Chương III: Đầu tư xây dựng cơ bản và hiệu quả kinh tế của đầu tư

a) Khái niệm:

- Suất thu lợi nội tại (IRR) là mức lãi suất m à nếu ta dùng nó làm h ệ số chiết tính để

quy đổi dòng tiền tệ của phương án thì giá trị hiện tại của thu nhập sẽ bằng giá trị hiện tại

của chi phí, nghĩa là NPV = 0.

b) Các công thức:

c) Cách xác định IRR:

- Để xác định IRR ta dùng phương pháp nội suy gần đúng (phương pháp dây cung).

Bước 1: Chọn 1 giá trị IRR

1, tính NPV1 sao cho NPV1> 0 (càng nhỏ càng tốt).

Bước 2: Chọn 1 giá trị IRR2, tính NPV2 sao cho NPV2< 0 (càng gần 0 càng tốt).

Bước 3: Tính IRR của phương án:

pdf20 trang | Chia sẻ: thienmai908 | Lượt xem: 1128 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Chương III: Đầu tư xây dựng cơ bản và hiệu quả kinh tế của đầu tư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa hiệu số thu chi (NPV), sau đó tính NAV theo công thức: 1)1( )1(    N N i iiNPVNAV - Nừu dòng thu chi đều đặn hàng năm thì NAV được xác định theo công thức sau: 1)1()1( )1()( 1       NN N tt i iSV i iiVCBNAV - Phương án đáng giá là phương án có NAV ≥ 0. - So sánh và lựa chọn phương án: + Chỉ so sánh giữa các phương án đáng giá. + Phương án được chọn là phương án có NAV max. Chú ý: Đối với phương pháp này không cần quy đổi về thời gian tính toán chung nhất (tuổi thọ chung của các phương án) vì NAV là chỉ tiêu đại diện cho 1 năm, nó đảm bảo tính so sánh được. TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH Bài giảng môn: Kinh Tế Xây Dựng ThS. Phạm Phú Cường 2. Suất thu lợi nội tại (IRR) a) Khái niệm: - Suất thu lợi nội tại (IRR) là mức lãi suất mà nếu ta dùng nó làm hệ số chiết tính để quy đổi dòng tiền tệ của phương án thì giá trị hiện tại của thu nhập sẽ bằng giá trị hiện tại của chi phí, nghĩa là NPV = 0. b) Các công thức: NPV =      N t t t N t t t IRR C IRR B 00 )1()1( 0  VNPV t N t t IRR B )1( 1 0    - t N t t IRR C )1( 1 0    NIRR SV )1(   0 NN N tt IRR SV IRRIRR IRRCBVNPV )1( 1 )1( 1)1()(      0 c) Cách xác định IRR: - Để xác định IRR ta dùng phương pháp nội suy gần đúng (phương pháp dây cung). Bước 1: Chọn 1 giá trị IRR1, tính NPV1 sao cho NPV1 > 0 (càng nhỏ càng tốt). Bước 2: Chọn 1 giá trị IRR2, tính NPV2 sao cho NPV2 < 0 (càng gần 0 càng tốt). Bước 3: Tính IRR của phương án: Ta có: NPV NPV IRR2 NPV2 IRR1 IRR NPV1 0 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH Bài giảng môn: Kinh Tế Xây Dựng ThS. Phạm Phú Cường 21 1 12 1 NPVNPV NPV IRRIRR IRRIRR      21 1 121 )( NPVNPV NPVIRRIRRIRRIRR   d) So sánh lựa chọn phương án. • Xét sự đáng giá: + Phương án được coi là đáng giá nếu IRR ≥ MARR. MARR là suất thu lợi tối thiểu (là mức lãi suất thấp nhất mà dự án phải đạt được thì mới không bị lỗ). • Lựa chọn phương án: Trường hợp 1: So sánh 2 phương án: - Nừu vốn đầu tư của 2 phương án bằng nhau thì chọn phương án có IRR max. - Nừu vốn đầu tư của 2 phương án khác nhau thì so sánh lựa chọn theo nguyên tắc “gia số đầu tư ( )”: + Xác định