Chương 14. Hạt và khối hạt

Trong đó R: bán kính bồn chứa hình trụ; m

ρ: khối lượng riêng xốp khối hạt; kg/m3

ρ: khối lượng riêng xốp khối hạt; kg/m

f: hệ số ma sát của vật liệu và bồn chứa

K: hệ số áp suất bên trong bồn chứa

g: gia tốc trọng trường; m/s2

z: chiều cao khối hạt chứa trong bồn; m

Theo tác giả khi chiều cao chứa khối hạt z > 3R thì áp suất tác động lên

bồn là hằng số. Do vậy bồn chứa làm càng cao thì càng có lợi về kinh tế.

pdf17 trang | Chia sẻ: thienmai908 | Lượt xem: 1339 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Chương 14. Hạt và khối hạt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠG 14. HẠT VÀ KHỐI HẠT 1. TÍNH CHẤT  Tính có khối lượng riêng: gồm khối lượng riêng thể tích kg/m3) và độ xốp được xác định 3 r v m kg ;1= ρ ρ -ε  Tính có tỉ trọng; N/m3 Các vật liệu là sản phm thể rắn tồn tại dưới dạng hạt được gọi là vật liệu hạt rời. Nhiều hạt rời gộp lại gọi là khối hạt.  Độ cứng: biểu thị khả năng chống lại quá trình gia công nó  Tính dòn: vật liệu càng dòn càng dễ vỡ, vật liệu càng nhuyễn độ cứng càng tăng  Tính trơn: biểu thị sự ma sát giữa vật liệu với vật liệu, giữa thùng chứa với vật liệu. CHƯƠG 14. HẠT VÀ KHỐI HẠT 1. TÍNH CHẤT (tt)  Tính năng lượng bề mặt: biểu diễn theo đơn vị erg/cm2, chất rắn nào có bề mặt càng cứng thì năng lượng bề mặt càng lớn. Ví dụ, kim cương có năng lượng bề mặt 9000erg/cm2,  Tính Nm: độ Nm > 50% thì vật liệu khó lưu chuyển, độ Nm càng nhỏ thì hiệu suất nghiền càng cao muối biển 155erg/cm2  Lực tĩnh điện: lực này làm cho các hạt liên kết lại với nhau làm khó lưu chuyển, các hạt phi kim loại mang điện tích dương, còn hạt kim loại mang điện tích âm CHƯƠG 14. HẠT VÀ KHỐI HẠT 2. ĐẶC TRƯG CỦA VẬT LIỆU RỜI  Hình dạng hạt: ký hiệu λ  Kích thước hạt λ == kybat htd D DD CHƯƠG 14. HẠT VÀ KHỐI HẠT  Kích thước hạt (tt) Có 3 phương pháp đo kích thước hạt: • Với hạt lớn hơn 5mm ⇒ Đo bằng dụng cụ cơ học • Với hạt từ (0,5 ÷ 5)mm ⇒ Đo bằng microscope • Với hạt nhỏ hơn 0,5mm ⇒ Đo bằng kích thước trung bình của đường kính lỗ 2 rây liên tiếp trong hệ rây tiêu chuNn Tyler (xem bảng 14.2 trang 217, giáo trình cơ lưu chất) • Bộ rây đầy đủ là bộ rây gồm mặt rây trên cùng là 3 mesh, rây dưới cùng là 200 mesh, và dưới nữa là hộp chứa sản phNm sau khi rây, tất cả đặt trên giá rung bằng động cơ. Xem hình (14 – 1) biểu diễn hệ rây Tyler CHƯƠG 14. HẠT VÀ KHỐI HẠT  Kích thước hạt (tt) Hệ rây Tyler CHƯƠG 14. HẠT VÀ KHỐI HẠT 3. PHƯƠG PHÁP LÀM BÀI TOÁ PHÂ TÍCH RÂY 3.1.Trình tự thí nghiệm • Trước hết bộ rây phải được thổi sạch bằng khí nén. • Thứ tự xếp rây lỗ lớn ở trên, lỗ nhỏ ở dưới, dưới cùng là hộp đựng • Cân lượng vật liệu cần phân tích đổ vào rây trên cùng • Kích hoạt động cơ chạy và bắt đầu rây • Sau khi rây một thời gian, lấy lượng bột mịn ở hộp 3 ra • Cho sàng tiếp, lặp lại nhiều lần cho đến lúc ở hộp không còn thấy bột mịn nữa là quá trình rây kết thúc. • Đem cân lượng vật liệu bị giữ lại trên mỗi mặt rây và trình bày theo hai bảng 14. 3 và bảng 14.4 CHƯƠG 14. HẠT VÀ KHỐI HẠT 3.1.Trình tự thí nghiệm (tt) Bảng 14. 3 CHƯƠG 14. HẠT VÀ KHỐI HẠT 3.1.Trình tự thí nghiệm (tt) Bảng 14. 4 CHƯƠG 14. HẠT VÀ KHỐI HẠT 3.3. Các phép tính đường kính tương đương của khối hạt • Tính đường kính tương đương theo bề mặt riêng: ∑ = = n 1i hi i h D x 1D • Tính đường kính tương đương theo khối hạt n ∑ = = 1i hi i h D xD • Tính đường kính tương đương theo hệ Tyler ∑ ∑ = = φ∆ φ∆ = n 1i 3 hi i n 1i 2 hi i h D DD CHƯƠG 14. HẠT VÀ KHỐI HẠT 4. TÍNH CHẤT CỦA KHỐI HẠT 4.1. Các góc đặc trưng của khối hạt 4.1.1. Góc nghiêng tự nhiên α 4.1.2. Góc ma sát trong β CHƯƠG 14. HẠT VÀ KHỐI HẠT 4.1.3. Góc đổ γ 4.1. Các góc đặc trưng của khối hạt (tt) 4.1.4. Góc trượt ε CHƯƠG 14. HẠT VÀ KHỐI HẠT 4.2. Tồn trữ và bảo quản vật liệu rời Theo Jamzin áp lực tác động lên đáy bồn là 2 R z.k.f2 m N:e1 K.f.2 g..RP         − ρ = − Trong đó R: bán kính bồn chứa hình trụ; m ρ: khối lượng riêng xốp khối hạt; kg/m3 f: hệ số ma sát của vật liệu và bồn chứa K: hệ số áp suất bên trong bồn chứa g: gia tốc trọng trường; m/s2 z: chiều cao khối hạt chứa trong bồn; m Theo tác giả khi chiều cao chứa khối hạt z > 3R thì áp suất tác động lên bồn là hằng số. Do vậy bồn chứa làm càng cao thì càng có lợi về kinh tế. CHƯƠG 14. HẠT VÀ KHỐI HẠT 5. PHƯƠG PHÁP HẬP LIỆU 5.1. Cơ cấu băng tải CHƯƠG 14. HẠT VÀ KHỐI HẠT 5. PHƯƠG PHÁP HẬP LIỆU (tt) 5.2. Vít tải CHƯƠG 14. HẠT VÀ KHỐI HẠT 5. PHƯƠG PHÁP HẬP LIỆU (tt) 5.3. Cơ cấu mâm quay CHƯƠG 14. HẠT VÀ KHỐI HẠT 5. PHƯƠG PHÁP HẬP LIỆU (tt) 5.4. Cơ cấu tang quay CHƯƠG 14. HẠT VÀ KHỐI HẠT 5. PHƯƠG PHÁP HẬP LIỆU (tt) 5.5. Gàu tải

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfTaiLieuTongHop.Com---chuong_14.pdf
Tài liệu liên quan