương lĩnh thể hiện rõ tinh thần độc lập tự chủ và sáng tạo.3. Ý nghĩa lịch sử của việc thành lập ĐảngCác yếu tố dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt NamÝ nghĩa lịch sử:- Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đã chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối ở Việt Nam “Chứng tỏ rằng giai cấp vô sản đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo cách mạng” - Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là sự khẳng định vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân đối với cách mạng Việt nam.- Đảng ra đời đã làm cho cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận khăng khít của cách mạng thế giới.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptchuong 1.ppt