phương án gia số đầu tư ( ), đó là phương án có vốn đầu tư = Vốn đầu tư của phương án có VĐT lớn – Vốn đầu tư của phương án có VĐT bé. + Xác định IRR của phương án ( ): Nừu IRR ( ) ≥ MARR thì chọn phương án có VĐT lớn hơn. Ngược lại, nếu IRR( ) < MARR thì chọn phương án có VĐT nhỏ hơn. Trường hợp 2: So sánh nhiều phương án: - Bước 1: Sắp xếp các phương án theo thứ tự tăng dần của VĐT và đánh số thứ tự từ 1 đến m. - Bước 2: Xác định phương án 0 làm cơ sở (Phương án 0 là phương án có VĐT = 0). - Bước 3: + Tính suất thu lợi nội tại của phương án gia số đầu tư của phương án 1 so với phương án 0 (IRR )10(  ). + Nừu IRR )10(  ≥ MARR thì chọn phương án 1 làm cơ sở, ngược lại nếu IRR )10(  < MARR thì phương án 0 vẫn là phương án cơ sở. + Tính IRR của phương án cơ sở so với phương án 2 và lựa chọn phương án cơ sở tiếp theo như nguyên tắc trên. …………………………………. + Tính IRR của phương án cơ sở so với phương án m. Đến đây ta sẽ lựa chọn phương án giống như trường hợp so sánh lựa chọn 2 phương án. Chú ý: + Chỉ so sánh các phương án đáng giá (Phương án có IRR ≥ MARR). + Nừu các phương án không cùng tuổi thọ thì phải quy đổi về tuổi thọ chung của các phương án. Ví dụ: So sánh lựa chọn phương án theo chỉ tiêu suất thu lợi nội tại (IRR). Chỉ tiêu Phương án I Phương án II VĐT ban đầu 100 180 Thu nhập hàng năm 55 75 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH Bài giảng môn: Kinh Tế Xây Dựng ThS. Phạm Phú Cường Chi phí hàng năm 25 35 Giá trị thu hồi 2 0 Tuổi thọ dự án 5 10 Lãi suất tiền vay 10% 10% - Tuổi thọ chung của 2 phương án là n = 10. - Lập dòng tiền tệ: Năm PA I PA II PA ( ) 0 -100 -180 -80 1 +30 +40 +10 2 +30 +40 +10 3 +30 +40 +10 4 +30 +40 +10 5 +30 (+2-100) +40 +10 (+98) 6 +30 +40 +10 7 +30 +40 +10 8 +30 +40 +10 9 +30 +40 +10 10 +30 (+2) +40 +10 (-2) - Xét sự đáng giá của phương án I : + Chọn IRR1 = 0.12, tính NPV1: Vì dòng thu chi của phương án đều đặn hàng năm nên áp dụng công thức: NN N tt IRR SV IRRIRR IRRCBVNPV )1( 1 )1( 1)1()(      =0 54.14 )12.01( 198 )12.01( 12 )12.01(12.0 1)12.01(30100 51010 10 1       NPV + Chọn IRR2 = 0.18, tính NPV2: 6.7 )18.01( 198 )18.01( 12 )18.01(18.0 1)18.01(30100 51010 10 2       NPV + Tính IRR của phương án I: Áp dụng công thức: 21 1 121 )( NPVNPV NPVIRRIRRIRRIRR   Ta có: MARRIRRI   1.016.0 6.754.14 54.14)12.018.0(12.0 Vởy phương án I là phương án đáng giá. - Xét sự đáng giá của phương án II: + Chọn IRR1 = 0.12, tính NPV1: 46 )12.01( 10 )12.01(12.0 1)12.01(40180 1010 10 1     NPV TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH Bài giảng môn: Kinh Tế Xây Dựng ThS. Phạm Phú Cường + Chọn IRR2 = 0.18, tính NPV2: 24.0 )18.01( 10 )18.01(18.0 1)18.01(40180 1010 10 2     NPV + Tính IRR của phương án II: MARRIRRII   1.018.0 24.046 46)12.018.0(12.0 Vởy phương án II là phương án đáng giá. - Xét sự đáng giá của phương án ( ): + Chọn IRR1= 0.12, tính NPV1: 5.31 )12.01( 198 )12.01( 12 )12.01(12.0 1)12.01(1080 51010 10 1       NPV + Chọn IRR2 = 0.21, tính NPV2: 97.1 )21.01( 198 )21.01( 12 )21.01(21.0 1)21.01(1080 51010 10 2       NPV + Tính IRR của phương án ( ): MARRIRR    1.02.097.15.31 5.31)12.021.0(12.0)( Vởy phương án ( ) là phương án đáng giá. Do IRR(  ) ≥ MARR nên ta chọn phương án II (phương án có vốn đầu tư lớn hơn). 