Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT, giáo viên THCS và đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn

Báo cáo chính trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX chỉ rõ “ChuÈn hãa, hiÖn ®¹i hãa, x· héi hãa” lµ những biện pháp chiến lược nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục

Chuẩn hoá là một tiêu chuẩn của CNH, HĐH, văn minh hiện đại

Chuẩn hoá nhà trường về mọi mặt là điều kiện cho giáo dục toàn diện và nâng cao chất lượng giáo dục

Chuẩn hoá đội ngũ giáo viên, trước hết phải xây dựng được chuẩn nghề nghiệp GV

Bộ GD & ĐT đã ban hành Chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học. Tiếp theo ban hành Chuẩn nghề nghiệp GV trung học

 

ppt34 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 743 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT, giáo viên THCS và đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THPT, GIÁO VIÊN THCS VÀ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI GIÁO VIÊN THEO CHUẨNVì sao phải xây dựng chuẩn nghề nghiệp giáo viên Trung học?Báo cáo chính trị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX chỉ rõ “ChuÈn hãa, hiÖn ®¹i hãa, x· héi hãa” lµ những biện pháp chiến lược nhằm thực hiện mục tiêu giáo dụcChuẩn hoá là một tiêu chuẩn của CNH, HĐH, văn minh hiện đạiChuẩn hoá nhà trường về mọi mặt là điều kiện cho giáo dục toàn diện và nâng cao chất lượng giáo dụcChuẩn hoá đội ngũ giáo viên, trước hết phải xây dựng được chuẩn nghề nghiệp GVBộ GD & ĐT đã ban hành Chuẩn nghề nghiệp GV tiểu học. Tiếp theo ban hành Chuẩn nghề nghiệp GV trung họcQuá trình xây dựng chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung họcQuá trình xây dựng chuẩn nghề nghiệp GV trung học cơ sở.Quá trình xây dựng chuẩn nghề nghiệp GV THPTQuá trình thống nhất xây dựng một chuẩn nghề nghiệp cho giáo viên trung học.Khái niệm chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung họcChuẩnChuẩn nghề nghiệp giáo viên trung họcKhái niệm chuẩn Theo từ điển Tiếng Việt(Hoàng Phê chủ biên) có 3 nghĩa:Là cái được chọn làm căn cứ để đối chiếu, để hướng tới theo đó làm cho đúngLà vật được chọn làm mẫu để thể hiện một đơn vị đo lườngLà cái được công nhận đúng theo quy định hoặc thói quen trong xã hội.Khái niệm chuẩn nghề nghiệp giáo viên Trung học Theo nghĩa thứ nhất và thứ ba của ChuẩnLà văn bản quy định các yêu cầu cơ bản về phẩm chất, năng lực đối với người giáo viên nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông.Mục đích ban hành chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học Làm căn cứ để: Giáo viên tự đánh giá năng lực nghề nghiệp, từ đó có kế hoạch rèn luyện đạo đức, chuyên môn, nghiệp vụ.Cơ quan và cán bộ quản lý giáo dục đánh giá, xếp loại, lập quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng.Phát triển chương trình đào tạo giáo viên ở các cơ sở giáo dụcXây dựng chính sách, chế độ đãi ngộ giáo viên.Căn cứ xây dựng chuẩnCăn cứ pháp lý: các văn bản pháp quy hiện hànhĐặc điểm lao động sư phạm của giáo viên trung họcThực trạng đội ngũ giáo viên trung học hiện nayYêu cầu đổi mới chương trình giáo dục trung họcCăn cứ pháp lýLuật giáo dục (2009 )Nghị quyết 40/2000/QH10 của Quốc hộiChỉ thị 40-CT/TW của Ban bí thư TWQuyết định 09/2005/QĐ-TTg phê duyệt đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý,”Điều lệ trường trung họcQĐ số 06/2006/QĐ-BNV về quy chế đánh giá, xếp loại giáo viênQĐ số 16/2008/QĐ-BGDĐT về quy