3. Chỉ tiêu tỷ số thu chi (B/C). - Tỷ số thu chi là tỷ số giữa giá trị tương đương của lợi ích trên giá trị tương đương của chi phí. Và thường dùng chỉ số thu chi quy về thời điểm đầu hoặc tỷ số thu chi san đều hàng năm, còn tỷ số thu chi quy đổi về tương lai rất ít khi sử dụng. - Phương pháp phân tích dựa trên tỷ số thu chi thường được áp dụng đối với các dự án phục vụ công cộng, các dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước không đặt mục tiêu lợi nhuận hàng đầu. - Công thức:     n t t t n t t t i C i B C B 00 )1( / )1( - Áp dụng lựa chọn phương án: + Chỉ so sánh các phương án đáng giá (tức là những phương án có B/C ≥ 1) + Nừu vốn đầu tư của các phương án bằng nhau thì chọn phương án có B/C max. + Nừu vốn đầu tư không bằng nhau thì ta đi tính B/C ( ): Nừu B/C ( ) ≥ 1 ta chọn phương án có VĐT lớn; ngược lại nếu B/C ( ) < 1 ta chọn phương án có VĐT bé. Chú ý: Nừu tuổi thọ của các phương án không bằng nhau thì ta phải quy đổi về tuổi thọ chung của các phương án. 4. Chỉ tiêu thời gian hoàn vốn - Thời gian hoàn vốn là thời gian tối thiểu vừa đủ để thu lại vốn đầu tư ban đầu. - Khi phân tích lựa chọn phương án, phương án nào có thời gian hoàn vốn nhỏ hơn sẽ là phương án được chọn. TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH Bài giảng môn: Kinh Tế Xây Dựng ThS. Phạm Phú Cường Ví dụ: Dùng chỉ tiêu thời gian hoàn vốn bằng phương pháp hiện giá để so sánh lựa chọn phương án. Chỉ tiêu Năm Phương án 1 Phương án 2 Vốn đầu tư 0 200 300 Khấu hao + lãi 1 80 90 Khấu hao + lãi 2 90 110 Khấu hao + lãi 3 70 100 Khấu hao + lãi 4 100 120 Khấu hao + lãi 5 110 120 Tỷ suất chiết khấu 10% 10% - Để xác định thời gián hoàn vốn của các phương án theo phương pháp hiện giá, ta lập bảng sau: Năm Hệ số quy đổi (1/(1+i)t) Phương án 1 Phương án 2 Giá trị Hiện giá Cộng dồn Giá trị Hiện giá Cộng dồn 0 1 -200 -200 -200 -300 -300 -300 1 0.91 80 72.8 72.8 90 81.9 81.9 2 0.83 90 74.7 147.5 110 91.3 173.2 3 0.75 70 52.5 200 100 75 248.2 4 0.68 100 120 81.6 329.8 5 0.62 110 120 - Từ kết quả ở bảng trên ta có: + Thời gian hoàn vốn của phương án 1 là Th1 = 3 năm. + Thời gian hoàn vốn của phương án 2 là 3 năm x2 tháng, với: 812635.0 2.2488.329 2.248300 12 2 2     xx x  Th2 = 3 năm 8 tháng. Vởy ta chọn phương án 1. 3.4 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ – XÃ HỘI CỦA DAĐT 3.4.1 Sự cần thiết - Hoạt động đầu tư phải được xem xét trên 2 góc độ: người đầu tư (người bỏ vốn) và nền kinh tế (cộng đồng). - Mục tiêu chủ yếu của người đầu tư (các DN) là thu được lợi nhuận, nhưng không phải dự án nào có khả năng sinh lời cao đều tạo ra những ảnh hưởng tốt đến nền kinh tế và xã hội. Do đó, đứng trên góc độ quản lý vĩ mô ta cần phải xem xét những lợi ích (hiệu quả) kinh tế – xã hội từ việc thực hiện dự án. - Hiệu quả kinh tế – xã hội chính là kết quả so sánh giữa cái giá mà xã hội phải trả cho việc sử dụng các nguồn lực sẵn có của mình và lợi ích do dự án tạo ra cho toàn bộ nền kinh tế. TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG KHOA KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH Bài giảng môn: Kinh Tế Xây Dựng ThS. Phạm Phú Cường 3.4.2 Các tiêu chuẩn đánh giá - Tiêu chuẩn khái quát chung để đánh giá hiệu quả kinh tế – xã hội là tối đa hoá lợi ích công cộng, tối đa hoá phúc lợi tập thể. - Tiêu chuẩn cụ thể bao gồm: nâng cao mức sống dân cư (thể hiện gián tiếp qua mức tăng sản phẩm quốc dân, tốc độ phát triển, tốc độ tăng lương...), phân phối lại thu nhập (thể hiện qua sự đóng góp của dự án vào việc phát triển các vùng kinh tế kém phát triển, nâng cao đời sống của các tầng lớp dân cư nghèo), gia tăng số lao động có việc làm, tận dụng khai thác tài nguyên, nâng cao năng suất lao động... 3.4.3 Phương pháp phân tích đánh giá - Hiện nay có rất nhiều quan điểm và phương pháp phân tích kinh tế – xã hội, nhưng chưa có sự thống nhất về quy định nội dung và các chỉ tiêu tính toán. Các phương pháp này vẫn còn đang trong quá trình hoàn thiện và mới chỉ tập trung vào các dự án phục vụ lợi ích công cộng là chính. a) Phương pháp dùng giá kinh tế để phân tích đánh giá dự án - Giá kinh tế (hay còn gọi là giá ẩn, giá mờ, giá tham khảo): là những giá trị tiền tệ ảo, không có giá trị chi trả thực tế mà chỉ dùng để xét đến lợi ích của việc phát triển kinh tế – xã hội. - Ở phương pháp này người ta dùng giá kinh tế để tính toán các trị số: NPV, IRR và B/C nhưng theo giác độ kinh tế – xã hội vĩ mô. b) Phương pháp phân tích và dẫn xuất đơn giản - Phương pháp này chỉ dựa trên sự phân tích các kết quả tính toán theo quan điểm vĩ mô mà dự án đem lại. Nó bao gồm 1 số chỉ tiêu sau: + Chỉ tiêu mức đóng góp cho ngân sách Nhà nước. + Chỉ tiêu giá trị sản phẩm hàng hoá gia tăng. + Chỉ tiêu khả năng cạnh tranh quốc tế của sản phẩm của dự án. + Góp phần phát triển kinh tế của địa phương nơi thực hiện dự án. + Sự phù hợp của dự án với đường lối phát triển kinh tế – xã hội và đường lối chính trị của đất nước... c) Phương pháp phân tích lợi ích và chi phí kinh tế cho các dự án - Phương pháp này thường được dùng cho các dự án cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ chung nền kinh tế xã hội. Đây là những dự án mà phần lớn là do Nhà nước đầu tư, nên lợi ích xã hội là các lợi ích mà những người sử dụng, khai thác dự án (trong đó có cả Nhà nước và dân cư) được hưởng. - Đối với dự án XD CTGT thì những lợi ích đó là: Giảm thời gian đi lại, giảm chi phí vận chuyển, tăng khối lượng vận chuyển, giảm tai nạn giao thông, tạo điều kiện phát triển văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng...

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfChuong_3.pdf