định đạo đức nhà giáo.QĐ 06 Quy chế đánh giá xếp loại GV MN và GVPT1) Mục đích2) Yêu cầu3) Nội dung đánh giá, tiêu chuẩn xếp loại * 3 nội dung đánh giá - Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống (5 nội dung ) - Kết quả công tác được giao (2 nội dung) - Khả năng phát triển 4) Tiêu chuẩn xếp loại - Tốt - Khá - Trung bình - KémĐặc điểm lao động sư phạmLuôn có sự tương tác giữa con người với con ngườiCông cụ lao động: nhân cách con ngườiSản phẩm lao động: nhân cách con ngườiLao động của giáo viên trong điều kiện phải thích ứng với sự thay đổi cơ bảnThực trạng đội ngũ giáo viên trung học hiện nayVề cơ cấu đội ngũVề chất lượng đội ngũVề công tác đào tạo và bồi dưỡng giáo viênVề công tác đánh giá giáo viênCác nguyên tắc xây dựng chuẩn 1. Tuân thủ những quy định đối với GV trong các văn bản pháp luật hiện hành 2. Tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm thế giới 3. Đảm bảo tính khoa học, thực tiễn, khả thi, dễ vận dụng Nội dung chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học và đánh giá theo chuẩn1. Cấu trúc của Chuẩn2. Nội dung Chuẩn3. Đánh giá năng lực nghề nghiệp giáo viên theo Chuẩn.Cấu trúc của ChuẩnChuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học là sự kết hợp mô hình nhân cách với mô hình hoạt động nghề nghiệp- Mô hình nhân cách: Kiến thức Phẩm chất + năng lực Kỹ năng- Mô hình hoạt động nghề nghiệp (các công đoạn hành nghề) Tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục Thiết kế kế hoạch giáo dục Thực hiện kế hoạch giáo dục Kiểm tra, đánh giá kết quả.Cấu trúc của Chuẩn (tiếp)Các yêu cầu về phẩm chất và năng lực được trình bày thành 6 tiêu chuẩn.Mỗi tiêu chuẩn được cụ thể hoá thành một số tiêu chí.Mỗi tiêu chí có 4 mức độGiải thích thuật ngữTiêu chuẩnTiêu chíMứcMinh chứngNguồn minh chứngSơ đồ cấu trúc ChuẩnTIÊU CHUẨN 1TIÊU CHUẨN 2Tiêu chí 1.1Tiêu chí 1.2------Tiêu chí 1.nMinh chứng Mức IMinh chứng Mức IIMinh chứng Mức IIIMinh chứng Mức IVNguồn minh chứng của Tiêu chuẩn 1Minh chứng Mức IMinh chứng Mức IIMinh chứng Mức IIIMinh chứng Mức IVTiêu chí 2.1Tiêu chí 2.2Nguồn minh chứng của Tiêu chuẩn 2Nội dung ChuẩnTiêu chuẩn 1. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sốngTiêu chí 1. Phẩm chất chính trịTiêu chí 2. Đạo đức nghề nghiệpTiêu chí 3. Ứng xử với học sinhTiêu chí 4. Ứng xử với đồng nghiệpTiêu chí 5. Lối sống, tác phongNội dung chuẩn (tiếp) Tiêu chuẩn 2. Năng lực tìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dụcTiêu chí 6. Tìm hiểu đối tượng giáo dụcTiêu chí 7. Tìm hiểu môi trường giáo dụcNội dung Chuẩn (tiếp)Tiêu chuẩn 3. Năng lực dạy học Tiêu chí 8. Xây dựng kế hoạch dạy họcTiêu chí 9. Đảm bảo kiến thức môn họcTiêu chí 10. Đảm bảo chương trình môn họcTiêu chí 11. Vận dụng các PPDHTiêu chí 12. Sử dụng các phương tiện dạy họcTiêu chí 13. Xây dựng môi trường học tậpTiêu chí 14. Quản lý hồ sơ dạy họcTiêu chí 15. Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh Nội dung Chuẩn (tiếp)Tiêu chuẩn 4. Năng lực giáo dụcTiêu chí 16. Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dụcTiêu chí 17. Giáo dục qua môn họcTiêu chí 18. Giáo dục qua các hoạt động giáo dụcTiêu chí 19. Giáo dục qua các hoạt động trong cộng đồngTiêu chí 20. Vận dụng các nguyên tắc,PP,HTTC GDTiêu chí 21. Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của HSNội dung Chuẩn (tiếp)Tiêu chuẩn 5. Năng lực hoạt động chính trị ,xã hộiTiêu chí 22. Phối hợp với gia đình học sinh và cộng đồng.Tiêu chí 23. Tham gia hoạt động chính trị, xã hộiNội dung Chuẩn (tiếp)Tiêu chuẩn 6. Năng lực phát triển nghề nghiệpTiêu chí 24. Tự đánh giá, tự học, tự rèn luyệnTiêu chí 25. Phát hiện và giải quyết vấn đề nẩy sinh trong thực tiễn giáo dụcMức của tiêu chíMức1 điểm: yêu cầu tối thiểuMức 4 điểm: yêu cầu cao nhấtGiữa mức 1 và mức 4 có 2 mức: Mức 2 và Mức 3Mỗi mức cao hơn bao gồm các yêu cầu của mức thấp hơn liền kề cộng thêm một vài yêu cầu mới đối với mức đó.Nguồn minh chứng1. Hồ sơ thi đua2. Hồ sơ kiểm tra, đánh giá giáo viên3. Hồ sơ giảng dạy của giáo viên4. Biên bản góp ý cho giáo viên của tổ chuyên môn, của đoàn thể,5. Bằng khen, giấy khen,Ví dụ 1Tiêu chí 1. Phẩm chất chính trị Yêu nước, yêu CNXH: chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước;Tham gia các hoạt động chính trị xã hội; thực hiện nghĩa vụ công dân.Mức 1. Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối,Mức 2. Tự giác chấp hành,Mức 3. Gương mẫu chấp hành,Mức 4.Gương mẫu và vận động mọi người chấp hành,..Ví dụ 2Tiêu chí 11. Vận dụng các phương pháp dạy học Vận dụng các phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, phát triển năng lực tự học của học sinh.Mức 1. Vận dụng được một số phương pháp,Mức 2. Tiến hành một cách hợp lý các phương pháp,Mức 3. Biết phối hợp linh hoạt các phương pháp,rèn luyện kỹ năng tự học cho học sinh.Mức 4. Phối hợp một cách thành thục, sáng tạo các phương pháp,ứng dụng công nghệ thông tin,phát triển kỹ năng tự học của học sinhNguồn minh chứng1.Giáo án2. Hồ sơ giảng dạy3. Dự giờ lên lớp (biên bản đánh giá giờ lên lớp của giáo viên)4. Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm (nếu có)5. Trả lời phỏng vấn (khi được yêu cầu)Vận dụng Chuẩn đánh giá, xếp loại năng lực nghề nghiệp giáo viênGiáo viên tự đánh giá hoặc người khác đánh giá giáo viên: theo từng tiêu chí của mỗi tiêu chuẩn trên cơ sở các minh chứng có được xác định mức đạt được ở từng tiêu chí và ghi vào phần đánh giá.Đạt mức 1 điểmĐạt mức 2 điểmĐạt mức 3 điểmĐạt mức 4 điểm- Tính tổng điểm, xếp loạiXếp loạiLoại kém: Tổng số điểm dưới 25 hoặc từ 25 điểm trở lên nhưng có tiêu chí không được cho điểmLoại trung bình: Tất cả các tiêu chí đạt được từ mức 1 điểm trở lên, và tổng số điểm thuộc khoảng từ 25 đến 64Loại khá: Tất cả các tiêu chí đạt từ mức 2 trở lên trong đó phải có ít nhất 15 tiêu chí đạt từ mức 3 trở lên và tổng số điểm thuộc khoảng từ 65 đến 98Loại xuất sắc: Tất cả các tiêu chí đạt từ mức 3 trở lên, trong đó phải có ít nhất 15 tiêu chí đạt mức 4 và tổng số điểm thuộc khoảng từ 90 đến 100.Phiếu tự đánh giá của giáo viên (tiếp)Cấu trúc gồm 4 phần:- Thông tin chung- Kết quả đánh giá; gồm 3 cột+ Cột thứ nhất: Ghi các tiêu chuẩn và tiêu chí+ Cột thứ 2: Ghi mức đạt của mỗi tiêu chí+ Cột thứ 3: Nguồn minh chứng đã có- Tổng hợp, xếp loại- Phiếu đánh giá chungMục đích đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệpXác định chính xác, khách quan mức độ năng lực nghề nghiệp của giáo viên. Trên cơ sở đó đưa ra khuyến nghị giáo viên.Trên cơ sở xác định mức độ năng lực nghề nghiệp, tiến hành xếp loại.Cung cấp thông tin cho việc xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GVCung cấp thông tin xác đáng làm cơ sở cho việc xây dựng và thực hiện các chính sách đối với giáo viên.Quy trình đánh giáGiáo viên tự đánh giáTổ chuyên môn đánh giáHiệu trưởng đánh giá

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • ppt4225620108283120_1166.ppt